SKKN Tích hợp giáo dục BVMT vào giảng dạy một số bài Giáo dục công dân 11

SKKN Tích hợp giáo dục BVMT vào giảng dạy một số bài Giáo dục công dân 11

 Mụi trường cú vai trũ cực kỳ quan trọng đối với đời sống con người. Đó không chỉ là nơi tồn tại, sinh trưởng và phát triển mà còn là nơi lao động và nghỉ ngươi, hưởng thụ và trao dồi những nét đẹp văn hóa, thẩm mĩ.Đó là không gian sinh sống của con người và sinh vật, nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất , là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất, đồng thời là nơi lưu giữ và cung cấp thông tin về quá khứ, hiện tại, tương lai, lưu giữ và cung cấp thông tin về sự đa dạng các nguồn gen, các loài động thực vật, các hệ sinh thái tự nhiên, các cảnh quan thiên nhiên. Vỡ vậy, bảo vệ mụi trường hiện nay đang là vấn đề sống cũn của nhõn loại. Ở nước ta, bảo vệ mụi trường cũng đang là vấn đề được quan tõm sõu sắc. Ngày 15 thỏng 11 năm 2004, Bộ Chớnh trị đó ra Nghị quyết số 41/ NQ - TƯ về “ Bảo vệ mụi trường trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước ” quyết định số 1363/ QĐ- TTg ngày 17 thỏng 10 năm 2001 của thủ tướng chớnh phủ về việc phờ duyệt đề ỏn: “ Đưa cỏc nội dung bảo vệ mụi trường vào hệ thống giỏo dục quốc dõn” và quyết định số 256/2003/ QĐ- TTg ngày 02 thỏng 12 năm 2003 của thủ tướng chớnh phủ về việc phờ duyệt chiến lược bảo vệ mụi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 đó tạo cơ sở phỏp lý vững chắc cho những nổ lực và quyết tõm bảo vệ mụi trường theo định hướng phỏt triển một tương lai bền vững của đất nước.(1)

 

doc 15 trang thuychi01 7072
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Tích hợp giáo dục BVMT vào giảng dạy một số bài Giáo dục công dân 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do
 Mụi trường cú vai trũ cực kỳ quan trọng đối với đời sống con người. Đó không chỉ là nơi tồn tại, sinh trưởng và phát triển mà còn là nơi lao động và nghỉ ngươi, hưởng thụ và trao dồi những nét đẹp văn hóa, thẩm mĩ...Đó là không gian sinh sống của con người và sinh vật, nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất , là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất, đồng thời là nơi lưu giữ và cung cấp thông tin về quá khứ, hiện tại, tương lai, lưu giữ và cung cấp thông tin về sự đa dạng các nguồn gen, các loài động thực vật, các hệ sinh thái tự nhiên, các cảnh quan thiên nhiên.... Vỡ vậy, bảo vệ mụi trường hiện nay đang là vấn đề sống cũn của nhõn loại. Ở nước ta, bảo vệ mụi trường cũng đang là vấn đề được quan tõm sõu sắc. Ngày 15 thỏng 11 năm 2004, Bộ Chớnh trị đó ra Nghị quyết số 41/ NQ - TƯ về “ Bảo vệ mụi trường trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước ” quyết định số 1363/ QĐ- TTg ngày 17 thỏng 10 năm 2001 của thủ tướng chớnh phủ về việc phờ duyệt đề ỏn: “ Đưa cỏc nội dung bảo vệ mụi trường vào hệ thống giỏo dục quốc dõn” và quyết định số 256/2003/ QĐ- TTg ngày 02 thỏng 12 năm 2003 của thủ tướng chớnh phủ về việc phờ duyệt chiến lược bảo vệ mụi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 đó tạo cơ sở phỏp lý vững chắc cho những nổ lực và quyết tõm bảo vệ mụi trường theo định hướng phỏt triển một tương lai bền vững của đất nước.(1)
 	Giỏo dục bảo vệ mụi trường là một vấn đề cấp bỏch cú tớnh toàn cầu và là vấn đề cú tớnh khoa học, tớnh xó hội sõu sắc. Đặc biệt vấn đề này rất cần thiết cho cỏc em học sinh - những chủ nhõn tương lai của đất nước. Làm thế nào để hỡnh thành cho cỏc em ý thức bảo vệ mụi trường và thúi quen sống vỡ một mụi trường xanh - sạch - đẹp.
 Luật bảo vệ mụi trường ( 1993- điều 4) đó chỉ rừ “ Nhà nước cú trỏch nhiệm tổ chức thực hiện việc giỏo dục, đào tạo, nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ, phổ biến kiến thức phỏp luật BVMT” (2) và GDBVMT là một trong những biện phỏp cơ bản của cỏc hoạt động BVMT.
 Trong trường THPT, giỏo dục BVMT được tớch hợp vào cỏc mụn học như: ngữ văn, địa lớ, sinh học, hoỏ học, vật lý, cụng nghệ, GDCD và cỏc hoạt động khỏc Việc tớch hợp thể hiện ở ba mức độ:
- Mức độ toàn phần: Mục tiờu và nội dung bài học phự hợp hoàn toàn với mục tiờu và nội dung của giỏo dục BVMT.
- Mức độ bộ phận: Chỉ cú một phần bài học cú mục tiờu và nội dung giỏo dục BVMT.
- Mức độ liờn hệ : Cú điều kiện liờn hệ một cỏch logớc. 
 Trong qúa trình giảng dạy giáo viên có thể tích hợp bằng nhiều phương pháp khác nhau: Trò chơi, thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, dự án, nêu gương, tiếp cận kĩ năng sống BVMTdưới nhiều hình thức, phương tiện khác nhau.
 Mặt khác, GDCD là một mụn học cú vai trũ chủ chốt trong việc giỏo dục tư tưởng, chớnh trị, đạo đức, phỏp luật và lối sống cho HS, do đú cú khả năng tớch hợp, giỏo dục nhiều vấn đề xó hội, trong đú cú giỏo dục bảo vệ mụi trường.
 Xuất phỏt từ lý do đú, tụi đó mạnh dạn chọn đề tài: Tớch hợp giỏo dục BVMT vào giảng dạy một số bài giáo dục công dân 11. 
II. Phạm vi đối tượng nghiờn cứu.
Cụ thể: Bài 1: '' Công dân với sự phát triển kinh tế" và bài 12 : “Chớnh sỏch tài nguyờn và bảo vệ mụi trường”, lớp 11 mụn GDCD, thông qua hình thức tích hợp, một phần và toàn phần trong bài dạy, có sử dụng giáo án điện tử để giúp các em nắm vững được mục tiêu bài học mà còn tạo ra sự hứng thú kích thích tư duy tìm tòi, sáng tạo của HS.
III. Mục đớch nghiờn cứu.
- Nhằm định hướng cho học sinh hiểu và ý thức được một số vấn đề mụi trường đang được quan tõm hiện nay, cú liờn quan trực tiếp tới quỏ trỡnh dạy và học mụn GDCD.
- Giỳp học sinh ham mờ, hứng thỳ,tớch cực hơn trong giờ học,mụn học.
- Tuyờn truyền giỏo dục nõng cao nhận thức và trỏch nhiệm bảo vệ mụi trường xanh, sạch, đẹp.
- Đối với giỏo viờn: đẩy mạnh cụng tỏc “giỏo dục mụi trường”, lồng ghộp giỏo dục mụi trường một cỏch thuận lợi và thường xuyờn.
IV. Điểm mới trong kết quả nghiờn cứu.
- Định hướng cho học sinh hiểu và ý thức được một số vấn đề mụi trường đang được quan tõm hiện nay cú liờn quan trực tiếp tới quỏ trỡnh học tập bộ mụn.
- Làm rừ được vai trũ của mụi trường đối với nhõn loại núi chung và cuộc sống của người dõn địa phuwpowng núi riờng.
- Nờu được cỏc giải phỏp bảo vệ mụi trường, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ nguồn tài nguyờn đất, bầu khụng khớ... Tuyờn truyền bảo vệ mụi trường, giữ vệ sinh mụi trường nơi ở, nơi làm việc, học tập....
- Giỏo dục cỏc em trở thành cỏc tuyờn truyền viờn trong cụng tỏc bảo vệ mụi trường.
B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận.
- Để thực hiện cú hiệu quả việc tớch hợp nội dung giỏo dục bảo vệ mụi trường giỏo viờn cần xỏc định:
+ Mục tiờu tớch hợp.
+ Nguyờn tắc tớch hợp.
+ Nội dung, phương phỏp, hỡnh thức tớch hợp.
+ Địa chỉ tớch hợp.
II.Thực trạng của việc tớch hợp giỏo dục BVMT trong mụn GDCD ở trường THPT hiện nay.
 Giỏo dục BVMT là một vấn đề khụng mới trong dạy học và cũng khụng xa lạ trong thực tiễn cuộc sống vỡ nú là lĩnh vực giỏo dục liờn nghành. Tuy nhiờn, đặc trưng của mụn GDCD là khụng chỉ cung cấp cho HS kiến thức của mụn học phự hợp với đặc điểm lứa tuổi mà điều quan trọng hơn là hỡnh thành và phỏt triển những kỹ năng vận dụng kiến thức đó học vào cuộc sống của HS, đồng thời hỡnh thành và phỏt triển cảm xỳc, thỏi độ đỳng đắn trước cỏc vấn đề liờn quan đến nội dung bài học cho cỏc em.Vỡ vậy, mụn học này cú khả năng tớch hợp ở nhiều mức độ khỏc nhau cỏc nội dung giỏo dục bảo vệ mụi trường cả về kiến thức, kỹ năng, thỏi độ. Do đú, khi tớch hợp giỏo dục BVMT cần đảm bảo nguyờn tắc: khụng gượng ộp, khụng làm nặng nội dung, khụng làm biến dạng mụn học .
 Tuy nhiờn, qua thực tế dự một số giờ của đồng nghiệp ở trường hiện nay tụi nhận thấy, cú một số giỏo viờn ở bộ mụn quan niệm rằng: Tớch hợp giỏo dục BVMT là ghộp thờm vào chương trỡnh như một bộ mụn riờng biệt hay một chủ đề nghiờn cứu, thậm chớ quỏ sa đà vào kiến thức mụi trường và vụ hỡnh chung làm nặng thờm nội dung kiến thức bài học, biến dạng mụn học dưới hình thức đơn điệu khô cứng, sử dụng rất ít các phương tiện dạy học hỗ trợ, thậm chí có nhiều giáo viên không sử dụng. Bờn cạnh đú, cú một bộ phận giỏo viờn dạy chộo mụn, khụng tõm huyết với nghề, ớt đọc sỏch,bỏo, ớt quan tõm đến cỏc vấn đề chớnh trị xó hội , việc tự học, tự bồi dưỡng cũn hạn chế, cho nờn ngại tớch hợp vỡ cho rằng chỉ cần tập trung vào kiến thức bài học là đủ, khụng cần phải tớch hợp những nội dung khỏc.
 Mặt khỏc, giỏo viờn thường bỏ qua phần liờn hệ thực tế là do một trong cỏc lý do sau: khụng căn chuẩn thời gian cỏc phần, phần liờn hệ được coi là phần phụ, giỏo viờn ớt cú kiến thức thực tế. Chớnh vỡ những lý do này vụ hỡnh chung giỏo viờn đó làm cho tiết dạy thiếu phần sinh động nờn học sinh chưa ý thức được sự nghiờm trọng của ụ nhiễm mụi trường.
 Chính những cách hiểu đó đã làm sai lệch quan điểm tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy và làm cho việc GDBVMT không phát huy được hiệu quả. Thực chất của giáo dục bảo vệ môi trường là một hướng hội nhập vào chương trình môn học. GDBVMT là cách tiếp cận xuyên bộ môn.
III. Kết quả của thực trạng trờn:
 Xuất phỏt từ việc khụng thấy hết tầm quan trọng của vấn đề, mà giỏo viờn khụng chỳ ý đến lượng kiến thức cần tớch hợp cho từng bài học, khụng đầu tư, khụng coi trọng kiến thức thực tế của cuộc sống ở địa phương. Do đú dẫn đến một thực tế là : Cỏc giờ học GDCD cú tớch hợp giỏo dục BVMT thường kộm sụi nổi, khụng gõy được hứng thỳ học tập của HS, bởi vỡ giỏo viờn chỉ làm nhiệm vụ truyền đạt thụng tin đó cú ở SGK, hoặc những gỡ giỏo viờn biết, hay núi lại những kiến thức HS đó được học ở cỏc bộ mụn khỏc như mụn địa lớ một cỏch cứng nhắc, buồn tẻ, thậm chớ bỏ qua vỡ khụng quan trọng!. Và ỏp đặt cho HS những bài học đạo đức một cỏch giỏo điều, thiếu tớnh thực tiễn và tớnh giỏo dục khụng cao. Điều đú, tạo ra tõm lý nhàm chỏn, HS khụng chỳ ý trong giờ học, thậm chớ khụng ghi chộp bài, làm việc riờng, khụng cú thỏi độ nhập cuộc. 
IV.Cỏc giải phỏp thực hiện:
Xuất phỏt từ thực tế giảng dạy tại trường, tụi đó tiến hành cỏc giải phỏp sau:
1. Lựa chọn bài học cú nội dung tớch hợp phự hợp. 
2. Chuẩn bị tài liệu, sưu tầm thụng tin từ địa phương, học sinh
3. Phỏc thảo đề cương, xõy dựng hệ thống cõu hỏi, tỡnh huống phự hợp với đối tượng HS
4. Thiết kế tiết dạy trên chương trình Powpoint.
5. Giao nhiệm vụ cụ thể cho HS chuẩn bị trước ở nhà.
6. Kiểm nghiệm qua kết quả giảng dạy và học tập của HS. Đối chiếu, so sỏnh kết quả nhận và bài làm của HS ở lớp cú tớch hợp và khụng tớch hợp giỏo dục BVMT.
V. Cỏc biện phỏp tổ chức thực hiện:
1. Đối với giỏo viờn:
- Soạn bài, chuẩn bị các phương tiện dạy học trước, đặc biệt là kiểm tra máy chiếu trước khi tiết học tiến hành.
- Xác định kiến thức trọng tâm của bài và lượng kiến thức cần tích hợp để tính toán các slide tương ứng
+ Slide 1: Chèn phim, ảnh và bài hát có nội dung liên quan đến bài học để khởi động tiết học
+ Slide 2: Tên bài, tiết dạy và định hướng hệ thống những nội dung chính của bài học.
+ Slide 3 đến các slide tiếp theođến slide cuối cùng củng cố bài học thông qua bài tập trắc nghiệm. Tuỳ theo những nội dung cụ thể để chèn hình ảnh, tình huống, câu hỏi trực quan, câu hỏi thảo luận nhómnhằm kích thích tư duy, khả năng quan sát được dễ dàng giúp các em chủ động làm việc để nắm được kiến thức cơ bản. Tôi sử dụng chính các tư liệu đó để củng cố khắc sâu kiến thức HS vừa tìm hiểu, giúp các em vận dụng ngay vào thực tiễn cuộc sống.
GV cần lưu ý: việc tích hợp GDBVMT phải phù hợp với các nội dung bài học và tương ứng với từng phần trong thiết kế giáo án để bài dạy mang tính hệ thống hơn.
2. Đối với học sinh
 - Chuẩn bị bài theo sự phân công của giáo viên, có đầy đủ sách vở, tư liệu có liên quan.
- Đối với HS nông thôn đây là hình thức dạy học còn mới lạ, do vậy trong quá trình tiến hành tôi luôn chú ý tới việc hướng dẫn , giúp đỡ HS hoàn thành công việc được giao trong thời gian nhất định
3. Thực hiện nội dung bài học:
Bài 1: Công dân với sự phát triển kinh tế.
GV sử dụng tích hợp mức độ bộ phận vào giảng dạy mục 3: Phát triển kinh tế.
- Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là phát triển kinh tế ( Theo SGK GDCD 11)
- Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường.
 GV cho học sinh quan sat một số hình ảnh về hoạt động sản xuất, kinh doanh 
( nhà máy chế biến gỗ, khói nhà máy xi măng...) hoặc cảnh khai thác gỗ, cảnh nước sông, hồ, kênh, rạch có chứa chất thải công nghiệp, sau đó cho HS thảo luận nhóm:
- Nhóm 1: Tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ như thế nào với bảo vệ môi trường.
- Nhóm 2: Tăng trưởng kinh tế có ảnh hưởng đến môi trường như thế nào.
- Nhóm 3:Tại sao tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường có mối quan hệ với nhau.
- Nhóm 4: Vì sao khi tăng trưởng kinh tế phải chú ý đến bảo vệ môi trường.
 Các nhóm thảo luận trong 5 phút, sau đó đại diện các nhóm lên trình bày báo cáo kết quả, nhận xét bổ xung cho nhau.
Kết luận: GV kết luận các nội dung;
- Tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ mật thiết với bảo5 vệ môi trường, vì;
+ Tăng trường kinh tế đòi hỏi phải đẩy mạnh hoạt động sản xuất, kinh doanh.
+ Trong quá trình sản xuất , kinh doanh, các chất thải công nghiệp được thải vào môi trường( Khói, bụi, nước thải, phế liệu...)
 Như vậy, tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ với môi trường.
- Tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng đến môi trường vì:
+ Tăng trưởng kinh tế đòi hỏi phải mở rộng nghành nghề, đòi hỏi phải khai thác nhiều nguyên vật liệu từ thiên nhiên, là nguyên nhân làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên.
+Do đó tăng trưởng kinh tế mà các cơ sở sản xuất, kinh doanh xuất hiện ngày càng nhiều, các chất thải công nghiệp ( phế thải, nước thải, khói bụi nhàmáy...) từ đó đổ vào môi trường.
Hoật động 3: Gv Sử dụng phương pháp đàm thoại về các biện pháp giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường.
* Cách tiênứ hành:
- GV nêu câu hỏi:
-+ Có thể vì sợ ảnh hưởng xấu đến môi trường mà hạn chế sản xuất, kinh doanh, hạn chế sự tăng trưởng kinh tế không?.
+ Có thể vì tăng trưởng kinh tế mà chấp nhận sự suy thoái của môi trường không?
Kết luận: GV kết luận cỏc nội dung:
- Tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ mật thiết với bảo vệ môi trường, vỡ:
+ Tăng trường kinh tế đòi hỏi phải đẩy mạnh hoạt động sản xuất, kinh doanh.
+ Trong quá trình sản xuất , kinh doanh, các chất thải công nghiệp được thải vào môi trường( Khói, bụi, nớc thải, phế liệu...)
 Như vậy, tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ với môi trường.
- Tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng đến môi trường vì:
+ Tăng trưởng kinh tế đòi hỏi phải mở rộng nghành nghề, đòi hỏi phải khai thác nhiều nguyên vật liệu từ thiên nhiên, là nguyên nhân làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên.
+ Do đó tăng trưởng kinh tế mà các cơ sở sản xuất, kinh doanh xuất hiện ngày càng nhiều, các chất thải công nghiệp ( phế thải, nước thải, khói bụi nhàmáy...) từ đó đổ vào môi trường.
Hoật động 3: Gv Sử dụng phương pháp đàm thoại về các biện pháp giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường.
* Cách tiến hành:
- GV nêu câu hỏi:
+ Có thể vì sợ ảnh hưởng xấu đến môi trường mà hạn chế sản xuất, kinh doanh, hạn chế sự tăng trưởng kinh tế không?.
+ Có thể vì tăng trưởng kinh tế mà chấp nhận sự suy thoái của môi trường không?.
+ Vậy làm thế nào để vừa bảo đảm tăng trưởng kinh tế, vừa kết hợp bảo vệ môi trường.
 Trong lúc HS suy nghĩ GV có thể đưa ra một số hình ảnh nhằm gợi ý cho HS trả lời câu hỏi:
* Kết luận: Gv cần khẳng định các vấn đề sau:
- Tiếp tục đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh là cần thiết nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Đồng thời, tăng trưởng kinh tế là điều kiện đầu tiên để phát triển kinh tế đất nước.
- Tuyệt nhiên không vì tăng trưởng kinh tế mà coi nhẹ bảo vệ môi trường, để mặc cho môi trường bị suy thoái, ô nhiễm, cạn kiệt. Ngược lại, càng tăng trưởng kinh tế thì môi trường càng phải được bảo vệ, cải thiện.
- Cần phải có biện pháp tích cực để vừa tăng trưởng kinh tế, vừa bảo vệ được môi trường.
 Bài 12: Chớnh sỏch tài nguyờn và bảo vệ mụi trường
VI. Hiệu quả của SKKN.
 Sau khi tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy một số bài GDCD lớp 11 tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng tính hiệu quả của bài dạy.
1. Đối tượng thực nghiệm:
 - Là học sinh 4 lớp : 11 C1, 11C2,11C3, 11C4
2. Phương pháp thực nghiệm
 - Tôi chọn 4 lớp 11C1, 11C2, 11 C3, 11 C4, có số HS như nhau trình độ nhận thức tương tương nhau, độ tuổi ngang nhau tinh thần thái độ, ý thức học tập của HS 4 lớp đều rất tốt, cư trú ở địa bàn xung quanh trường.Tôi tiến hành dạy ở 4 lớp với 2 giáo án khác nhau với cùng một bài dạy. Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường. ( 1 tiết ). Bốn tiết dạy thực nghiệm và đối chứng được tiến hành vào sáng thứ 3 ngày 17 tháng 2 năm 2017 ( theo phân phối chương trình là tiết 23 )
- Lớp 11C3, 11C4 là 2 lớp đối chứng nên tôi không sử dụng giáo án điện tử và không tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào bài dạy.
- Lớp 11C1,11C2 là 2 lớp thực nghiệm nên tôi có sử dụng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường bằng giáo án điện tử trong bài dạy như đã trình bày ở trên.
 Sau khi dạy xong bài học tôi đã tiến hành kiểm tra 10 phút với đề ra:
* Em hãy cho biết tại sao phải bảo vệ tài nguyên và môi trường? Là công dân học sinh, em cần phải làm gì để góp phần bảo vệ tài nguyên, môi trường? 
3. Kết qủa thực nghiệm: 
 Kết quả thực nghiệm được trình bày trong bảng sau: 
 Nhìn vào kết quả trên ta thấy kết quả học tập của HS lớp thực nghiệm 
( 11C1,11C2 ) cao hơn lớp đối chứng ( 11C3,11C4 )
Lớp
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
11C1(TN)
15
33
20
45
10
22
0
0
11C2(TN)
18
41
18
42
8
17
1
2
11C3(ĐC)
4
8
10
23
25
54
6
14
11C4(ĐC)
5
9
7
28
26
31
10
22
 Cụ thể là: Loại giỏi ở lớp đối chứng chỉ có 4 em và 5 em, còn lại đa số các em không nêu đựơc vai trò của môi trường đối với đời sống con người và thực trạng môi trường nước ta hiện nay. Trong khi đó, lớp thực nghiệm lại nắm rõ và nêu được đầy đủ, tỉ lệ HS đạt mức khá, giỏi tăng, tỉ lệ yếu kém giảm.
C- Kết luận
I. Những bài học kinh nghiệm.
 Bằng thực tế giảng dạy và nghiờn cứu sự thay đổi của chương trỡnh sỏch giỏo khoa, kết hợp ỏp dụng cỏc phương phỏp giảng dạy theo hướng tớch cực húa hoạt động của học sinh năm học 2016-2017 tôi đã mạnh dạn đưa sáng kiến kinh nghiệm “Tích hợp giáo dục BVMT vào giảng dạy một số bài GDCD lớp 11 bằng giáo án điện tử “. Với phương pháp dạy học như trên, bước đầu đã thu được những kết quả khả quan về chất lượng dạy và học của bộ môn. Đồng thời kết hợp với cỏc giỏo viờn bộ mụn khỏc, cựng thống nhất ỏp dụng sỏng kiến trờn vào cụng tỏc giảng dạy ở đơn vị trường, tụi nhận thấy cú nhiều hiệu quả tốt.
 Đối với học sinh từ chỗ cỏc em chưa cú ý thức bảo vệ mụi trường, thờ ơ trước sự ụ nhiễm mụi trường đến ý thức tốt trỏch nhiệm của mỡnh trước cộng đồng trong việc chung tay bảo vệ mụi trường, bảo vệ hành tinh của chỳng ta như: đổ rỏc đỳng nơi quy định, vệ sinh đường làng ngừ xúm, nhà ở, trường học, trồng, chăm súc và bảo vệ cõy xanh, đồng thời tích cực tham gia tuyên truyền giúp mọi người cùng thực hiện, biết đấu tranh chống những biểu hiện tiêu cực sai trái khác. Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay khi vấn đề tài nguyên và bảo vệ môi trường đang ở mức báo động đe doạ sự sống còn của nhân loại thì việc tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy môn GDCD là rất cần thiết.Trờn cơ sở đú nhen nhúm dần cho học sinh lũng ham mờ, yờu thớch bộ mụn- giỳp cho thầy cụ định hướng nghề nghiệp cho cỏc em học sinh khi đang ngồi trờn ghế nhà trường.
 Đối với giỏo viờn tự tỡm tũi, nghiờn cứu học hỏi kiến thức cú liờn quan đến vấn đề ụ nhiễm mụi trường đặc biệt là kiến thức thực tế cú liờn quan ở địa phương, trong nước và trờn thế giới, và ý thức được tầm quan trọng của cụng tỏc giỏo dục bảo vệ mụi trường cho học sinh, là một trong những biện phỏp hữu hiệu và cú tớnh bền vững nhất trong cỏc biện phỏp để gúp phần thực hiện mục tiờu bảo vệ mụi trường. Cách tích hợp như trên có thể áp dụng cho bất kỳ một bài học nào với sự thiết kế và nghiệp vụ sư phạm của từng giáo viên, song đòi hỏi mỗi giáo viên phải có sự đầu tư khá nhiều thời gian và công sức để thu thập tài liệu, thông tin, để lựa chọn nội dung tích hợp cho phù hợp với bài học . Nếu chỉ sử dụng sách giáo khoa và sách giáo viên trong quá trình giảng dạy chắc chắn tính thuyết phục không cao. 
II. ý nghĩa của sỏng kiến kinh nghiệm. 
Tớch hợp kiến thức giỏo dục bảo vệ mụi trường cho học sinh THPT là gúp phần 
hỡnh thành thỏi độ, hành vi ứng xử,, ý thức sống cú trỏch nhiệm trước cộng đồng của cỏc em học sinh trước xu thế phỏt triển của thời đại về mụi trường.
III. Khả năng vận dụng triển khai.
- Giỏo viờn và học sinh dễ dàng tỡm hiểu về tỡnh trạng ụ nhiếm mụi trường qua cỏc thụng tin đại chỳng( sỏch bỏo, ti vi, internet, cỏc mụn học khỏc, qua thực tế địa phương...)
- Học sinh dễ dàng hỡnh thành những thúi quen, hành động cụ thể đờ bảo vệ mụi trường sống, làm việc, học tập. Học sinh đỡ nhàm chỏn trong việc học tập, ham tỡm hiểu về mụi trường.
IV. Kiến nghị và đề xuất:
1. Đối với Bộ GD & ĐT, sở GD & ĐT.
- Cần hỗ trợ tạo điều kiện hơn nữa về cơ sở vật chất, cỏc phương tiện dạy học như mỏy chiếu Projecter, mỏy chiếu hắt, cỏc phũng chức năng, đồ dựng dạy học, băng đĩa, cỏc tư liệu tham khảo. Để tạo điều kiện cho giỏo viờn cú thể thực hiện đổi mới phương phỏp và tớch hợp cỏc vấn đề chớnh trị, xó hội, mụi trường...vào bài dạy mụn GDCD cú hiệu quả hơn. 
- Tổ chức cỏc lớp chuyờn đề tập huấn nội dung tớch hợp GDBVMT cho giỏo viờn thường xuyờn hơn để giỏo viờn cú điều kiện trao đổi kinh nghiệm nhiều hơn nữa trong tớch hợp GDBVMT.
- Tổ chức cỏc lớp chuyờn đề tập huấn nội dung tớch hợp GDBVMT cho giỏo viờn thường xuyờn hơn để giỏo viờn cú điều kiện trao đổi kinh nghiệm nhiều hơn nữa trong giảng dạy và trong tớch hợp GDBVMT.
2. Đối với cỏc trường phổ thụng.
- Cung cấp sỏch bỏo cho học sinh để học sinh nắm bắt được cỏc thụng tin về mụi trường.
- Cần tạo điều kiện để cho giỏo viờn, HS được đi tham quan, học hỏi kinh nghiệm, 
học tập nõng cao hiểu biết về mụi trường.
- 

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_tich_hop_giao_duc_bvmt_vao_giang_day_mot_so_bai_giao_du.doc