SKKN Sử dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong môn Giáo dục công dân tại trường Trung học phổ thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên

SKKN Sử dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong môn Giáo dục công dân tại trường Trung học phổ thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên

Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đổi mới phương pháp dạy học phát triển phẩm chất, năng lực của chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Việc thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông đòi hỏi phải đổi mới đồng bộ từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học đến cách thức đánh giá kết quả dạy học, trong đó khâu đột phá là đổi mới phương pháp dạy học.

Phương pháp dạy học cần hướng vào việc tổ chức cho người học học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo. Định hướng này có thể gọi tắt là học tập trong hoạt động và bằng hoạt động hay ngắn gọn hơn là hoạt động hóa người học. Đổi mới phương pháp dạy học môn giáo dục công dân theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh nhằm khơi dậy và phát triển các phẩm chất và năng lực cốt lõi, hình thành cho học sinh tư duy tích cực độc lập sáng tạo, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.

Xuất phát từ mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông 2018 về phát triển năng lực hợp tác – một trong những năng lực cốt lõi cho học sinh Trung học phổ thông.

Việc đổi mới phương pháp và kĩ thuật dạy học để đạt được mục tiêu phát triển phẩm chất và năng lực người học của chương trình giáo dục phổ thông mới 2018 đã và đang là động lực thúc đẩy quá trình dạy học tương tác - một hướng dạy học tiếp cận tổng hợp, tập trung vào người học trong mối quan hệ tương tác giữa người dạy, người học và môi trường nhằm phát huy hết các năng lực của học sinh trong đó có năng lực hợp tác. Năng lực hợp tác là một năng lực quan trọng, đó là biết lắng nghe, học hỏi, chia sẻ, biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác để giải quyết các vấn đề do bản thân hoặc người khác đề xuất; biết lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy mô phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ. Năng lực hợp tác là một trong những năng lực cốt lõi của nội dung đổi mới chương trình hiện nay. Sự hợp tác giữa người dạy với người học, người học với người học, là yếu tố quyết định nên chất lượng, hiệu quả của dạy học.

Xuất phát từ thực trạng dạy học bộ môn giáo dục công dân theo định hướng phát triển năng lực hợp tác cho học sinh Trung học phổ thông thông qua các kỹ thuật dạy học tích cực theo nhóm.

Nhìn chung tư tưởng chủ đạo của đổi mới phương pháp là tập trung vào các hoạt động của trò; trò tự nghiên cứu, tìm tòi, khám phá; tăng cường giao lưu trao đổi giữa trò và trò. Tuy nhiên trên thực tế, việc đổi mới phương pháp, kỹ thuật dạy học còn rất chậm. Giáo viên chưa chủ động trong việc vận dụng linh hoạt các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực. Việc vận dụng sáng tạo, linh hoạt các phương pháp và KTDHTC là yếu tố quan trọng để bồi dưỡng và phát triển phẩm chất, năng lực cốt lõi cho học sinh. Trong đó, việc tổ chức dạy học theo nhóm là


một hình thức tổ chức dạy học đóng vai trò quan trọng thúc đẩy sự phát triển các năng lực cốt lõi nói chung, đặc biệt là sự phát triển năng lực hợp tác cho học sinh.

Mặc dù vậy, do hạn chế về thời lượng, cách dạy, cách học chưa thực sự thu hút... nên chưa phát huy được năng lực, phẩm chất của người học về kiến thức trong môn giáo dục công dân. Công tác dạy học chưa có sự kết hợp phù hợp giữa PPDH với KTDHTC nên chưa đem lại hiệu quả như mong muốn. Vì vậy, hiện nay việc đổi mới phương pháp, KTDHTC nhằm phát triển phẩm chất, năng lực hợp tác cho người học là rất cần thiết.

docx 81 trang Thu Kiều 15/10/2024 421
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Sử dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong môn Giáo dục công dân tại trường Trung học phổ thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
 ------ -----
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
 Đề tài:
 SỬ DỤNG MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC 
 ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH
TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC 
 PHỔ THÔNG NGUYỄN TRƯỜNG TỘ - HƯNG NGUYÊN
 Lĩnh vực: Giáo dục công dân
 NĂM HỌC 2022 - 2023
 1 MỤC LỤC
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ.......................................................................................1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.............................................................................................1
2. TÍNH MỚI, ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI. ................................................................3
3. MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU..................................................3
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................................3
5. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI..............................................................................3
PHẦN II. NỘI DUNG .........................................................................................4
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN.............................................................................................4
1.1. Một số khái niệm liên quan trong đề tài ...........................................................4
1.2. Một số kỹ thuật dạy học tích cực trong môn giáo dục công dân ....................6
1.3. Vai trò của kỹ thuật dạy học tích cực trong môn giáo dục công dân..............6
1.4. Một số lưu ý khi sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực để phát triển năng lực 
dạy học hợp tác cho học sinh trong môn giáo dục công dân.................................8
2. CƠ SỞ THỰC TIỄN........................................................................................8
2.1. Thực trạng sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực để phát triển năng lực hợp tác 
cho học sinh trong môn giáo dục công dân ở trường Trung học phổ thông hiện nay
 ............................................................................................................................... .8
2.2. Thực trạng sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực để phát triển năng lực hợp tác 
cho học sinh trong môn giáo dục công dân ở trường Trung học phổ thông Nguyễn 
Trường Tộ - Hưng Nguyên hiện nay ......................................................................10
2.3. Thực trạng về thái độ học tập của học sinh trong môn giáo dục công dân tại 
trường Trung học phổ thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên hiện nay ...........10
3. SỬ DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ PHÁT 
TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG MÔN GIÁO 
DỤC CÔNG DÂN TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN 
TRƯỜNG TỘ - HƯNG NGUYÊN.....................................................................14
3.1. Sử dụng kỹ thuật XYZ để dạy khởi động phần: “Công dân với pháp luật” - 
Giáo dục công dân lớp 12......................................................................................14
3.1.1. Hiểu biết về kỹ thuật XYZ ..........................................................................14
3.1.2. Sử dụng kỹ thuật XYZ để dạy bài 2: “Thực hiện pháp luật” (tiết 1) tại 
mục1a: “Khái niệm thực hiện pháp luật” như sau.................................................15
3.1.3. Hiệu quả sử dụng kỹ thuật “XYZ” để dạy bài 2: “Thực hiện pháp luật” (tiết 
1) tại mục 1a: “Khái niệm thực hiện pháp luật” như sau.......................................16
 iii 4.3.2. Tính khả thi của các giải pháp đề xuất ........................................................41
5. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM..........................................................................41
5.1. Mục tiêu của thực nghiệm sư phạm................................................................41
5.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm......................................................................42
5.3. Đối tượng thực nghiệm sư phạm ....................................................................42
5.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm ........................................................................42
5.4.1. Phân tích định tính.......................................................................................42
5.4.2. Phân tích định lượng....................................................................................44
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..........................................................47
1. Kết luận .............................................................................................................47
2. Kiến nghị ...........................................................................................................48
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC
 v PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
 Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đổi mới phương pháp dạy học phát triển phẩm 
chất, năng lực của chương trình giáo dục phổ thông 2018.
 Việc thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông đòi hỏi phải đổi mới 
đồng bộ từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học đến cách thức 
đánh giá kết quả dạy học, trong đó khâu đột phá là đổi mới phương pháp dạy học.
 Phương pháp dạy học cần hướng vào việc tổ chức cho người học học tập trong 
hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo. Định hướng 
này có thể gọi tắt là học tập trong hoạt động và bằng hoạt động hay ngắn gọn hơn 
là hoạt động hóa người học. Đổi mới phương pháp dạy học môn giáo dục công dân 
theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh nhằm khơi dậy và phát 
triển các phẩm chất và năng lực cốt lõi, hình thành cho học sinh tư duy tích cực 
độc lập sáng tạo, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến 
tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.
 Xuất phát từ mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông 2018 về phát triển năng 
lực hợp tác – một trong những năng lực cốt lõi cho học sinh Trung học phổ thông.
 Việc đổi mới phương pháp và kĩ thuật dạy học để đạt được mục tiêu phát triển 
phẩm chất và năng lực người học của chương trình giáo dục phổ thông mới 2018 
đã và đang là động lực thúc đẩy quá trình dạy học tương tác - một hướng dạy học 
tiếp cận tổng hợp, tập trung vào người học trong mối quan hệ tương tác giữa người 
dạy, người học và môi trường nhằm phát huy hết các năng lực của học sinh trong 
đó có năng lực hợp tác. Năng lực hợp tác là một năng lực quan trọng, đó là biết 
lắng nghe, học hỏi, chia sẻ, biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác để giải quyết 
các vấn đề do bản thân hoặc người khác đề xuất; biết lựa chọn hình thức làm việc 
nhóm với quy mô phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ. Năng lực hợp tác là một trong 
những năng lực cốt lõi của nội dung đổi mới chương trình hiện nay. Sự hợp tác 
giữa người dạy với người học, người học với người học, là yếu tố quyết định nên 
chất lượng, hiệu quả của dạy học.
 Xuất phát từ thực trạng dạy học bộ môn giáo dục công dân theo định hướng 
phát triển năng lực hợp tác cho học sinh Trung học phổ thông thông qua các kỹ 
thuật dạy học tích cực theo nhóm.
 Nhìn chung tư tưởng chủ đạo của đổi mới phương pháp là tập trung vào các 
hoạt động của trò; trò tự nghiên cứu, tìm tòi, khám phá; tăng cường giao lưu trao 
đổi giữa trò và trò. Tuy nhiên trên thực tế, việc đổi mới phương pháp, kỹ thuật dạy 
học còn rất chậm. Giáo viên chưa chủ động trong việc vận dụng linh hoạt các 
phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực. Việc vận dụng sáng tạo, linh hoạt các 
phương pháp và KTDHTC là yếu tố quan trọng để bồi dưỡng và phát triển phẩm 
chất, năng lực cốt lõi cho học sinh. Trong đó, việc tổ chức dạy học theo nhóm là
 1 - Đối tượng: Học sinh lớp 12 tại trường Trung học phổ thông Nguyễn Trường 
Tộ - Hưng Nguyên.
 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
 - Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết.
 Nghiên cứu các vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài.
 - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin
 Là phương pháp tổng hợp và kết luận về nội dung nghiên cứu qua các số 
liệu đã khảo sát và thực nghiệm. Đề xuất ý kiến về những biện pháp để nâng cao 
chất lượng sáng kiến.
 - Phương pháp thống kê, so sánh, xử lý số liệu
 Thống kê và xử lý số liệu kết quả học tập của học sinh trước, trong và sau 
khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
 - Phương pháp phân tích đánh giá tổng hợp
 Căn cứ vào số liệu đã được khảo sát, kết hợp với luận chứng của đề tài. 
Tôi tiến hành lập kế hoạch thực nghiệm phương pháp phân tích để đạt hiệu quả 
cao nhất.
 - Phương pháp thực nghiệm khoa học
 Hướng dẫn học sinh thực hiện các kỹ thuật dạy học tích cực, tiến hành thực 
nghiệm để kiểm tra kết quả, đánh giá sự cấp thiết và tính khả thi của đề tài.
5. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI.
 Phần I. Đặt vấn đề. 
 Phần II. Nội dung. 
 Phần III. Kết luận
 3 (1). Nhóm kĩ năng tổ chức và quản lí (kĩ năng tổ chức nhóm hợp tác; kĩ năng 
lập kế hoạch hợp tác; kĩ năng tạo môi trường hợp tác; kĩ năng giải quyết mâu 
thuẫn).
 (2). Nhóm kĩ năng hoạt động (kĩ năng diễn đạt ý kiến; kĩ năng lắng nghe và phản 
hồi; kĩ năng viết báo cáo).
 (3). Nhóm kĩ năng đánh giá (kĩ năng tự đánh giá, kĩ năng đánh giá lẫn nhau).
 Trong phạm vi nghiên cứu này, tôi tập trung nghiên cứu năng lực hợp tác 
trên các kĩ năng sau:
 Bảng 1. Các kỹ năng thành phần và tiêu chí biểu hiện của mỗi kỹ năng
 Kỹ năng Tiêu chí biểu hiện
 1. Xác định mục - Đề xuất mục tiêu học tập một cách chủ động .
 đích và phương - Biết lựa chọn quy mô phù hợp tương ứng với hình thức 
 thức hợp tác làm việc nhóm.
 2. Xác định trách - Hoàn thành nhiệm vụ của nhóm bằng cách thực hiện tốt 
 nhiệm và hoạt công việc của bản thân.
 động của bản - Đối với công việc khó khăn của nhóm thì bản thân luôn 
 thân sẵn sàng nhận nhiệm vụ.
 - Biết theo dõi và đánh giá được khả năng hoàn thành công 
 việc của từng thành viên trong nhóm.
 3. Xác định nhu 
 cầu và khả năng - Nếu phương án phân công công việc, tổ chức hoạt động 
 của người hợp tác học tập chưa hợp lý thì cần biết đề xuất điều chỉnh phương 
 án phân công công việc và tổ chức hoạt động học tập một 
 cách hợp lý nhất.
 4. Tổ chức và - Biết điều hòa hoạt động phối hợp.
 thuyết phục - Luôn nhiệt tình chia sẻ hỗ trợ các thành viên trong nhóm 
 người khác và biết khiêm tốn tiếp thu sự góp ý của mọi người.
 - Căn cứ vào mục đích hoạt động của các nhóm, đánh giá 
 được mức độ đạt mục đích của cá nhân, của nhóm và nhóm 
 5. Đánh giá hoạt khác.
 động hợp tác
 - Bản thân cần phải tự đúc rút kinh nghiệm cho mình.
 - Mạnh dạn góp ý cho từng người trong nhóm
- Vai trò của việc phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học.
 Đối với nhà trường, dạy học theo hướng rèn luyện năng lực hợp tác cho HS 
giúp nâng cao hiệu quả của nhà trường trong nhiệm vụ phát triển nhận thức, nhân
 5

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_su_dung_mot_so_ky_thuat_day_hoc_tich_cuc_de_phat_trien.docx
  • pdfNguyễn Thị Thanh Thủy - Trường THPT Nguyễn Trường Tộ Hưng Nguyên - Lĩnh vực GDCD.pdf