SKKN Sử dụng một số di tích lịch sử ở Thanh Hóa vào dạy Bài 19: Những cuộc đấu tranh chống ngoại xâm ở các thế kỷ X - XV lớp 10 trung học phổ thông

SKKN Sử dụng một số di tích lịch sử ở Thanh Hóa vào dạy Bài 19: Những cuộc đấu tranh chống ngoại xâm ở các thế kỷ X - XV lớp 10 trung học phổ thông

 “Dân ta phải biết sử ta

 Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”

 Lịch sử không chỉ đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội mà còn là công cụ giáo dục tư tưởng, tình cảm, phẩm chất đạo đức của con người. Đó là giáo dục lòng yêu nước, trung thành tổ quốc, với dân tộc, với cách mạng, với Đảng . là việc noi gương người xưa để hành động cho hôm nay.

 Trong hệ thống các môn học ở trường Trung học phổ thông (THPT) dạy học lịch sử có ưu thế và ý nghĩa quan trọng, trong việc góp phần đào tạo nhân cách con người. Để nâng cao chất lượng môn học, khắc phục tình trạng chán nản của học sinh đối với môn học, đặc biệt trong những năm gần đây, qua các kỳ thi tốt nghiệp và đại học thì chất lượng môn lịch sử là một trong những bộ môn có điểm thi thấp. Vì vậy cải tiến, đổi mới, áp dụng phương pháp dạy học mới nhằm thu hút sự đam mê của học sinh đối với môn học lịch sử là điều cần thiết.

 Ở trường THPT Yên Định 2 phần lớn các em học sinh chỉ xem môn học lịch sử là môn học phụ, đứng sau các môn: ngữ văn, toán, lý, hóa nên các em chưa giành nhiều thời gian cho việc học tập và nghiên cứu môn học. Hơn thế nữa trong dạy học lịch sử hiện nay, chúng ta vẫn còn khan hiếm đồ dùng trực quan sinh động, các em học sinh lĩnh hội kiến thức chủ yếu ở mức độ tư duy trừu tượng, chưa tạo cho các em được sự lôi cuốn, sức hấp dẫn, dẫn đến sự mệt mỏi, chán nản và tiếp thu kiến thức mới một cách thụ động.

 Là một giáo viên trực tiếp dạy học lịch sử, trong tôi cũng đang có những suy nghĩ về việc dạy học lịch sử hiện nay. Tôi cũng mong tìm ra con đường biện pháp tích cực để áp dụng trong công việc của mình đang làm và tìm ra nhiều hướng đi hơn cho tư duy của bản thân trong quá trình dạy lịch sử.

Hiện nay ở trường tôi đã áp dụng rất nhiều phương pháp dạy học, nhiều phương tiện kĩ thuật mới và bước đầu mang lại những hiệu quả thiết thực cho quá trình dạy và học lịch sử, quá trình sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học là một xu thế hiện nay đã mang lại hiệu quả đáng kể. Hay áp dụng nguyên tắc dạy học liên môn, dạy học theo vấn đề, dạy học theo nhóm, dạy học theo qua các chương trình học lịch sử. đã góp phần tích cực vào quá trình tìm ra con đường biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học môn lịch sử.

 

doc 19 trang thuychi01 7052
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Sử dụng một số di tích lịch sử ở Thanh Hóa vào dạy Bài 19: Những cuộc đấu tranh chống ngoại xâm ở các thế kỷ X - XV lớp 10 trung học phổ thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH 2
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
SỬ DỤNG MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ Ở THANH HÓA VÀO DẠY BÀI 19: NHỮNG CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM Ở CÁC THẾ KỶ X- XV. LỚP 10 THPT CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN
 Người thực hiện: Nguyễn Thị Huyền
 Chức vụ: giáo viên
 SKKN Thuộc lĩnh vực (môn): Lịch sử
 Thanh Hóa, năm 2017
 Mục lục Trang
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài 3
2. Mục đích nghiên cứu 4
3. Đối tượng nghiên cứu 4
4. Phương pháp nghiên cứu 4
II. NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận của đề tài 5
2. Thực trạng vấn đề 6
3. Các giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề 8
4. Hiệu quả thực nghiệm của đề tài 17
III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
1 Kết luận 18
2. Kiến nghị 18 
I. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
 “Dân ta phải biết sử ta
 Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” 
 Lịch sử không chỉ đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội mà còn là công cụ giáo dục tư tưởng, tình cảm, phẩm chất đạo đức của con người. Đó là giáo dục lòng yêu nước, trung thành tổ quốc, với dân tộc, với cách mạng, với Đảng. là việc noi gương người xưa để hành động cho hôm nay.
 Trong hệ thống các môn học ở trường Trung học phổ thông (THPT) dạy học lịch sử có ưu thế và ý nghĩa quan trọng, trong việc góp phần đào tạo nhân cách con người. Để nâng cao chất lượng môn học, khắc phục tình trạng chán nản của học sinh đối với môn học, đặc biệt trong những năm gần đây, qua các kỳ thi tốt nghiệp và đại học thì chất lượng môn lịch sử là một trong những bộ môn có điểm thi thấp. Vì vậy cải tiến, đổi mới, áp dụng phương pháp dạy học mới nhằm thu hút sự đam mê của học sinh đối với môn học lịch sử là điều cần thiết.
 Ở trường THPT Yên Định 2 phần lớn các em học sinh chỉ xem môn học lịch sử là môn học phụ, đứng sau các môn: ngữ văn, toán, lý, hóanên các em chưa giành nhiều thời gian cho việc học tập và nghiên cứu môn học. Hơn thế nữa trong dạy học lịch sử hiện nay, chúng ta vẫn còn khan hiếm đồ dùng trực quan sinh động, các em học sinh lĩnh hội kiến thức chủ yếu ở mức độ tư duy trừu tượng, chưa tạo cho các em được sự lôi cuốn, sức hấp dẫn, dẫn đến sự mệt mỏi, chán nản và tiếp thu kiến thức mới một cách thụ động.
 Là một giáo viên trực tiếp dạy học lịch sử, trong tôi cũng đang có những suy nghĩ về việc dạy học lịch sử hiện nay. Tôi cũng mong tìm ra con đường biện pháp tích cực để áp dụng trong công việc của mình đang làm và tìm ra nhiều hướng đi hơn cho tư duy của bản thân trong quá trình dạy lịch sử.
Hiện nay ở trường tôi đã áp dụng rất nhiều phương pháp dạy học, nhiều phương tiện kĩ thuật mới và bước đầu mang lại những hiệu quả thiết thực cho quá trình dạy và học lịch sử, quá trình sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học là một xu thế hiện nay đã mang lại hiệu quả đáng kể. Hay áp dụng nguyên tắc dạy học liên môn, dạy học theo vấn đề, dạy học theo nhóm, dạy học theo qua các chương trình học lịch sử... đã góp phần tích cực vào quá trình tìm ra con đường biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học môn lịch sử.
 Thanh hóa là vùng đất địa linh nhân kiệt, cái nôi của nhiều cuộc khởi nghĩa, trong đó có khởi nghĩa Lam Sơn và nhiều những di tích lịch sử qua các triều đại mãi vẫn lưu danh cho đến ngày nay.[1] Trong chương trình lịch sử Việt Nam lớp 10 THPT, các em học rất nhiều bài lịch sử việt Nam thời phong kiến qua các triều đại Lý, Trần, Hồ, Lê sơthì trong đó có nhà Tiền Lê, Nhà Hồ, Nhà Lê Sơ ở Thanh Hóa.
 Vì vậy tôi nghĩ rằng di tích lịch sử không chỉ là tài liệu lịch sử quý hiếm, mà còn là một bằng chứng khoa học trung thực về quá khứ, một phương tiện dạy học hiệu quả nhằm thu hút sự đam mê của học sinh đối với môn học.
Ghi chú([1]tài liệu được lấy từ lịch sử Thanh hóa cổng thông tin giáo dục 24h
Với những lý do cấp thiết nói trên tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Sử dụng một số di tích lịch sử ở Thanh Hóa vào dạy Bài 19: Những cuộc đấu tranh chống ngoại xâm ở các thế kỷ X- XV lớp 10 trung học phổ thông” (chương trình chuẩn).
2. Mục đích nghiên cứu
 Giới thiệu hệ thống các di tích có mặt trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, nhằm giúp các em hiểu được gía trị, trách nhiệm, niềm tự hào về quê hương và trách nhiệm của bản thân mình trong việc giữ gìn và bảo vệ các khu di tích của lịch sử dân tộc nói chung và của tỉnh Thanh Hóa nói riêng.
3. Đối tượng nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các khu di tích lịch sử, để dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 THPT chương trình cơ bản.
 Những di tích được lựa chon trong đề tài: Đền thờ Lê Hoàn,Thành Nhà Hồ, Khu di tích Lam kinh (Lê Lợi) và những di tích khác như đền thờ nhà Tiền Lê, Bà Triệu  có liên quan đến bài dạy.
4. Phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp nghiên cứu của đề tài chủ yếu là vận dụng các phương pháp nghiên cứu bộ môn: Đọc, phân tích các tài liệu về lý luận môn học, tâm lý học, các tài liệu văn hóa có liên quan, tham quan thực tế.
II. NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận của đề tài
 Nhận thức lịch sử là một yếu tố quan trọng để hành động có hiệu quả trong hiện tại. Như Ph.Enghen đã nói: “Lịch sử bắt đầu từ đâu thì quá trình tư duy bắt đầu từ đấy”[2] Các nhà sử học cổ đã khẳng định: “Lịch sử là cô giáo của cuộc sống”, “Lịch sử là bó đuốc soi đường đi đến tương lai”[3] .Vậy ở trường THPT học sinh nhận thức lịch sử như thế nào? 
 Trong học tập lịch sử ở trường THPT học sinh không chỉ biết mà còn phải hiểu lịch sử để rút ra bài học kinh nghiệm cho hoạt động thực tiễn. Cũng như việc học các môn học khác ở trường THP, học tập lịch sử là một quá trình nhận thức, một quá trình thu nhận thông tin và sử dụng thông tin, mà mỗi học sinh phải tự thực hiện cùng với dự hướng dẫn của các thầy cô giáo và những phương tiện học tập khác.
 V.L.Lênin đã nêu : “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn”[4]
 Trước hết học sinh phải nhận thức những sự kiện, quá trình cụ thể của lịch sử (thế giới, dân tộc và địa phương). Sự tiếp xúc của học sinh với quá khứ mang tính chất gián tiếp (thông qua giáo viên, tài liệu..) tạo nên những biểu tượng lịch sử. Đó là giai đoạn nhận thức cảm tính trong học tập lịch sử. Ở giai đoạn tiếp theo, bằng sức mạnh của tư duy trừu tượng, học sinh sẽ tự hình thành trong đầu óc mình những tri thức trừu tượng khái quát nhờ hoạt động “xử lí” những tri thức cụ thể. Đây là giai đoạn nhận thức lí tính của học tập lịch sử.[5] Ở đây học sinh tiến hành việc hình thành các khái niệm, nắm hệ thống khái niệm. 
[2].Tài liệu lấy từ triết học Mác-Leenin.[3] trích từ danh ngôn lịch sử. [4]. Triết học Mác-Leenin. 1[5]. Tài liệu lấy từ cổng thông tin điện tử giáo dục 24h
Trong giai đoạn tiếp theo nữa, học sinh học cách vận dụng tri thức đã học (kể cả tri thức trừu tượng khái quát) để tạo ra trong tư duy những mối liên hệ mới giữa những tri thức cũ và những 
điều mới, chưa biết và sau đó là sử dụng kiến thức về quá khứ để hiểu ngày nay, để hành động trong thực tiễn, phù hợp với yêu cầu, trình độ, nhiệm vụ của mình.
Như vậy, quá trình học tập lịch sử được thực hiện theo quy định chung của việc nhận thức lịch sử: không trực tiếp quan sát được hiện thực quá khứ, không thể tiến hành thí nghiệm lịch sử như đối với các bộ môn tự nhiên, công nghệ. Nhưng lịch sử lại có các di tích lịch sử để chứng minh cho quá khứ hào hùng của dân tộc.[6] Vì vậy trong quá trình dạy học giáo viên phải kết hợp tốt các phương tiện dạy học nhằm khơi dậy sự đam mê của học sinh đối với bộ môn, tránh sự trùng lặp nhàm chán, trừu tượng. Do đó việc sử dụng các di tích lịch sử trong giảng dạy sẽ phát huy tính tích cực của chủ thể nhận thức – học sinh. Kết hợp với việc giảng dạy học tập của giáo viên tạo ra hiệu quả dạy học tốt nhất.
2. Thực trạng vấn đề
 Ngoài ý nghĩa quan trọng đối với cuộc sống, di tích lịch sử còn có ý nghĩa quan trọng đối với bộ môn lịch sử ở trường THPT. Nhưng sử dụng các di tích lịch sử như thế nào cho phù hợp với nội dung dạy học ở trường phổ thông là vấn đề mà cần phải đặt ra để nghiên cứu.
Thế hệ trẻ ngày nay được thừa hưởng một khối lượng lớn các di tích lịch sử văn hóa của dân tộc, được tạo dựng trong suốt một chiều dài lịch sử oanh liệt. Nhưng thực tế cho thấy thực trạng các di tích lịch sử hiện nay không được các thế hệ trẻ quan tâm đến đặc biệt là các em học sinh ở các trường THPT, thêm vào đó là các di tích đang phải đối mặt với nhiều thảm họa, bị phá hủy theo thời gian, hiện tượng thiên nhiên khắc nghiệt, chiến tranh kéo dài đó là hơn nghìn năm đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc, hơn 80 năm dưới ách thống trị của thực dân Pháp, hơn 20 năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhiều di tích đã bị tàn phá nặng nề.
Sau cách mạng tháng 8/1945 đến ngày 23/11/1945 Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh bảo tồn tất cả các di tích trên toàn việt Nam “Pháp lệnh bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa” của nhà nước quy định. “Di tích lịch sử văn hóa và các danh lam thắng cảnh phải được giáo dục vào truyền thống dựng nước và giữ nước của nhân dân Việt Nam. Góp phần giáo dục tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội và lòng tự hào dân tộc, phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, nghệ thuật và thăm quan du lịch”.[7]
Đất nước đang được đổi mới từng ngày, đời sống vật chất tinh thần của con người ngày càng được nâng cao, tầng lớp thanh niên hiện nay đang chạy theo xu thế của thời đại, chạy theo cuộc sống vật chất lãng đi kho tàng văn hóa của dân tộc, vì vậy hiện nay các khu di tích còn nhiều vấn đề bất cập như:
Tình trạng xuống cấp của các khu di tích.
[6] Đoạn tư liệu này do tác giả tự viết. [7].Đoạn trích lấy từ pháp lệnh bảo tồn di tích lịch sử của hội đồng nhà nước 1984
Sử dụng các di tích còn nhiều sai lệch, ví dụ: Các di tích tín ngưỡng tôn giáo đáp ứng đời sống tâm linh của con người thì được tôn đạo, tu sữa như: chùa, đền thờ, đình làng ngược lại các khu di tích cách mạng thì chưa được chú ý đúng mức.[8]
Học sinh ở các trường phổ thông thì chỉ học trên lý thuyết mà ít có cơ hội tiếp xúc, khái thác các di tích lịch sử, nhiều di tích còn “hiện đại hóa” do việc tôn tạo, năng cấp làm mất đi những yếu tố cổ kính của các di tích.
Nguy hiểm hơn là học sinh là lứa tuổi cần phải được giáo dục ý thức, đạo đức qua các di tích nhưng các hình ảnh của di tích thì học sinh lại không có dấu ấn gì vì chỉ được nghe qua những lời tường thuật trừu tượng của các thầy cô giáo mà không có những hình ảnh thực sinh động của di tích. Trong khi đó đền thờ, miếu mạo thì lại có ảnh hưởng rất lớn bởi cuộc sống tâm linh, bói toán của gia đình. Vì vậy ý nghĩa giáo dục truyền thống đạo đức, niềm tự hào dân tộc, ít được phát huy trong những dịp thăm quan, tham gia lễ hội ở các di tích lịch sử, mà hầu hết các em chỉ theo gia đình đi cầu tài, cầu lộc qua các đền chùa vào những ngày đầu năm lễ hội.
Trong khi đó, theo quy luật của nhận thức: Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn.[9] Di tích lịch sử là những chứng từ gốc, là phương tiện quan trọng, góp phần tạo biểu tượng cho học sinh, di tích được xem là cầu nối giữa quá khứ và hiện tại. Do rút ra được vấn đề từ những thực trạng trên tôi đã mạnh dạn áp dụng vào giảng dạy và viết sáng kiến kinh nghiệm “Sử dụng một số di tích lịch sử ở Thanh Hóa vào dạy Bài 19: Những cuộc đấu tranh chống ngoại xâm ở các thế kỷ X- XV lớp 10 trung học phổ thông” 
3. Các giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề.
Những vấn đề nêu trên tôi đã áp dụng vào dạy Bài 19: Những cuộc đấu tranh chống ngoại xâm ở các thế kỷ X- XV lớp 10 THPT chương trình cơ bản.
	1.kiến thức
- Gần 6 thế kỷ đầu thời kỳ độc lập, nhân dân Việt Nam phải liên tiếp tổ chức những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, bảo vệ tổ quốc.
- Với tinh thần dũng cảm, truyền thống yêu nước ngày càng sâu đậm, nhân dân ta đã chủ động sáng tạo, vượt qua mọi khó khăn đánh lại các cuộc chiến tranh xâm lược
- Trong sự nghiệp đấu tranh vĩ đại đó, không chỉ nổi lên những trận quyết chiến đầy sáng tạo mà còn xuất hiện một loạt các nhà chỉ huy quân sự tài năng.
-Trình bày được những nét khái quát, diễn biến kết quả ý nghĩa của các cuộc kháng chiến chống tống, chống minh, chống mông giành thắng lợi
	2.Tư tưởng
- Giáo dục lòng yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập và thống nhất của tổ quốc
- Bồi dưỡng ý thức đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc
- Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc và lòng biết ơn với các thế hệ tổ tiên, các Anh hùng dân tộc đã chiến đấu quên mình vì tổ quốc.
	3. Kỹ năng
Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ trong học tập, bồi dưỡng kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá
[8]Ví dụ này tác giả lấy từ giáo dục 24h. [9]triết học Mác-Lênin
	Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß	
Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Cá nhân
Giáo viên: Đầu thế kỷ X, nhân dân Việt Nam đã giành lại được quyền độc lập tự chủ, lật đổ hoàn toàn chế độ đô hộ hơn nghìn năm bắc thuộc cảu các triều đại phong kiến phướng Bắc. Nhưng chẳng bao lâu sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, nhân dân ta đã phải đương đầu với hai lần xâm lược của nhà Tống.
Giáo viên đặt câu hỏi: Vậy nguyên nhân nào nhà Tống sang xâm lược nước ta vào thời điểm này? 
Sau khi học sinh trả lời xong, giáo viên sẽ chốt lại và giới thiệu về Lê Hoàn và cuộc kháng chiến chống quân Tống của Ông 
Lê Hoàn quê ở Ái Châu Thanh Hóa, là viên tướng trẻ tài năng, cha mẹ mất sớm, Lê Hoàn được một người quen trong làng nhận làm con nuôi, ngay từ rất nhỏ ông đẫ là người học hành rất thông minh và hiểu biết, ngoài thời gian đi học ông phải đi chăn trâu, cắt cỏ. Làm quan cho nhà Đinh dưới thời Đinh Bộ Lĩnh.
Đến năm 26 tuổi Lê Hoàn đã nhận chức thập đạo tướng quân, coi sóc 10 đạo binh của cả nước. Người thanh niên chưa đầy 30 tuổi, đã trở thành một đại nguyên soái của quốc gia đang thời kỳ trứng nước.
 Sau khi Đinh tiên Hoàng cùng con trai là Đinh Liễn bị Sở Thích giết hại, Đinh Toàn còn nhỏ mới 6 tuổi lên ngôi Lê Hoàn được mọi người tín nhiệm và giao trách nhiệm làm nhiếp chính cho Vua Đinh Toàn. Dương Thị làm Hoàng Thái Hậu, cùng coi việc triều chính.
 Giữa lúc nhà Đinh đang gặp khó khăn thì Vua Tống cử quân sang xâm lược nước ta. Thập đạo tướng quân Lê Hoàn được nhiều tướng lĩnh và bà thái hậu họ Dương tôn lên làm Vua chỉ đạo cuộc kháng chiến chống Tống.
Năm 981 quân Tống tiến vào nước ta. Với ý chí quyết chiến bảo vệ độc lập của tổ quốc, quân và dân Đại Cồ Việt đã chiến đấu anh dũng, đánh tan quân Tống xâm lược ngay trên vùng đất Đông Bắc.
Nhà Tống buộc phải rút quân, bỏ mộng xâm lược nước ta, quan hệ Việt -Tống trở lại bình thường.
(Giáo viên cho học sinh quan sát đền thờ Lê Hoàn tại Thọ Xuân Thanh Hóa)
CH: Em hãy cho biết nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến?
Hoạt động 2: cá nhân, cả lớp
Giáo viên đặt câu hỏi: 
Nguyên nhân quân Tống xâm lược nước ta?
Vào những năm 70 của thế kỷ XI, trong lúc Đại Việt đang phát triển thì nhà Tống bước vào giai đoạn khủng hoảng, phía bắc bị người Lưu, Hạ xâm lấn. Trong nước nông dân nổi dậy ở nhiều nơi. Trước tình hình đó, Tể tướng Vương An Thạch đã khuyến khích Vua Tống sai quân xâm lược nước ta: “Nếu thắng, thế Tống sẽ tăng, các nước Hạ, Lưu sẽ phải kiềng nể”. Tin quan Tống chuẩn bị xâm lược được tiết lộ về nước.
CH: Vậy trước âm mưu xâm lược của quân Tống Nhà lý đã làm gì để đối phó ?
Trước tình hình đó Thái Hậu ỷ Lan cùng Vua Lý triệu tập các đại trhaanf để bàn bạc. Thái úy Lý thường Kiệt đã chủ trương: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đi đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc”.
Được sự tán đồng của triều đình và sự ủng hộ nhiệt liệt của quân sỹ, năm 1075, Thái úy Lý Thường Kiệt- người chỉ đạo cuộc kháng chiến, đã kết hợp lực lượng quân đội của triều đình với lực lượng dân binh của các tù trưởng dân tộc ít người phía bắc, mở cuộc tập kích các kho lương của chúng trên đất Tống như Châu Khâm, Châu LiêmVà đây là một hành động tự vệ của quân và dân ta.
CH: Kháng chiến chống Tống thời Lý được coi là cuộc kháng chiến rất đặc biệt trong lịch sử. Em cho biết nét đặc biệt đó là gì?
Đó là có giai đoạn diễn ra ngoài lãnh thổ của nước ta
 Năm 1077, 30 vạn quân Tống tràn sang nước ta, bawnff trận quyết chiến trên bờ sông như nguyệt(Sông cầu- Bắc Ninh) quân ta do Lý Thường Kiệt trực tiếp chỉ huy đã đánh tan quân Tống xâm lược. Và bài thơ bất hủ đã ra đời mãi mãi vang vọng non sông.
“Nam quốc sơn hà nam đế cư,
 Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.
 Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
 Như đắng hành khan thủ bại hư”
I. Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống
1. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê
- Năm 980, nhà Đinh gặp khó khăn, Vua Tống vội cử quân sang xâm lược nước ta.
- Năm 981, dưới sự lãnh đạo của Lê Hoàn và nhân dân ta đã đánh tan quân Tống ngay trên vùng Đông Bắc, nhà Tống buộc phải rút quân, bỏ mộng xâm lược.
Đền thờ Lê Hoàn nằm ở địa phận làng Trung Lập xã Xuân Lập, Huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa. Ngày lễ hội truyền thống hàng năm là ngày 7/3 đến 9/3 âm lịch.
+ Nguyên nhân thắng lợi
- Chiến thắng nhanh chóng
- Trước nguy cơ bị xâm lược, Thái hậu Họ Dương đã đặt quyền lợi của dân tộc lên trên quyền lợi của dòng họ, nhường ngôi cho Lê Hoàn.
- Quyết tâm chiến đấu của nhân dân và sự chỉ đạo tài giỏi của Lê Hoàn.
2. Kháng chiến chống Tống thời Lý(1075-1077)
- Trước âm mưu đó nhà lý đã tổ chức kháng chiếnqua hai giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: 
- Lý Thương Kiệt tổ chức thực hiện chiến lược “tiên phát chế nhân” đem quân đánh trước chặn thế mạnh của giặc.
- Năm 1075 quân triều đình cùng các dân tộc miền núi đánh sang đất Tống, Châu Khâm, Châu Liên, Ung Châu sau đó rút về phòng thủ.
+ Giai đoạn 2:
- Chủ động lui về phòng thủ đợi giặc
- Năm 1077 ba mươi vạn quân Tống kéo sang bị đánh bại trên bờ sông Như nguyệt, ta chủ động giảng hòa và kết thúc cuộc kháng chiến.
Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân
Giáo viên: Tốm tắt về sự phát triển của quân Mông –Nguyên, 1 bộ tộc của người Mông cổ xâm lược Nam Tống làm chủ vùng đất rộng lớn, lập nên nhà Nguyên là một thế lực hung bạo chinh chiến khắp Á,Âu. Thế kỷ XIII đã 3 lần đem quân đi xâm lược Đại Việt. Sau đó giáo viên nêu những thắng lợi tiêu biểu của cuộc kháng chiến.
Dưới thời Trần, nhân dân Đại Việt phải đối đầu với một thử thách hiểm nghèo. Trong vòng 30 năm phải tiến hành 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên hung bạo(1258,1285,1287-1288)
Kinh haønh Thaéng Long ba laàn bò quaân xaâm löôïc taøn phaù, boä chæ huy khaùng chieán coù luùc bò keïp giöõa hai goïng kìm cuûa quaân xaâm löôïc, töø Nam ñaùnh leân vaø töø Baéc ñaùnh xuoáng. Nhöng, vôùi yù chí kieân cöôøng, vôùi truyeàn thoáng yeâu nöôùc saâu saéc, nhaân daân Ñaïi Vieät ñaõ thöïc hieän leänh cuûa trieàu ñình “neáu coù xaâm löôïc thöù ba.
Hoûi HS: Ñaëc ñieåm noåi baäc cuûa 3 laàn khaùng chieán choáng Moâng-Nguyeân?
 Thöïc hieän chieán löôïc saùng suoát “vöôøn khoâng nhaø troáng”
.
Chieán thaéng Baïch Ñaèng maõi maõi ghi saâu vaøo lòch söû ñaáu tranh anh huøng cuûa daân toäc Vieät Nam, keát thuùc thaéng lôïi cuoäc khaùng chieán choáng quaân xaâm löôïc Moâng - Nguyeân cuûa nhaân daân ta.
 Cuøng thôøi gian naøy, naêm 1282, quaân Moâng – nguyeân dong thuyeàn ñaùnh vaøo Cham-pa. Quaân daân Cham-pa rut lui khoûi kinh thaønh vaø sau ñoù, döôùi söï chæ huy cuûa Thaùi tuû Ha-ri-gít, taäp trung löïc löôïng ñaùnh lui quaân xaâm löôïc. Moät boä phaän cuûa chuùng phaûi rut leân phía Baéc, theo söï ñieàu ñoäng cuûa nhaø Nguyeân ñaùnh vaøo phaùi nam cuûa Ñaïi Vieät.
Giáo vên đặt câu hỏi:
Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi của kháng chiến chống quân Mông – Nguyên?
Học sinh suy nghĩ trả lời
Giáo viên bổ sung kết luận:
- Nhà Trần có Vua hiền, tướng giỏi, triều đình quyết tâm đoàn kết nội bộ và đoàn kết nhân dân chống xâm lược.
-Nhà trần vốn được lòng dân bởi những chính sách kinh tế của mình, nhân dân đoàn kết bên cạnh triều đình vâng mệnh kháng chiến.
II. Kháng chiến chống Mông – Nguyên thời nhà Trần thế kỷ XIII. 
Từ năm 1258 – 1288 quâm Mông – Nguyên 3 lần xâm lược nước ta.
Các Vua Trần cùng nhà quân sự Trần Quốc Tuấn đã lãnh đạo nhân dân cả nước đánh giặc giữ nước.
+ Lần thứ nhất(1258)
- Đông Bộ Đầu (bên sông Hồng từ dốc hàng than đến dốc Hóc Mai Ba Đình – Hà Nội) 
+ Lần thứ 2(1285)
- Với truyền thống yêu nước sâu sắc, nhân dân Đại Việt đã thực hiện lệnh của triều đình “Nếu có giặc ngoài đến,phải liều chết mà đánh,nếu sức không địch nổi thì cho phép lẫn tránh vào rừng núi, không được đầu hàng”. Cuối cùng chúng đã thất bại trong trận Đông Bộ Đầu, Chương Dương, Hàm Tử..
+ Lần thứ 3(1287-1288)
Quân dân nhà Trầ

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_su_dung_mot_so_di_tich_lich_su_o_thanh_hoa_vao_day_bai.doc