SKKN Sử dụng máy tính cầm tay giải quyết một số dạng toán trắc nghiệm Đạo hàm và Tích phân

SKKN Sử dụng máy tính cầm tay giải quyết một số dạng toán trắc nghiệm Đạo hàm và Tích phân

Đứng trước yêu cầu đổi mới thi cử của bộ môn Toán năm học 2016 – 2017 trong kỳ thi THPT QG đòi hỏi giáo viên cần kịp thời nắm bắt, truyền tải kiến thức và kinh nghiệm lại cho học sinh .Tính ưu việt của hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan là điều không thể phủ nhận. Tuy nhiên, làm thế nào để hướng dẫn cho các em học sinh có kĩ năng làm tốt bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan? Tôi đã băn khoăn suy nghĩ tìm tòi, tự học hỏi đồng nghiệp và trên các phương tiện thông tin rồi tổng hợp lại nội dung này.

 Vấn đề đặt ra: Trong một khoảng thời gian ngắn nhất với lượng kiến thức được trang bị theo chương trình, học sinh phải chọn được một phương án thoả mãn yêu cầu đề bài.

Ngoài việc nắm vững kiến thức, biết suy luận lôgíc, biết các kỹ thuật làm bài trắc nghiệm khách quan . đôi khi học sinh phải thực hiện nhiều phép toán dài phức tạp. Một công cụ hữu hiệu góp phần hỗ trợ học sinh giải quyết vấn đề này là: Máy tính cầm tay (MTCT).

 

doc 26 trang thuychi01 6500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Sử dụng máy tính cầm tay giải quyết một số dạng toán trắc nghiệm Đạo hàm và Tích phân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 MỤC LỤC
Phần A:
 ĐẠO HÀM
Tính đạo hàm của hàm số tại một điểm	
Xác định giá trị của các tham số để đạo hàm số có tại một điểm cho trước	 	
Xác định giá trị của các tham số để hai đồ thị tiếp xúc nhau tại một điểm có hoành độ cho trước	 	
Xác định giá trị của tham số để hàm số đạt cực đại hoặc cực tiểu tại một điểm x0 cho trước.	  	
Xác định công thức đạo hàm của một hàm số..
 Phần B: 
TÍCH PHÂN
Tính tích phân của hàm số trên một đoạn. . 	
Tính diện tích hình phẳng và thể tich của vật thể tròn xoay	
Xác định nguyên hàm của một hàm số 
Trang
3
6
8
9
11
14
17
19
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài: 
 Đứng trước yêu cầu đổi mới thi cử của bộ môn Toán năm học 2016 – 2017 trong kỳ thi THPT QG đòi hỏi giáo viên cần kịp thời nắm bắt, truyền tải kiến thức và kinh nghiệm lại cho học sinh .Tính ưu việt của hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan là điều không thể phủ nhận. Tuy nhiên, làm thế nào để hướng dẫn cho các em học sinh có kĩ năng làm tốt bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan? Tôi đã băn khoăn suy nghĩ tìm tòi, tự học hỏi đồng nghiệp và trên các phương tiện thông tin rồi tổng hợp lại nội dung này. 
 Vấn đề đặt ra: Trong một khoảng thời gian ngắn nhất với lượng kiến thức được trang bị theo chương trình, học sinh phải chọn được một phương án thoả mãn yêu cầu đề bài. 
Ngoài việc nắm vững kiến thức, biết suy luận lôgíc, biết các kỹ thuật làm bài trắc nghiệm khách quan ... đôi khi học sinh phải thực hiện nhiều phép toán dài phức tạp. Một công cụ hữu hiệu góp phần hỗ trợ học sinh giải quyết vấn đề này là: Máy tính cầm tay (MTCT). 
 Mặt khác, khi biết sử dụng thành thạo MTCT để giải toán, học sinh còn tự rèn luyện khả năng tư duy thuật toán, qua đó giúp các em củng cố khắc sâu kiến thức hơn, nâng cao khả năng tư duy lôgíc, giúp các em học tốt hơn.
Những kĩ thuật tôi trình bày sau đây được dùng với máy tính CASIO fx- 570ES, CASIO fx- 570VN (được phép sử dụng trong các kì thi ) nhằm giúp học sinh có thể giải được một số bài toán trắc nghiệm thường gặp về đạo hàm và tích phân mà đôi khi các em lúng túng do khả năng vận dụng kiến thức hoặc kĩ năng tính toán còn hạn chế .
 Với mỗi nội dung đều có trình bày bài toán, cú pháp dãy phím bấm, ví dụ minh hoạ và bài tập đề nghị.
 Do khuôn khổ bài viết sáng kiến kinh nghiệm, xin không trình bày các chức năng cơ bản của máy, phần này có thể xem ở tài liệu: “Hướng dẫn sử dụng máy tính CASIO fx- 570ES, CASIO fx- 570VN”.
Phần A: 	 	
 ĐẠO HÀM 
Đạo hàm là một khái niệm quan trọng của Giải tích, nó là một công cụ sắc bén để nghiên cứu các tính chất của hàm số. Phần này sẽ hướng dẫn cách sử dụng MTCT để giải quyết một số dạng toán trắc nghiệm thường gặp về đạo hàm và các ứng dụng của nó.
1/ Tính đạo hàm của hàm số tại một điểm
Bài toán: Tính đạo hàm hàm số y = f(x) tại x = x0 .
Cú pháp:	 (1)
- Nếu ta nhập sai hàm số f(x) không liên tục tại x0 thì máy báo lỗi “ Math ERROR” 
- Đối với phần lớn hàm số khi ta nhập sai hàm số f(x) liên tục tại x0 mà không có đạo hàm tại x0 thì máy thông báo “ Time Out ” . 
- Nếu f(x) có dạng lượng giác thì cài đặt máy ở mode R (tính theo đơn vị radian)
- Nếu giá trị ở các phương án có số vô tỉ thì cài đặt hiển thị ở chế độ fix- 9
Ví dụ 1: Cho đồ thị (C). Hệ số góc tiếp tuyến với (C) tại giao điểm của (C) và trục hoành là:
A/ 1	B/ 	C/ 2	D/ 
Giải: Cú pháp:	
 Sau đó ấn phím dấu bằng ta có kết quả bằng , do vậy chọn D	
Ví dụ 2: Đạo hàm của hàm số y = x.sinx tại x = là:
A/ 	B/	C/	D/
Giải: Cú pháp:	A
-Ấn phím CALC và nhập vào biến A từng giá trị của các phương án rồi ấn phím dấu bằng nếu được kết quả là 0 thì chọn phương án đó. kết quả chọn C
Nhận xét: 
- Cú pháp:	A
-Trong đó biến A được gán bởi các giá trị của mỗi phương án ta có thể chọn đúng giá trị đạo hàm của một hàm số tại một điểm trong trường hợp kết quả là một số vô tỉ.
Ví dụ 3: Cho đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến với (C) tại giao điểm của (C) và trục tung là:
A/ 	B/ 	C/ 	D/ 
Giải: Cú pháp: .
-Tính được nên loại hai phương án C và D
-Dễ thấy . Vậy chọn phương án B.
Ví dụ 4: Tập hợp các điểm tới hạn của hàm số là:
A/ 	B/	C/ 	D/ 
-Để ý: f là một hàm số chẵn nên chỉ cần kiểm tra C rồi chọn phương án thích hợp
Giải: Cú pháp . Với A nhập từ bàn phím.
-Ấn phím CALC máy hỏi X? ấn tiếp phím bằng cho qua.
-Ấn phím CALC lần 2 máy hỏi A? lần lượt nhập cho A các giá trị 0, 1, 2.
-Kết quả tính được , và khi tính thì máy thông báo “ Time Out ”ta xác định được hàm số f chỉ liên tục mà không có đạo hàm tại x = 2.
-Vậy chọn phương án D.
Nhận xét: 
- Cú pháp	
- Với phép gán A, cú pháp trên cho ta tính đạo hàm của một hàm số tại nhiều điểm rất thuận lợi.
- Khi máy cho kết quả bằng không hoặc thông báo “ Time Out ” thì ta xác định được điểm tới hạn của hàm số.
 Bài tập đề nghị:
1/ Cho đồ thị (C). Hệ số góc tiếp tuyến với (C) tại giao điểm của (C) và trục hoành là:
A/ 1	B/ 	C/ 2	D/ 
2/ Đạo hàm của hàm số tại x = 2 là:
A/ e	B/	C/ 2	D/ 4
3.a/ Đạo hàm của hàm số y = tại x = là:
A/ 	B/2	C/ 	D/
3.b/ Đạo hàm của hàm số y = x.cosx tại x = là:
A/ 	B/	C/	D/
4/ Tập hợp các điểm tới hạn của hàm số là:
A/ 	B/
C/	D/ 
5/ Cho đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến với (C) tại giao điểm của (C) và trục tung là:
A/ 	B/ 	C/ 	D/ 
6/ Cho bốn hàm số:
;	 ; ; 	.
Hàm số nào có đạo hàm bằng 2 tại x = 0?
A/ Chỉ f1 	B/ Chỉ f1 và f2	C/ Chỉ f1 và f3 	D/ Cả f1, f2, f 3 và f4. 
2/ Xác định giá trị của các tham số để đạo hàm số có tại một điểm cho trước.
Bài toán: Cho hàm số y = f(x) có chứa một hay nhiều tham số xác định tại điểm x0. Hãy xác định giá trị của các tham số để hàm số y = f(x) có đạo hàm tại x0.
-Đây là một dạng toán phức tạp, nếu học sinh giải bằng phương pháp truyền thống thì
phải sử dụng định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểm, đạo hàm từng bên khi đó
thường gặp khó khăn về thời gian và MTCT sẽ giúp các em giải quyết tốt vấn đề này.
Ví dụ 5: Cho hàm số 
Hàm số có đạo hàm tại x0 = 1 khi và chỉ khi số B có giá trị là:
A/2 	B/ 1	C/ 1	D/ 1
Giải: Cú pháp 	
-Ấn phím CALC lần 1 máy hỏi X? nhập số 1 
-Ấn phím CALC lần 2 máy hỏi B? 
-Lần lượt nhập tất cả các giá trị của các phương án, nếu máy cho cả hai giá trị của hai biểu thức đều bằng không thì phương án đó được chọn. Kết quả chọn phương án D.
Ví dụ 6: Cho hàm số 
Nếu hàm số có đạo hàm tại x0 = 1 thì cặp số (B, C) là:
A/ (2 , 4)	B/ (4 , 2)	C/ (4 , 2)	D/ (4 , 2)
Giải: Cú pháp 	
-Ấn phím CALC lần 1 máy hỏi X? nhập số 1 
-Tiếp tục dùng phím CALC lần lượt nhập các cặp giá trị tương ứng của mỗi phương án, nếu máy cho cả hai giá trị của hai biểu thức đều bằng không thì phương án đó được chọn. Kết quả chọn D
Nhận xét: 
- Nếu biểu thức thứ nhất bằng không thì hàm số f đã cho liên tục tại x = 1 và cả hai biểu thức cùng bằng không thì hàm số f có đạo hàm tại x = 1.
- Tổng quát
Cho hàm số trong đó a, b, c.. là các tham số.
Muốn chọn được các giá trị a, b, c,.. để cho hàm số có đạo hàm tại x0 ta dùng cú pháp
Nếu các giá trị của hai biểu thức đều bằng không thì phương án tương ứng được chọn.
Bài tập đề nghị:
1/ Cho hàm số 
Nếu hàm số có đạo hàm tại x0 = 1 thì cặp số (B, C) là:
A/ (2 , 1)	B/ (1 , 2)	C/ (2 , 1)	D/ (1, 2)
2/ Cho hàm số 
Nếu hàm số có đạo hàm tại x0 = 0 thì cặp số (A, B) là:
A/ (1 ,1)	B/ (1 , 1)	C/ (1 , 1)	D/ (1, 1)
3/ Cho hàm số 
Nếu hàm số có đạo hàm tại x0 = 0 thì cặp số (A, B) là:
A/ (1 ,1)	B/ (1 , )	C/ ( , 1)	D/ (1, )
3/ Xác định giá trị của các tham số để hai đồ thị tiếp xúc nhau tại một điểm có hoành độ cho trước.
Bài toán: Cho hai đồ thị (C1): , (C2): , với a, b, c.. là các tham số và các hàm số f, g đều có đạo hàm tại x0. Hãy xác định giá trị các tham số a,b,c.. để (C1) và (C2) tiếp xúc nhau tại điểm có hoành độ x0.
-Sử dụng cú pháp dãy phím bấm như trên ta giải quyết được bài toán này.
Ví dụ 7: Nếu parabol (P) tiếp xúc với đường thẳng (d) tại điểm có hoành độ bằng 1 thì cặp số (B, C) là:
A/ (1 , 1)	B/ (1 ,1)	C/ (1 , 1)	D/ (1, 1)
 Giải: Cú pháp 
-Ấn phím CALC lần 1 máy hỏi X? nhập số 1 
-Tiếp tục dùng phím CALC lần lượt nhập các cặp giá trị tương ứng của mỗi phương án, nếu máy cho cả hai giá trị của hai biểu thức đều bằng không thì phương án đó được chọn. Kết quả chọn A
Bài tập đề nghị:
1/Hai parabol và tiếp xúc nhau tại điểm có hoành 
độ bằng 1 khi cặp số (A, B) là:
A/ (2 , 1)	B/ (1 ,2)	C/ (1 , 2)	D/ (1, 2)
2/ Đường thẳng tiếp xúc đồ thị hàm số tại điểm có hoàng độ x0 = 0 khi cặp số (B, C) là:
A/ (1 , 1)	B/ (1 ,1)	C/ (1, 1) 	D/ (3,1)
3/ Đồ thị hàm số tiếp xúc trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1 khi cặp số (A, B) là:
A/ ( , 1)	B/ (1 ,)	C/ (,1)	D/ (,1)
4/ Các hàm số và có đồ thị tiếp xúc nhau tại điểm có hoành độ bằng 2 khi cặp số (A, B) là:
A/ (2 , 2)	B/ (2 ,2)	C/(2,2) 	D/ (2,)
4/ Xác định giá trị của tham số để hàm số đạt cực đại hoặc cực tiểu tại một điểm x0 cho trước.
Bài toán: Cho hàm số y = f(x) có chứa một hay nhiều tham số đạo hàm cấp hai liên tục tại x0 . Hãy xác định giá trị của các tham số để hàm số y = f(x) số đạt cực tiểu (hay cực đại ) tại x0 .Ta giải quyết bài toán bằng dấu hiệu 2.
Cú pháp 	
-Cần kiểm tra biểu thứ nhất có bằng không hay không, nếu có thì biểu thức thứ hai âm hay dương.
-Nếu biểu thức thứ hai dương (hay âm) thì hàm số đạt cực tiểu (hay cực đại ) tại x0
Ví dụ 8: Hàm số đạt cực tiểu tại x0 = 2 khi cặp số (A ,B) bằng:
A/ (1 , 3)	B/ (1, 3) 	C/ (1 ,1) 	D/ (1,1)
Giải: 	 
Cú pháp 
-Nhập giá trị x = 2 và nhập lần lượt từng giá trị của cặp số (A ,B) ở mỗi phương án vào máy. Nếu biểu thức thứ nhất bằng không và biểu thức thứ hai nhận giá trị dương thì phương án đó được chọn. Kết quả chọn C
Ví dụ 9: Hàm số đạt cực đại tại x0 = 2 khi số A bằng :
A/1	 	B/ 1	C/ 3	D/ 3
Giải: 	 
Cú pháp 
-Nhập giá trị x = 2 và nhập lần lượt từng giá trị của số A ở mỗi phương án vào máy.
-Nếu biểu thức thứ nhất bằng không và biểu thức thứ hai nhận giá trị âm thì phương án đó được chọn. Kết quả chọn D
Bài tập đề nghị:
1/ Hàm số đạt cực đại tại khi cặp số (A, B) là:
A/ (1,)	B/ (,)	C/ (, )	D/ (,)
2/ Hàm số đạt cực tiểu tại khi cặp số (A, B) là:
A/ ( , )	B/ ( ,5)	C/ (, )	D/ (, )
3/ Hàm số đạt cực đại tại khi cặp số (A, B) là:
A/ (4 , )	B/ (3 ,0)	C/ (3 , 2)	D/ (2,)
 4/Hàm số đạt cực tiểu tại khi cặp số (A, B) là:
A/ (1 , 1)	B/ (1 ,1)	C/ (1 ,1)	D/ (1,1)
5/ Hàm số đạt cực đại tại x0 = khi cặp số (A ,B) bằng:
A/ (2 , 1)	B/ (1, 2) 	C/ (1,2) 	D/ (2,4)
6/ Hàm số đạt cực tiểu tại x0 = khi số A bằng :
A/1	 	B/ 1	C/ 	D/ 
5/ Xác định đạo hàm của một hàm số.
Bài toán: Cho hàm số f và các hàm số fi . Hãy xác định hàm số fi là đạo hàm của hàm số f. 
Cú pháp 	
- Trong đó f là hàm số cần xác định đạo hàm, i là các phương án đã cho.
Biến A được nhập giá trị từ bàn phím để kiểm tra, nếu máy cho ít nhất một giá trị khác không thì loại phương án đó, nếu máy luôn cho giá trị bằng không với một dãy giá trị của A thì chọn phương án đó.
- Để dễ đọc kết quả ta nên cài chế độ hiển thị fix- 9
 Ví dụ 10: Đạo hàm của hàm số là:
A/ 	B/ 	 	C/ 	D/ 	
Giải: 	 
Cú pháp 	
- Ấn phím CALC, máy hỏi A? nhập số 1 và ấn phím = máy hỏi X? ta tiếp tục ấn phím = máy cho kết quả 4 nên loại phương án A. 
- Dùng phím mũi tên di con trỏ về biểu thức phía trước sửa dấu thành dấu ta có biểu thức 	
- Tương tự như trên nhập cho biến A một vài giá trị 0,1; 0,2; 0,3... máy luôn cho kết quả bằng không, vậy chọn B
 Ví dụ 11: Đạo hàm của hàm số với là:
A/ 	B/ 	C/ D/ 
Giải: 	 
Để ý hai phương án đầu là sai vì nhầm lẫn với hàm số lũy thừa và hàm số mũ nên ta chỉ cầ kiểm hai phương án còn lại.
Cú pháp 	
- Ấn phím CALC, máy hỏi A? nhập số 2 và ấn phím = máy hỏi X? ta tiếp tục ấn phím = máy cho kết quả 6 nên loại phương án C. 
- Dùng phím mũi tên di con trỏ về biểu thức phía trước sửa dấu thành dấu ta có biểu thức 	
- Tương tự như trên nhập cho biến A một vài giá trị 2; 2,1; 2,2; 2,3; 2,4 ... máy luôn cho kết quả bằng không, vậy chọn D.
*Lưu ý: 
-Nếu không cài đặt chế độ hiển thị fix-9 máy không cho kết quả bằng không mà cho kết quả có giá trị tuyệt đối vô cùng bé (do hạn chế của vòng lặp của máy hữu hạn)
- Không nên nhập cho A giá trị lớn, khi đó máy sẽ báo lỗi.
- Ta có thể dùng dãy phím bấm tự động hơn, chỉ cần gán giá trị ban đầu cho A và tiếp theo A sẽ nhận dãy các giá trị Ak mà tại các giá trị đó hàm số f có đạo hàm bằng cú pháp sau:
	là một số cụ thể.	
*Các bạn tự khai thác công thức này nhé!	
Ví dụ 12: Hàm số có đạo hàm bằng là:
A/ 	 B/	C/	 D/ Một đáp số khác
Giải: Để ý dạng của mẫu thức ta thấy phương án A là sai nên ta chỉ cần kiểm tra 2 phương án B và C.
Cú pháp 
- Ấn phím CALC, máy hỏi A? nhập số 0 và ấn phím = máy hỏi X? ta tiếp tục ấn phím = máy cho kết quả 2 nên loại phương án B.
- Dùng phím mũi tên di con trỏ về biểu thức phía sau sửa dấu thành dấu ta có biểu thức 	
- Tương tự như trên nhập cho biến A một vài giá trị 0,1; 0,2; 0,3... máy luôn cho kết quả bằng không, vậy chọn C.
Bài tập đề nghị:
1/ Đạo hàm của hàm số là:
A/	 B/	C/ D/
2/ Đạo hàm của hàm số là:
A/ 	 B/ 	 	C/ 	 D/ 
3/ Đạo hàm của hàm số với là:
A/ 	B/	
C/	 	D/
4/ Đạo hàm của hàm số là:
A/ 	 B/	C/	 D/ 
5/ Đạo hàm của hàm số là:
A/ B/	C/	 D/Một đápsố khác
6/ Hàm số có đạo hàm bằng là:
A/	B/
C/	D/ Một đáp số khác
Hướng dẫn:
Dùng cú pháp 	
Với và là các phương án.
Phần B: 	 	 TÍCH PHÂN
Toán trắc nghiệm về tích phân hiện được viết rất nhiều ở các tài liệu tham khảo với lời giải thông thường là dùng công thức Newton-Leibniz hay khó hơn thì phải dùng phương pháp đổi biến hoặc tích phân từng phần. Đây là điều khó khăn cho học sinh vì trong một khoảng thời gian ngắn phải thực hiện nhiều thao tác. Máy tính CASIO fx- 570 là một công cụ mạnh để giải quyết tốt các bài toán dạng này đặc biệt đối với một số bài toán tương đối dài và khó. 
1/Tính tích phân:
Bài toán: Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a; b]. Hãy xác định tích phân của hàm số y = f(x) trên đoạn [a; b].
-Ta dùng cú pháp giống như công thức ở sách giáo khoa 12
Cú pháp:	 (2)	
Trong đó các cận a,b và hàm f(x) được nhập trực tiếp từ bàn phím.
- Nếu ta nhập sai hàm số f(x) không liên tục tại x0 thì máy báo lỗi “ Math ERROR” hoặc bị treo , điều này phù hợp với định nghĩa tích phân trong SGK 12
- Nếu f(x) có dạng lượng giác thì cài đặt máy ở mode R (tính theo đơn vị radian)
- Nếu giá trị ở các phương án có số vô tỉ thì cài đặt hiển thị ở chế độ fix- 9
Ví dụ 13: bằng :
A/ 2	B/	C/	D/ Một đáp số khác
Giải: 
-Bấm vào máy	 rồi ấn phím dấu bằng ta được kết quả .
-Vậy chọn D.
Nhận xét: 
-Qua bài tập trên ta thấy được ưu điểm của MTCT, nếu giải bằng cách thông thường thì rất khó khăn về thời gian.
Ví dụ 14: bằng :
A/ 	B/	C/	D/ Một đáp số khác
Giải:
Cú pháp:	 
-Ấn phím CALC và nhập vào biến A từng giá trị của các phương án rồi ấn phím dấu bằng nếu được kết quả là không thì chọn phương án đó. Kết quả chọn B
Nhận xét: 
- Tích phân trên có dạng tích phân liên kết, việc xác định nguyên hàm tương đối dài dòng, lúc này dùng MTCT thuận lợi hơn
- Cú pháp:	A
-Trong đó biến A được gán bởi các giá trị của mỗi phương án giúp ta có thể chọn đúng giá trị tích phân trong trường hợp kết quả là một số vô tỉ phức tạp.
Ví dụ 15: Trong các tích phân sau tích phân nào có giá trị bằng 
A/	B/	C/	D/
Giải:
- Cú pháp:	
-Ấn phím CALC và nhập vào biến A từng giá trị 1,2,3,4 tương ướng với các phương án rồi ấn phím dấu bằng nếu được kết quả là không thì chọn phương án đó. Kết quả chọn C.
Ví dụ 16: Trong các tích phân sau tích phân nào có giá trị bằng 
A/	B/	 C/ D/
Giải:
- Cú pháp:	
-Ấn phím CALC máy hỏi X? ấn phím bằng cho qua.
-Ấn phím CALC nhập vào cho cặp (A, B) từng bộ (2,2); (1, 1); (1,2); (1,2) tương ứng với các phương án rồi ấn phím dấu bằng nếu được kết quả là không thì chọn phương án đó. Kết quả chọn D.
Bài tập đề nghị:
1/	 bằng :
A/ 	B/	C/	D/ 
2/	 bằng :
A/ 2	B/	C/	 D/ Một đáp số khác
3/	 bằng :
A/ 0	B/1	C/	D/ 
4/	 bằng :
A/ 	B/	 C/	D/ 
5/	 bằng :
A/ ln2	B/ln	 C/	D/ 
6/	 bằng :
A/ 	B/	 C/	 	D/ 
7/ 	khi:
A/ A = 2	B/	 C/	D/Cả B và C cùng đúng.
2/Tinh diện tích hình phẳng và thể tich của vật thể tròn xoay:
Bài toán: Cho đồ thị (C1): , (C2): , với f, g đều liên tục trên đoạn [a;b] Hãy xác định giá trị diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C1), (C2) và các đường thẳng 
-Một điểm mạnh của máy tính CASIO fx- 570ES là hàm số dưới dấu tích phân có thể đặt trong dấu giá trị tuyệt đối nên việc tính diện tích hình phẳng rất thuận lợi.
-Ta dùng cú pháp giống như công thức ở sách giáo khoa 12
Cú pháp:	 
Ví dụ 17: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi (p) y = trục hoành và hai đường thẳng x = , x = 5 là: 
A/	B/5	 C/	 D/ Một đáp số khác
Giải:
Cú pháp:	 
-Ấn phím dấu bằng được kết quả là 1.83333333... nên chọn C.
Ví dụ 18: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường (C1): 
(C2): và hai đường thẳng x =1, x = 0 là: 
A/ 2ln2	B/ 3ln2	 C/ 4ln22	 D/ Một đáp số khác
Giải:
Cú pháp:	 
-Ấn phím CALC và nhập vào biến A từng giá trị của các phương án rồi ấn phím dấu bằng nếu được kết quả là không thì chọn phương án đó. Kết quả chọn B.
Nhận xét: 
- Cú pháp:	A
-Trong đó biến A được gán bởi các giá trị của mỗi phương án ta có thể chọn đúng khi diện tích là một số vô tỉ phức tạp.
Ví dụ 19:Thể tích của vật thể tròn xoay được tạo ra khi quay quanh trục hoành hình phẳng giới hạn bởi các đường (C): ; tiệm cận xiên của (C) và hai đường thẳng x =0, x = 1 là: 
A/	B/	 C/ D/ Một đáp số khác
Giải:
Dễ thấy rằng tiệm cận xiên của đường cong (C) có phương trình y = x.
Cú pháp:	 
-Ấn phím CALC và nhập vào biến A từng giá trị của các phương án rồi ấn phím dấu bằng nếu được kết quả là không thì chọn phương án đó. Kết quả chọn C.
Bài tập đề nghị:
1/ Diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) y = , trục hoành và hai đường thẳng , x = e là: 
A/e	B/	 C/1	 	 D/ Một đáp số khác
2/ Diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) y = sin6x + cos6x , trục hoành và hai đường thẳng x = 0, x = là: 
A/	B/	 C/	 D/ Một đáp số khác
3/ Diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) , trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = e.a (a > 0) bằng khi a bằng 
A/1	B/e	 C/2	 D/
4/Thể tích của vật thể tròn xoay được tạo ra khi quay quanh trục hoành hình phẳng giới hạn bởi các đường : ; y = 0 , x = 1 là: 
A/	B/	 C/	 D/ Một đáp số khác
5/Thể tích của vật thể tròn xoay được tạo ra khi quay quanh trục hoành hình phẳng 
giới hạn bởi các đường (C): ; và hai đường thẳng x =0, x = 1 là: 
A/ 	B/	 C/ 	 D/Một đáp số khác
3/Xác định nguyên hàm của một hàm số :
Bài toán 1: Cho hàm số f(x) và các hàm số Fi(x), hãy xác định một trong các hàm số Fi(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x).
Cú pháp:	 
-Trong đó f là hàm số cần xác định nguyên hàm, Fi là các phương án đã cho.
-Biến A được nhập giá trị từ bàn phím để kiểm tra, nếu máy cho ít nhất một giá trị
 khác không thì loại phương án đó, nếu máy luôn cho giá trị bằng không với một dãy giá trị của A thì chọn phương án đó.
- Để dễ đọc kết quả ta nên cài chế độ hiển thị fix- 9
Ví dụ 20: Một nguyên hàm của hàm số (x > 0) là:
A/ 	 B/	C/	 D/ Một đáp số khác
Giải:
Cú pháp: 	
- Ấn phím CALC, máy hỏi A? nhập số 1 và ấn phím = máy hỏi X? ta tiếp tục ấn phím = máy cho kết quả 4 nên loại phương án A.
- Dùng phím mũi tên di con trỏ về biểu thức phía sau sửa dấu và dấu ta có biểu thức 	
- Tương tự như trên nhập cho biến A một vài giá trị 1; 1,1; 1,2; 1,3... máy luôn cho kết quả bằng không, vậy chọn B.
Ví dụ 21: Một nguyên hàm của hàm số (x > ) là:
A/ 	 	B/	
C/	 	 	D/
Giải:
Cú pháp: 	
- Ấn phím CALC, máy hỏi A? nhập số 0 và ấn phím = máy hỏi X? ta tiếp tục ấn phím = máy cho kết quả 2 nên loại phương án A.
- Dùng phím mũi tên di con trỏ về biểu thức phía sau sửa dấu thành dấu ta có biểu thức 	
- Ấn phím CALC, máy hỏi A? nhập số 0 và ấn phím = máy hỏi X? ta tiếp tục ấn phím = máy cho kết quả 0, tiếp tục nhập A bằng 0,1 thì máy cho kết quả bằng 0,5477 nên loại phương án B.
- Dùng phím mũi tên di con trỏ về biểu thức phía sau sửa dấu ta có biểu thức 
- Tương tự như trên nhập cho biến A một vài giá trị 0; 0,1; 0,2; 0,3... máy luôn cho kết quả bằng không, vậy chọn C.
Bài toán 2: Cho hàm số f(x) và các hàm số Fi(x), hãy xác định một trong các hàm số Fi(x) là một nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) sao cho F(x0) = C cho trước.
Cú pháp:	 
- Trong đó f là hàm số cần xác định nguyên hàm, Fi là các phương án đã cho, xo và

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_su_dung_may_tinh_cam_tay_giai_quyet_mot_so_dang_toan_tr.doc