SKKN Phương pháp xác định số loại kiểu gen, loại giao tử, kiểu giao phối trong di truyền quần thể

SKKN Phương pháp xác định số loại kiểu gen, loại giao tử, kiểu giao phối trong di truyền quần thể

Bài tập di truyền học quần thể là phần bài tập khó đối với học sinh THPT vì trong chương trình chỉ dành thời lượng cho lí thuyết, không có tiết rèn luyện bài tập. Rèn luyện bài tập một mặt là rèn luyện kỹ năng vận dụng, đào sâu và mở rộng kiến thức đã học một cách sinh động. Mặt khác bài tập cũng được dùng để ôn tập, rèn luyện một số kỹ năng về việc học lý thuyết, nắm vững kiến thức.

Thông qua giải bài tập, giúp học sinh rèn luyện tính tích cực, trí thông minh, sáng tạo, bồi dưỡng hứng thú trong học tập. Việc lựa chọn phương pháp thích hợp để giải bài tập lại càng có ý nghĩa quan trọng hơn. Mỗi bài tập có thể có nhiều phương pháp giải khác nhau, cũng có những dạng bài tập có những phương pháp giải đặc trưng. Nếu biết lựa chọn phương pháp hợp lý và nắm vững các dạng bài tập cơ bản thường gặp, sẽ giúp hệ thống hóa dạng bài tập thuộc phần xác định “Số loại kiểu gen, loại giao tử, kiểu giao phối trong di truyền quần thể” giúp cho của các hiện tượng, cơ chế sinh học. Qua quá trình giảng dạy các lớp đại trà, dạy bỗi dưỡng học sinh ôn thi Đại học, bồi dưỡng học sinh giỏi và tham khảo nhiều tài liệu, tôi đã tích luỹ được phương pháp xác định “Số loại kiểu gen, loại giao tử, kiểu giao phối trong di truyền quần thể”. Biết vận dụng các công thức đã được chứng minh để giải các dạng bài tập thì học sinh sẽ tiết kiệm được rất nhiều thời gian khi các em tham gia thi trắc nghiệm khách quan. Chính vì vậy, tôi viết đề tài này với mong muốn hệ thống hóa dạng bài tập thuộc phần xác định “Số loại kiểu gen, loại giao tử, kiểu giao phối trong di truyền quần thể” giúp cho quá trình giảng dạy, học tập và ôn luyện thi phần di truyền quần thể được thuận lợi hơn.

 

doc 19 trang thuychi01 8011
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Phương pháp xác định số loại kiểu gen, loại giao tử, kiểu giao phối trong di truyền quần thể", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 MỤC LỤC 
Nội dung
Trang
I. Mở đầu 	
1
II. Nội dung 
2
II.1. Cơ sở lí luận 
2
II.2. Thực trạng trước khi áp dụng “Phương pháp xác định số loại kiểu gen, loại giao tử, kiểu giao phối trong di truyền quần thể”
2
II.3. Phương pháp xác định số loại kiểu gen, loại giao tử, kiểu giao phối trong di truyền quần thể.
3
 Dạng1: Gen nằm trên các cặp NST thường
3
 Dạng II: Gen nằm trên NST giới tính X (Không có alen tương ứng
trên Y)
6
 Dạng III: Gen nằm trên NST giới tính Y (Không có alen tương ứng trên X)
11
 Dạng IV: Gen nằm trên vùng tương đồng của X và Y
12
 Dạng V: Trường hợp trong quần thể đồng thời có gen liên kết trên NST X (không alen trên Y) và gen liên kết trên NST Y (không alen trên X).
13
 Dạng VI: Bài toán tổng hợp: Các gen nằm trên NST thường và NST giới tính
14
II.4. Hiệu quả của SKKN
15
III. Kết luận và đề nghị
16
Phần I. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài:
Bài tập di truyền học quần thể là phần bài tập khó đối với học sinh THPT vì trong chương trình chỉ dành thời lượng cho lí thuyết, không có tiết rèn luyện bài tập. Rèn luyện bài tập một mặt là rèn luyện kỹ năng vận dụng, đào sâu và mở rộng kiến thức đã học một cách sinh động. Mặt khác bài tập cũng được dùng để ôn tập, rèn luyện một số kỹ năng về việc học lý thuyết, nắm vững kiến thức. 
Thông qua giải bài tập, giúp học sinh rèn luyện tính tích cực, trí thông minh, sáng tạo, bồi dưỡng hứng thú trong học tập. Việc lựa chọn phương pháp thích hợp để giải bài tập lại càng có ý nghĩa quan trọng hơn. Mỗi bài tập có thể có nhiều phương pháp giải khác nhau, cũng có những dạng bài tập có những phương pháp giải đặc trưng. Nếu biết lựa chọn phương pháp hợp lý và nắm vững các dạng bài tập cơ bản thường gặp, sẽ giúp hệ thống hóa dạng bài tập thuộc phần xác định “Số loại kiểu gen, loại giao tử, kiểu giao phối trong di truyền quần thể” giúp cho của các hiện tượng, cơ chế sinh học. Qua quá trình giảng dạy các lớp đại trà, dạy bỗi dưỡng học sinh ôn thi Đại học, bồi dưỡng học sinh giỏi và tham khảo nhiều tài liệu, tôi đã tích luỹ được phương pháp xác định “Số loại kiểu gen, loại giao tử, kiểu giao phối trong di truyền quần thể”. Biết vận dụng các công thức đã được chứng minh để giải các dạng bài tập thì học sinh sẽ tiết kiệm được rất nhiều thời gian khi các em tham gia thi trắc nghiệm khách quan. Chính vì vậy, tôi viết đề tài này với mong muốn hệ thống hóa dạng bài tập thuộc phần xác định “Số loại kiểu gen, loại giao tử, kiểu giao phối trong di truyền quần thể” giúp cho quá trình giảng dạy, học tập và ôn luyện thi phần di truyền quần thể được thuận lợi hơn.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài:
 Hệ thống hóa các công thức và cụ thể hóa các dạng bài tập thuộc phần xác định “Số loại kiểu gen, loại giao tử, kiểu giao phối trong di truyền quần thể” giúp cho học sinh nắm vững bản chất nội dung kiến thức một cách có hệ thống. Hình thành kĩ năng làm các bài tập tự luận và trắc nghiệm từ đó các em sẽ giải nhanh, tính nhanh và chọn được các phương án đúng trong các kì thi nhất là kì thi trắc nghiệm trong một thời gian ngắn nhất.
3. Đối tượng nghiên cứu: 
 Nội dung chương trình quần thể sinh học 12, trong đó nghiên cứu về phương pháp xác định số loại kiểu gen, loại giao tử, kiểu giao phối của quần thể là chủ yếu.
4. Phương pháp nghiên cứu:
 Hệ thống, nghiên cứu xây dựng công thức tổng quát, phương pháp tính, kĩ năng tính, phương pháp thống kê, xử lí số liệu. Chọn lọc các bài toán có hệ thống trong giảng dạy, ôn thi học sinh giỏi ở nội dung xác định số loại kiểu gen, loại giao tử, kiểu giao phối của quần thể.
II. NỘI DUNG CỦA SKKN:
 1. Cơ sở khoa học:
 Dựa trên cơ sở của sách giáo khoa cơ bản và nâng cao, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng môn sinh học lớp 12 THPT.
 Dựa trên câu hỏi và bài tập yêu cầu đối với thí sinh dự thi các kì thi của Bộ giáo dục và đào tạo như kì thi THPTQG có liên quan đến nội dung nghiên cứu.
 Dựa trên các câu hỏi và bài tập trong các kì thi học sinh giỏi của tỉnh Thanh Hóa như giải toán trên máy tính cầm tay, kì thi học sinh giỏi văn hóa các năm.
 2. Thực trạng trước khi áp dụng “Phương pháp xác định số loại kiểu gen, loại giao tử, kiểu giao phối trong di truyền quần thể” 
- Khả năng tiếp thu và vận dụng của học sinh vào giải các bài tập liên quan đến di truyền học quần thể chậm.
- Số học sinh biết vận dụng lí thuyết để giải bài tập rất ít.
- Đa số học sinh tỏ ra rất lúng túng khi giải quyết các bài tập về “Phương pháp xác định số loại kiểu gen, loại giao tử, kiểu giao phối của quần thể” 
3. Phương pháp xác định số loại kiểu gen, loại giao tử, kiểu giao phối trong quần thể:
Dạng1. Gen nằm trên các cặp NST thường:
 1. Xét 1 gen có alen nằm trên NST thường:
 * Số loại kiểu gen:
 - Số loại kiểu gen đồng hợp đúng bằng số alen của gen = 
 - Số loại kiểu gen dị hợp bằng số tổ hợp chập 2 từ alen: 
 C2 = = 
 Tổng số loại kiểu gen là tổng số kiểu gen đồng hợp và số kiểu gen dị hợp: 
 += 
 - Tổng số loại kiểu gen hợp thành từ 1 gen có alen: 
* Số loại giao tử: số loại giao tử = số alen = 
* Số kiểu giao phối: = số KG của ♂ . số KG của ♀ 
 - Nếu không tính ♂♀: số kiểu giao phối = C2số KG + số KG
 - Nếu tính tính ♂♀: số kiểu giao phối = C2số KG . số KG
2. Xét nhiều gen nằm trên NST thường: 
 Gen 1 có alen, gen 2 cóalen, gen 3 có alen...
 - Tổng số loại kiểu gen của quần thể : []
 Hoặc = 	
 Trong đólần lượt là số alen của các gen (tronggen) nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau.
 - Khi thì: Tổng số loại kiểu gen của quần thể : []2
* Số KG đồng hợp: 
* Số KG dị hợp: 
* Số loại giao tử: số loại giao tử = số alen = 
* Số kiểu giao phối: = số KG của ♂ . số KG của♀ 
 - Nếu không tính ♂♀: số kiểu giao phối = C2số KG + số KG
 - Nếu tính tính ♂♀: số kiểu giao phối = C2số KG . số KG
VD 1: Tính số kiểu gen, số kiểu gen đồng hợp, kiểu gen dị hợp, số kiểu giao phối, số loại giao tử tạo ra của quần thể khi xét quần thể với 1 gen có 7 alen trên NST thường.
 Giải: - Số kiểu gen: = = 28
 - Số kiểu gen đồng hợp = 7
 - Số kiểu gen dị hợp: = 21
 - Số kiểu giao phối = C228 + 28 = 406
 - Số loại giao tử = số alen = 7
VD 2: Xét trên 1 cặp NST thường có 3 gen, gen thứ nhất có 3 alen, gen thứ 2 có 4 alen, gen thứ 3 có 5 alen. Tính số kiểu gen, số kiểu giao phối tạo ra của quần thể.
 Giải : 
 - Số kiểu gen tạo ra: Áp dụng công thức: []
 = = 900
 - Số kiểu giao phối = C2900 + 900 = 405450
VD 3: Xác định các kiểu gen, kiểu gen đồng hợp, kiểu gen dị hợp, kiểu giao phối, loại giao tử (không tính đực cái) trong các quần thể khi xét trên 1 cặp NST thường có: 
 a. 2 gen, mỗi gen có 2 alen.
 b. 2 gen (locut gen), gen 1 có 3 alen, gen 2 có 4 alen.
 c. 4 gen, gen 1 và gen 2 có 2 alen, gen 3 có 3 alen, gen 4 có 4 alen.
 Giải:
 a. 2 gen, mỗi gen có 2 alen. 
 - Số KG: = 10
 - Số kiểu gen đồng hợp = 2.2= 4
 - Số kiểu gen dị hợp = = 6
 - Số kiểu giao phối = C210 + 10= + 10 = 55
 - Số loại giao tử = 2. 2 = 4
 b. 2 gen ( locut gen), gen 1 có 3 alen, gen 2 có 4 alen. 
 - Số KG: = 78
 - Số kiểu gen đồng hợp = 3.4= 12
 - Số kiểu gen dị hợp = = 66
 - Số kiểu giao phối = C278 + 78= 3081
 - Số loại giao tử = 3.4 = 12
 c. 4 gen, gen 1 và gen 2 có 2 alen, gen 3 có 3 alen, gen 4 có 4 alen.
 - Số KG: = 1176
 - Số kiểu gen đồng hợp = 2.2.3.4 = 48
 - Số kiểu gen dị hợp = = 1128
 - Số kiểu giao phối = C21176 + 1176= 692076
 - Số loại giao tử = 2.2.3.4 = 48
VD 4: (Trích đề thi cao đẳng năm 2013)
 Một loài sinh vật lưỡng bội, xét hai lôcut gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể thường; lôcut I có 2 alen, lôcut II có 3 alen. Biết rằng không phát sinh đột biến mới, quá trình ngẫu phối có thể tạo ra trong quần thể của loài này tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về hai lôcut trên?
A. 25.	B. 20.	C. 21.	D. 29.
 Giải:
 Cả 2 lôcut gen đều nằm trên cùng 1 NST thường, nên trên NST này có số alen là: 2 x 3 = 6.
 Số KG tối đa sẽ là: kiểu gen. Đáp án C là đáp án đúng.
* Chú ý: Các trường hợp đặc biệt
VD 5: Ở ong mật, xét tính trạng mầu mắt do 3 alen quy định nằm trên NST thường. Số kiểu gen tối đa về tính trạng mầu mắt trong quần thể ong mật là bao nhiêu? 
 Giải
 - Nếu GV không hướng dẫn kĩ cho HS, các em sử dụng luôn công thức = = 6 KG là sai.
 - Với ong, ở giới đực thì chỉ có n NST đơn nên ở ong đực có 3 KG mà mỗi gen chỉ có 1 alen, còn ở ong thợ và ong chúa thì bình thường có 2n NST nên áp dụng công thức = = 6 KG. Vậy tổng là có 3+6 = 9 KG.
VD 6: Trong một quần thể ngẫu phối, xét một gen có 4 alen nằm trên NST thường. Số kiểu giao phối giữa các cá thể thuần chủng khác nhau có thể có trong quần thể là bao nhiêu?
 Giải:
 - Nếu GV không hướng dẫn kĩ cho HS thì HS sẽ tính:
 * TH 1: Nếu trong quần thể ngẫu phối không xét tính đực, cái thì:
 + Số KG = = 10
 + Số kiểu giao phối = C210 + 10 = 55
 * TH 2: Nếu trong quần thể ngẫu phối xét tính đực, cái thì các em sẽ tính: mỗi bên cho 4 KG đồng hợp số kiểu giao phối là: 4. 4 = 16.
 - Nhưng theo đề bài thì “giao phối giữa các cá thể thuần chủng khác nhau” nên phải trừ đi 4 kiểu giao phối trùng, ví dụ như: A1A1A1A1 x A1A1A1A1
 số kiểu giao phối là: 16 - 4 = 12.
VD 7: Ở 1 loài có bộ NST lưỡng bội, xét một gen có 5 alen nằm trên NST thường, các gen có quan hệ trội - lặn hoàn toàn. Trong quần thể có bao nhiêu kiểu giao phối về gen này ở đời con xuất hiện hơn một loại kiểu gen?
 Giải
 - Nếu GV không hướng dẫn kĩ cho HS thì các em sẽ tính: 
 * TH 1: Nếu trong quần thể ngẫu phối không xét tính đực, cái thì:
 + Số KG = = 15
 + Số kiểu giao phối = C215 + 15 = 120
 * TH 2: Nếu trong quần thể ngẫu phối xét tính đực, cái thì các em sẽ tính:
 Số KG là = 15 số kiểu giao phối là: 15.15= 225.
 - Nhưng theo đề bài thì ở đời con xuất hiện hơn một loại kiểu gen.
 + Để đời con có 1 KG thì bố mẹ phải có KG thuần chủng.
 + Một gen có 5 alen nằm trên NST thường sẽ có 5 KG thuần chủng. Nên số kiểu giao phối về gen này ở đời con xuất hiện một loại kiểu gen là 5. 5= 25
 Trong quần thể có số kiểu giao phối mà ở đời con xuất hiện hơn một loại kiểu gen là: 225- 25= 200.
Dạng II. Gen nằm trên NST giới tính X (Không có alen tương ứng trên Y)
 * Số loại KG: Số loại kiểu gen của giới XX: (giống nằm trên NST thường)
 Số loại kiểu gen của giới XY: 
 - Tổng số loại kiểu gen của QT : (Khi 1 gen liên kết trên NST X có alen) 
 1 gen có 2 alen nằm trên NST giới tính có 5 KG 
 - Tổng số loại kiểu gen của quần thể = 	
 Trong đó lần lượt là số alen của các gen ( gen) liên kết với nhau trên NST giới tính X.
 - Khi Tổng số loại kiểu gen của quần thể = 
 * Số loại giao tử: 
 * Số kiểu giao phối = số KG của XX . Số KG của XY = . 
VD 1: Xét 3 gen không alen nằm trên vùng không tương đồng của NST X, gen 1 có 5 alen, gen 2 có 3 alen, gen 3 có 2 alen. Tính số kiểu gen, số kiểu giao phối tạo ra.
 Giải: 
 - Số kiểu gen tạo ra: Áp dụng công thức: = = 495
 - Số kiểu giao phối: .5.3.2 = 13950
VD 2: Xét 3 gen không alen nằm trên vùng không tương đồng của NST X, mỗi gen có 4 alen. Tính số kiểu gen tạo ra.
 Giải: 
- Số kiểu gen tạo ra: Áp dụng công thức: = = 2144
- Số kiểu giao phối: .43 = 133120
VD 3: Xác định các KG có thể có trong các QT ngẫu phối sau:
 QT 1: Xét 3 gen phân li độc lập, mỗi gen gồm 2 alen, trong đó có 1 gen liên kết trên NST giới tính.
 QT 2: Xét 4 gen, mỗi gen gồm 2 alen. Trong đó 2 gen trên 1 NST thường còn 2 gen liên kết với giới tính X.
 Giải:
* Xét QT 1: 
 - Mỗi gen có 2 alen nằm trên NST thường Số KG = = = 3 KG
 2 gen, mỗi gen có 2 alen nằm trên NST thường 3. 3 KG
 - 1 gen có 2 alen nằm trên NST giới tính Số KG = = = 5 KG 
 Tổng số KG của quần thể 1 = 3. 3. 5 = 45
* Xét QT 2: 
 - 2 gen, mỗi gen có 2 alen nằm trên NST thường 3. 3 KG
 - 2 gen, mỗi gen có 2 alen nằm trên NST giới tính 5. 5 KG 
 Tổng số KG của quần thể 2 = 3. 3. 5. 5= 225
VD 4: (Trích đề thi đại học năm 2013)
 Ở một loài sinh vật lưỡng bội, xét hai lôcut gen. Lôcut I nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen; lôcut II nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X có 2 alen. Quá trình ngẫu phối có thể tạo ra trong quần thể của loài này tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về hai lôcut trên?
A. 15.	B. 10.	C. 4.	D. 9.
Giải : Ở NST thường = = = 3
 Ở NST giới tính : = = 5
 KG tối đa về hai lô cut trên = 3 x 5 = 15 Đáp án A là đáp án đúng.
VD 5: (Trích đề thi đại học năm 2010)
 Ở một quần thể ngẫu phối, xét hai gen: Gen thứ nhất có 3 alen, nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X; Gen thứ hai có 5 alen, nằm trên nhiễm sắc thể thường. Trong trường hợp không xảy ra đột biến, số loại kiểu gen tối đa về cả hai gen trên có thể được tạo ra trong quần thể này là 
A. 135 B. 145 C. 125 D. 105
 Giải: 
	Vì không xảy ra đột biến và số loại KG tối đa về cả hai gen đang xét có thể được tạo ra trong quần thể nên ta cần tính cho trường hợp các gen phân li độc lập.
 - Số loại kiểu gen của gen thứ nhất : = = 9
 - Số loại kiểu gen của gen thứ hai: = = 15
 - Vậy số loại kiểu gen tối đa về cả hai gen trên có thể được tạo ra trong quần thể này là: 9 . 15 = 135 KG
 Đáp án A là đáp án đúng.
VD 6: (Trích đề thi đại học năm 2014)
 Trong quần thể của một loài thú, xét hai lôcut: lôcut một có 3 alen là A1, A2, A3; lôcut hai có 2 alen là B và b. Cả hai lôcut đều nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và các alen của hai lôcut này liên kết không hoàn toàn. Biết rằng không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, số kiểu gen tối đa về hai lôcut trên trong quần thể này là 
 A. 21 B. 27 C. 36 D. 31
 Giải
* Nếu áp dụng công thức giải nhanh: = = 27
* Nếu không áp dụng công thức giải nhanh:
 Cách 1: Cả 2 alen A và B cùng nằm trên 1 NST X nên chúng ta xem tổ hợp 2 alen này là một gen (gọi là gen M) Khi dó gen M có số alen bằng tích số 2 alen của A và B = 3x2 = 6 alen..
 - Ở giới XX số KG sẽ là: Áp dụng công thức như trên NST thường = 21
 - Ở giới XY: Số KG = = Số alen = 6.
 Vậy số kiểu gen tối đa về hai lôcut trên trong quần thể này là: 21 + 6 = 27 
 Cách 2: 
+ Ta coi cặp NST XX là cặp NST tương đồng nên khi viết KG với các gen liên kết với cặp NST XX sẽ giống với cặp NST thường nên ta có 21 loại KG tối đa khi xét hai lôcut: lôcut một có 3 alen là A1, A2, A3; lôcut hai có 2 alen là B và b ứng với trường hợp cặp XX là: 
 , , 	, , 	, , 
 , , 	, , 
 , , 	, , 
 (Có thể viết các cặp gen liên kết với cặp XX: .....)
 + Với cặp XY là cặp không tương đồng nên có tối đa 6 loại KG khi xét hai lôcut: lôcut một có 3 alen là A1, A2, A3; lôcut hai có 2 alen là B và b là: 
, , 
, , 
 Nếu không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, số kiểu gen tối đa về hai lôcut trên trong quần thể này là:21 + 6 = 27 loại KG Đáp án B là đáp án đúng.
VD 7: Tính số KG, số kiểu giao phối, loại giao tử tối đa khi xét 1 gen có:
 a. 2 alen nằm trên vùng không tương đồng của X.
 b. 5 alen nằm trên NST X không có alen tương ứng trên Y.
 c. 3 alen nằm trên NST X không có alen tương ứng trên Y.
 d. 10 alen nằm trên vùng không tương đồng của X.
 Giải:
 a. 2 alen nằm trên vùng không tương đồng của X.
 - Số loại KG= = = 5
 - Số kiểu giao phối = . = . 2 = 6
 - Số loại giao tử = x + 1 = 2 + 1 = 3
 b. 5 alen nằm trên NST X không có alen tương ứng trên Y.
 - Số loại KG = = = 20
 - Số kiểu giao phối = . = 75
 - Số loại giao tử = 5 + 1 = 6
 c. 3 alen nằm trên NST X không có alen tương ứng trên Y.
 - Số loại KG = = 9
 - Số kiểu giao phối = . = 18
 - Số loại giao tử = = 3 + 1 = 4
 d. 10 alen nằm trên vùng không tương đồng của X.
 - Số loại KG = = = 65
 - Số kiểu giao phối = . = .10 = 550
 - Số loại giao tử = = 10 + 1 = 11
VD 8: Tính số KG, số kiểu giao phối, loại giao tử tối đa khi xét:
 a. 2 gen không alen trên NST X, không có alen tương ứng trên Y. Gen 1 có 3 alen, gen 2 có 2 alen.
 b. 2 gen trên NST X mỗi gen có 2 alen, không có alen tương ứng trên Y. 
 c. 3 gen trên NST X , không có alen tương ứng trên Y. Gen 1 có 5 alen, gen 2 có 3 alen, gen 2 có 2 alen.
 Giải:
 a. - Số loại KG = = 27
 - Số kiểu giao phối = . 3.2 = 126
 - Số loại giao tử = 3.2 + 1= 7
 b. - Số loại KG = = 14
 - Số kiểu giao phối = 40
 - Số loại giao tử = 5
 c. - Số loại KG = = 495
 - Số kiểu giao phối = 13950
 - Số loại giao tử = 31
VD 9: (Trích đề thi thử THPTQG năm 2016)
 Ở người, gen quy định dạng tóc do 2 alen A và a trên NST thường qui định. Bệnh máu khó đông do 2 alen M và m nằm trên NST X ở đoạn không tương đồng Y. Gen qui định nhóm máu do 3 alen IA, IB và Io nằm trên cặp NST thường khác. Số kiểu gen và kiểu hình tối đa trong quần thể đối với 3 tính trạng trên là 
 A. 54 kiểu gen và 16 kiểu hình. B. 90 kiểu gen và 16 kiểu hình.
 C. 54 kiểu gen và 12 kiểu hình. D. 90 kiểu gen và 12 kiểu hình.
 Giải:
 - Cặp gen A, a có số KG là: = 3 
 Số KH là: KH của A- và KH của aa = 2
 - 3 alen IA, IB, I0 có KG: = 6
 Số KH là: KH của A, B, O, AB = 4
 - Cặp gen M, m nằm trên NST giới tính X có số KG là: = 5
 Số KH là: KH của M- và KH của mm = 2
 Tổng số kiểu gen tối đa trong quần thể đối với 3 tính trạng trên là: 3.6.5= 90
 Tổng số kiểu hình tối đa trong quần thể đối với 3 tính trạng trên là: 2.4.2= 16
 Đáp án B là đáp án đúng.
Dạng III: Gen nằm trên NST giới tính Y (Không có alen tương ứng trên X)
* Số KG: Giới XX : 1 ; Giới XY: 
 - Tổng số kiểu gen của quần thể = 	
 Trong đó là số alen của gen liên kết trên NST Y. 
 - Tổng số kiểu gen của quần thể = 	
 Trong đó lần lượt là số alen của các gen ( gen) liên kết với nhau trên NST Y.
 - Khi 	Tổng số loại kiểu gen của quần thể = 	
 * Số kiểu giao phối: 
 Tổng số kiểu giao phối của quần thể = 	
 Trong đó lần lượt là số alen của các gen (n gen) liên kết với nhau trên NST Y.
 * Số loại giao tử: 
 Tổng số loại giao tử của quần thể = 	
 Trong đó lần lượt là số alen của các gen (n gen) liên kết với nhau trên NST Y.
VD 1: Xét 1 gen có 3 alen nằm trên vùng không tương đồng của NST Y. Tính số kiểu gen tạo ra.
 Giải: Áp dụng công thức: x + 1 = 4
VD 2: Xét 2 gen nằm trên vùng không tương đồng của NST Y, gen thứ nhất có 3 alen, gen thứ 2 có 4 alen. Tính số kiểu gen tạo ra.
 Giải: Áp dụng công thức: = 3. 4 + 1 = 13
VD 3: Tính số loại KG, số kiểu giao phối, số loại giao tử trong quần thể khi xét trên NST Y (không có alen tương trên X) có 2 gen, gen 1 chứa 3 alen, gen 2 chứa 4 alen
 Giải: - Số loại KG: 3.4 +1= 13
 - Số kiểu giao phối: 3. 4. 1= 12
 - Số loại giao tử : 3.4 + 1= 13
VD 4: Một quần thể ngẫu phối xét 3 gen: gen 1 và gen 2 đều có 3 alen, gen 3 có 4 alen, các gen này cùng nằm trên NST Y, không có alen tương ứng trên X. (Biết loài này có kiểu giới tính XX, XY). Xác định:
Tổng số loại kiểu gen có thể có trong quần thể về 3 gen này.
Số kiểu giao phối, số loại giao tử trong quần thể.
Giải
Tổng số loại kiểu gen có thể có trong quần thể:
Áp dụng công thức: = 2.2.4 + 1= 17 
Số kiểu giao phối trong quần thể:
 - Số loại KG ở giới XX = 1 
 - Số loại KG ở giới XY = 16 
 Số kiểu giao phối: 1.16= 16
Dạng IV. Gen nằm trên vùng tương đồng của X và Y:
1. Xét một gen có alen nằm trên vùng tương đồng của X và Y
 - Số KG: (Vì: Giới XX: ; Giới XY: )
 - Số kiểu giao phối: 
 - Số loại giao tử: 2. 
2. Xét nhiều gen có alen nằm trên vùng tương đồng của X và Y:
 - Số KG: (Vì: Giới XX: ; Giới XY: 
 - Số kiểu giao phối: 
 - Số loại giao tử: 
VD 1: Tính số loại KG, số kiểu giao phối, số loại giao tử trong quần thể khi xét 1 gen nằm trên vùng tương đồng c

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_phuong_phap_xac_dinh_so_loai_kieu_gen_loai_giao_tu_kieu.doc