SKKN Phương pháp ôn tập môn Địa lí cho học sinh thi Trung học phổ thông quốc gia theo hình thức trắc nghiệm khách quan
Ngày 07/11/2016, Giám đốc Sở GD&ĐT Thanh Hóa có công văn số 2243/SGDĐT – GDTRH về việc triển khai tổ chức dạy học, kiểm tra, đánh giá và hướng dẫn học sinh ôn thi THPT Quốc gia năm học 2016 – 2017.
Theo tinh thần của công văn trên, từ kì thi THPT Quốc gia năm 2017 trở đi sẽ có nhiều điểm mới. Các môn thi THPT Quốc gia (trừ môn Ngữ văn) đều phải làm làm bài theo hình thức trắc nghiệm khách quan, trong đó bộ môn Địa lí nằm trong tổ hợp Khoa học Xã hội và cũng phải làm bài theo hình thức trắc nghiệm khách quan.
Địa lí là một bộ môn khoa học Tự nhiên và Xã hội, từ năm học 2015 – 2016 trở về trước, học sinh làm bài thi theo hình thức tự luận. Từ năm học 2016 – 2017 trở đi, học sinh sẽ phải làm bài thi môn Địa lí theo hình thức trắc nghiệm khách quan. Đây là hình thức thi hoàn toàn mới, đòi hỏi giáo viên phải thay đổi phương pháp ôn tập và hướng dẫn học sinh thay đổi phương pháp học để đáp ứng yêu cầu mới của kì thi.
Là một giáo viên đang làm công tác giảng dạy bộ môn Địa lí ở trường THPT, bản thân tôi cũng gặp phải một số khó khăn nhất định khi thay đổi hình thức thi. Hình thức thi thay đổi, giáo viên cũng phải thay đổi phương pháp ôn tập và hướng dẫn học sinh phương pháp học để theo kịp tinh thần đổi mới của kì thi.
Bằng những kiến thức đã học được trong đợt tập huấn do Sở GD & ĐT tổ chức ngày 12/12/2016 tại trường THPT Hàm Rồng, qua học hỏi các đồng nghiệp và tự tìm tòi, nghiên cứu tài liệu tôi đã áp dụng để thay đổi phương pháp ôn tập cho học sinh thi THPT Quốc gia.
Năm học 2016 – 2017 tôi được phân công dạy bộ môn Địa lí ở lớp 12C trường THPT Cẩm Thủy 2, và trong kì thi THPT quốc gia năm 2016 – 2017 vừa qua đã đạt được kết quả khá khả quan. Bằng những kinh nghiệm của bản thân qua quá trình tìm tòi, học hỏi phương pháp ôn tập mới, tôi xin được góp cùng các đồng nghiệp đề tài "Phương pháp ôn tập môn Địa lí cho học sinh thi Trung học phổ thông quốc gia theo hình thức trắc nghiệm khách quan” với mong muốn chúng ta sẽ cùng tìm ra những phương pháp ôn tập cho học sinh thi THPT Quốc gia có hiệu quả và có thể áp dụng được trong thực tế khi giảng dạy ở trường THPT.
MỤC LỤC Nội dung A MỞ ĐẦU...................1 1 Lý do chọn đề tài1 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu..1 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......2 4 Phương pháp nghiên cứu ..2 B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM..3 1 Cơ sơ lí luận...3 2 Thực trạng vấn đề...3 3 Một số phương pháp ôn tập môn địa lí cho học sinh thi THPT quốc gia theo hình thức trắc nghiệm khách quan....4 4. Kết quả đạt được .15 C ĐỀ XUẤT , KIẾN NGHỊ......16 A- MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Ngày 07/11/2016, Giám đốc Sở GD&ĐT Thanh Hóa có công văn số 2243/SGDĐT – GDTRH về việc triển khai tổ chức dạy học, kiểm tra, đánh giá và hướng dẫn học sinh ôn thi THPT Quốc gia năm học 2016 – 2017. Theo tinh thần của công văn trên, từ kì thi THPT Quốc gia năm 2017 trở đi sẽ có nhiều điểm mới. Các môn thi THPT Quốc gia (trừ môn Ngữ văn) đều phải làm làm bài theo hình thức trắc nghiệm khách quan, trong đó bộ môn Địa lí nằm trong tổ hợp Khoa học Xã hội và cũng phải làm bài theo hình thức trắc nghiệm khách quan. Địa lí là một bộ môn khoa học Tự nhiên và Xã hội, từ năm học 2015 – 2016 trở về trước, học sinh làm bài thi theo hình thức tự luận. Từ năm học 2016 – 2017 trở đi, học sinh sẽ phải làm bài thi môn Địa lí theo hình thức trắc nghiệm khách quan. Đây là hình thức thi hoàn toàn mới, đòi hỏi giáo viên phải thay đổi phương pháp ôn tập và hướng dẫn học sinh thay đổi phương pháp học để đáp ứng yêu cầu mới của kì thi. Là một giáo viên đang làm công tác giảng dạy bộ môn Địa lí ở trường THPT, bản thân tôi cũng gặp phải một số khó khăn nhất định khi thay đổi hình thức thi. Hình thức thi thay đổi, giáo viên cũng phải thay đổi phương pháp ôn tập và hướng dẫn học sinh phương pháp học để theo kịp tinh thần đổi mới của kì thi. Bằng những kiến thức đã học được trong đợt tập huấn do Sở GD & ĐT tổ chức ngày 12/12/2016 tại trường THPT Hàm Rồng, qua học hỏi các đồng nghiệp và tự tìm tòi, nghiên cứu tài liệu tôi đã áp dụng để thay đổi phương pháp ôn tập cho học sinh thi THPT Quốc gia. Năm học 2016 – 2017 tôi được phân công dạy bộ môn Địa lí ở lớp 12C trường THPT Cẩm Thủy 2, và trong kì thi THPT quốc gia năm 2016 – 2017 vừa qua đã đạt được kết quả khá khả quan. Bằng những kinh nghiệm của bản thân qua quá trình tìm tòi, học hỏi phương pháp ôn tập mới, tôi xin được góp cùng các đồng nghiệp đề tài "Phương pháp ôn tập môn Địa lí cho học sinh thi Trung học phổ thông quốc gia theo hình thức trắc nghiệm khách quan” với mong muốn chúng ta sẽ cùng tìm ra những phương pháp ôn tập cho học sinh thi THPT Quốc gia có hiệu quả và có thể áp dụng được trong thực tế khi giảng dạy ở trường THPT. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Tìm ra các phương pháp, kỹ năng ôn tập môn Địa lí cho học sinh thi THPT Quốc gia theo hình thức trắc nghiệm khách quan. - Nghiên cứu các phương pháp học của học sinh, từ đó hướng dẫn cho học sinh phương pháp ôn tập mới có hiệu quả. 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng học bộ môn Địa lí của học sinh trường THPT Cẩm Thuỷ 2. - Phân tích kết quả học tập của học sinh trường THPT Cẩm Thủy 2 ở một số năm học trước. - Tìm hiểu những đổi mới của kì thi THPT Quốc gia để từ đó có định hướng và phương pháp ôn tập phù hợp đối với học sinh. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Học sinh trường THPT Cẩm Thủy 2 nói chung và học sinh lớp 12C nói riêng. 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Tập trung nghiên cứu phương pháp ôn tập bộ môn Địa lí cho học sinh thi THPT Quốc gia. - Nghiên cứu chuẩn kiến thức kĩ năng môn Địa lí để xác định nội dung cần ôn tập. Đây là bước tiếp cận đầu tiên nhưng rất quan trọng để giúp học sinh ôn tập đúng hướng và có hiệu quả. - Nghiên cứu cấu trúc đề thi THPT Quốc gia môn Địa lí - Nghiên cứu kĩ năng xây dựng ma trận đề, biên soạn câu hỏi, bài tập, đề kiểm tra, đề thi THPT quốc gia. - Nghiên cứu sách giáo khoa Địa lí lớp 12 và Atlat Địa lí Việt Nam. 4. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết : Phân tích, tổng hợp, so sánh, phân loại, nghiên cứu tài liệu. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn : Tìm hiểu, quan sát, tiếp xúc trao đổi với học sinh, thực nghiệm sư phạm, phân tích kết quả các bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan môn Địa lí của học sinh lớp 12C. B- NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1. Cơ sở lí luận Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố về những thay đổi của kì thi THPT Quốc gia từ năm 2017 trở đi. Theo đó, năm học 2016 – 2017, nội dung thi THPT Quốc gia nằm trong chương trình lớp 12. Năm học 2017 – 2018, nội dung thi THPT Quốc gia nằm trong chương trình lớp 11 và 12. Từ năm học 2018 – 2019 trở đi, nội dung thi THPT Quốc gia nằm trong cả chương trình THPT. Như vậy, kiến thức cần có để đáp ứng cho yêu cầu của kì thi rất rộng, đòi hỏi tính khái quát cao. Do đó, một yêu cầu cấp thiết đặt ra là giáo viên phải có phương pháp ôn tập phù hợp cho học sinh, học sinh phải có phương pháp ôn tập khoa học và có hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi THPT Quốc gia. Địa lí là một bộ môn khoa học Tự nhiên và Xã hội. Các bài học Địa lí trong chương trình phổ thông hiện nay đang được thực hiện theo phân phối chương trình của Bộ giáo dục đào tạo. Để ôn tập môn Địa lí cho học sinh thi THPT quốc gia có hiệu quả, giáo viên cần bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng và xây dựng chương trình ôn tập hợp lí. Học sinh khá bỡ ngỡ khi bộ môn Địa lí chuyển từ kiểm tra và thi theo hình thức tự luận sang kiểm tra và thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan. Trước đây, chương trình thi chỉ nằm trong chương trình thi lớp 12, nay chương trình thi ngày càng rộng hơn, nằm cả trong chương trình lớp 11 và lớp 10, đây sẽ là vấn đề khó khăn rất lớn đối với các em. Do vậy, để việc ôn tập cho học sinh thi Trung học phổ thông quốc gia theo hình thức trắc nghiệm khách quan có hiệu quả thì giáo viên cần thay đổi phương pháp ôn tập, học sinh cũng cần thay đổi phương pháp học. Phương pháp ôn tập bộ môn Địa lí cho học sinh thi THPT Quốc gia theo hình thức trắc nghiệm khách quan phù hợp sẽ giúp học sinh ôn tập bộ môn Địa lí có hiệu quả hơn 2. Thực trạng của vấn đề Hiện nay giáo viên mới chỉ được đào tạo chuyên sâu để dạy một môn học cụ thể mà chưa được đào tạo về kỹ năng dạy học để học sinh thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan. Học sinh cũng quen với việc làm bài thi tự luận hơn là làm bài thi trắc nghiệm khách quan. Do vậy, việc thay đổi hình thức thi từ tự luận sang thi trắc nghiệm sẽ gặp nhiều khó khăn đối với cả giáo viên và học sinh. Qua thực tế giảng dạy bộ môn Địa lí ở trường THPT Cẩm Thủy 2, với chất lượng đầu vào của nhà trường chưa cao, tôi nhận thấy vẫn còn nhiều học sinh trong quá trình học tập tiếp thu kiến thức một cách thụ động, khả năng tư duy chưa cao, nên việc thích nghi với sự thay đổi của hình thức thi mới các em sẽ gặp rất nhiều khó khăn trở ngại. Đầu tháng 9 năm 2016, trước tinh thần đổi mới của kì thi của Bộ Giáo dục, nhà trường yêu cầu các giáo viên dạy các môn thi THPT Quốc gia làm một cuộc khảo sát ban đầu. Chất lượng của lớp 12C tôi phụ trách ôn thi khá thấp. Sau đây là kết quả của kì thi: SS Thang điểm 0,25à1,0 1,25à3,4 3,5à 4,9 5,0à 6,4 6,5 à7,9 8,0à 10 SL % SL % SL % SL % SL % SL % 42 0 0,00 9 21,42 14 33,33 14 33,33 5 11,92 0 0,00 Vì vậy, tôi đã tìm tòi, nghiên cứu qua tài liệu, học hỏi các đồng nghiệp và sử dụng phương pháp ôn tập môn Địa lí cho học sinh thi THPT Quốc gia theo hình thức trắc nghiệm khách quan ở lớp 12C trường THPT Cẩm Thủy 2. 3. Một số phương pháp ôn tập môn Địa lí cho học sinh thi THPT Quốc gia theo hình thức trắc nghiệm khách quan ở lớp 12C 3.1 Bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng của môn học Việc bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng trong quá trình ôn tập cho học sinh có vai trò rất quan trọng vì như thế sẽ không bị lệch chuẩn và đáp ứng được yêu cầu của môn học. 3.2 Đổi mới hình thức, phương pháp ôn tập Đổi mới phương pháp ôn tập theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức đã học để tư duy tự giải quyết vấn đề ở học sinh. Giáo viên cần phân hóa đối tượng học sinh khi dạy học. Cụ thể là Đối với học sinh yếu kém: dạy thật kĩ phần Atlat Địa lí Việt Nam vì đây là phần đơn giản và các em dễ lấy điểm nhất. Đối với học sinh trung bình: dạy cho học sinh kiến thức ngắn gọn nhưng cơ bản và tăng cường phần rèn luyện kĩ năng với Atlat, bảng số liệu, nhận dạng biểu đồ. Dạy càng ngắn gọn, các em càng dễ nhớ. Đối với những học sinh khá, giỏi giáo viên nên dạy thêm cách tư duy tổng hợp có lô gich để đạt điểm cao. Tập trung dạy cho học sinh cách học, cách hệ thống hóa kiến thức sau mỗi bài đã học và thử tự lập đề cương ôn tập. 3.3 Dạy kĩ phần kĩ năng cho học sinh. Các kĩ năng cần dạy kĩ và rèn luyện cho học sinh gồm - Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam. - Kĩ tăng tính toán, phân tích, so sánh, nhận xét bảng số liệu. - Kĩ năng nhận dạng, lựa chọn biểu đồ. 3.4 Lập đề cương ôn tập sau mỗi bài học cho học sinh Mặc dù đã hướng dẫn và giao cho học sinh tự lập đề cương ôn tập trước, nhưng giáo viên vẫn cần lập đề cương ôn tập sau mỗi bài học cho học sinh. Vì trong quá trình tự lập đề cương ôn tập, có thể học sinh bỏ qua một phần kiến thức nào đó cần được bổ sung hoặc khắc sâu thêm. Giáo viên kiểm tra đề cương ôn tập học sinh tự lập trước, sau đó nhận xét, đánh giá và bổ sung cho các em thêm kiến thức nếu trong đề cương ôn tập của học sinh chưa có phần kiến thức đó hoặc phần kiến thức đã có chưa sâu. 3.5 Soạn các câu hỏi trắc nghiệm theo từng bài học và kiểm tra học sinh Đối với mỗi bài Địa lí, sau khi học xong, hướng dẫn học sinh tự tập đề cương ôn tập, giáo viên soạn câu hỏi từ bài học đó thành các câu hỏi trắc nghiệm in vào giấy và kiểm tra mức độ của học sinh trong một khoảng thời gian qui định để có những định hướng và điều chỉnh kịp thời đối với từng học sinh trong lớp. 3.6 Cách kiểm tra, sửa bài, trả bài và hướng dẫn học sinh cách học dựa vào đáp án. Bước 1: Giáo viên soạn các câu hỏi trắc nghiệm ở mỗi bài bám vào chuẩn kiến thức kĩ năng theo 4 mức độ nhận thức: nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp và vận dụng cao. Bước 2: Sử dụng phần mềm đảo đề, đảo các câu hỏi đã soạn trong bài thành ít nhất 8 mã đề khác nhau. Bước 3: Khi kiểm tra giáo viên phát đề đúng theo qui tắc phát đề thi trắc nghiệm và cho học sinh làm bài trong khoảng thời gian qui định. Khi làm bài giáo viên cho học sinh khoanh trực tiếp vào đề kiểm tra. Để sau khi trả bài, các bài kiểm tra sẽ là tài liệu ôn tập của học sinh. Bước 4: Giáo viên chấm bài kiểm tra, sửa trực tiếp trên bài làm của học sinh và trả bài cho các em. Hướng dẫn học sinh cách loại bỏ phương án sai và học phương án đúng. Đây là những câu hỏi trắc nghiệm được soạn theo từng bài, nên việc học theo phương án đúng sẽ giúp học sinh hạn chế được việc chọn các phương sai và khắc sâu thêm kiến thức Dưới đây là một bài minh họa VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ Sau khi dạy bài “ Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ” ở sách giáo khoa Địa lí 12, giáo viên hướng dẫn học sinh lập đề cương ôn tập của bài: I – Vị trí địa lí - Việt Nam n»m ë r×a phÝa §«ng b¸n ®¶o §«ng D¬ng, gÇn trung t©m Đông Nam Á. * HÖ täa ®é ®Þa lÝ trªn ®Êt liÒn Điểm cực Bắc: 2323' B ở Lòng Có - §ång V¨n - Hµ Giang. Điểm cực Nam: 834' B ở §Êt Mòi - Ngäc HiÓn - Cµ Mau. Điểm cực Đông: 834' B ở SÝn ThÇu - Mêng NhÐ - §iÖn Biªn. Điểm cực Tây: 834' B ở V¹n Th¹nh - V¹n Ninh - Kh¸nh Hßa. * HÖ täa ®é ®Þa lÝ trªn biÓn KÐo dµi tíi kho¶ng vÜ ®é 650' B Tõ kinh ®é 101§ ®Õn trªn 11720' § trên BiÓn §«ng. - L·nh thæ g¾n víi lôc ®Þa Á - ¢u, tiÕp gi¸p víi BiÓn §«ng th«ng ra Th¸i B×nh D¬ng - N»m trong khu vùc giã mïa ch©u ¸. - N»m trong khu vùc mói giê thø 7. II – Ý nghĩa của vị trí địa lí 1) VÒ tù nhiªn - Vị trí địa lí qui ®Þnh ®Æc ®iÓm c¬ b¶n cña thiªn nhiªn mang tÝnh chÊt nhiÖt ®íi Èm giã mïa. - VÞ trÝ tiÕp gi¸p gi÷a lôc ®Þa vµ ®¹i d¬ng, liÒn kÒ vµnh ®ai sinh kho¸ng Thái Bình Dương và Địa Trung Hải, n»m trªn ®êng di c cña nhiÒu loµi ®éng thùc vËt nªn TNKS và sinh vật rÊt ®a d¹ng. - VÞ trÝ vµ h×nh thÓ t¹o nªn sù ph©n hãa ®a d¹ng vÒ tù nhiªn. - N»m trong vïng cã nhiÒu thiªn tai. 2) VÒ kinh tế - VT§L thuËn lîi ®Ó ph¸t triÓn c¸c lo¹i h×nh giao th«ng. - Lµ cöa ngâ ra biÓn cho Lµo, khu vùc §«ng B¾c Th¸i Lan vµ Campuchia, khu vùc T©y Nam Trung Quốc. - Gi¸p biÓn à ph¸t triÓn tæng hîp c¸c ngµnh kinh tÕ biÓn. - VÞ trÝ ®Þa lÝ thuËn lîi ®Ó ph¸t triÓn c¸c ngµnh kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, thùc hiÖn chÝnh s¸ch héi nhËp và thu hót vèn ®Çu t níc ngoµi. 3) VÒ xã hội - N»m ë n¬i giao thoa cña c¸c nÒn v¨n hãa lín à cã nhiÒu nÐt t¬ng ®ång vÒ lÞch sö – văn hóa – xã hội, thuËn lîi cho níc ta chung sèng hßa b×nh, h÷u nghÞ hîp t¸c, cïng ph¸t triÓn víi c¸c níc trong khu vùc vµ trªn thÕ giíi 4) Ý nghÜa vÒ an ninh - quèc phßng - VÞ trÝ chiÕn lîc trong khu vùc vÒ nhiÒu mÆt, vÞ trÝ qu©n sù ®Æc biÖt quan träng ë vïng Đông Nam Á à rÊt nh¹y c¶m víi nh÷ng biÕn ®éng chÝnh trÞ trªn thÕ giíi. - PhÇn biÓn §«ng thuéc chñ quyÒn cña níc ta cã ý nghÜa quan träng trong c«ng cuéc x©y dùng, ph¸t triÓn kinh tế vµ b¶o vÖ ®Êt níc. III – Phạm vi lãnh thổ 1) Vïng ®Êt - Diện tích ®Êt liÒn vµ c¸c h¶i ®¶o : 331 212 km. - §êng biªn giíi dµi h¬n 4600km. PhÝa B¾c gi¸p TQ biên giới dµi h¬n 1400 km. PhÝa T©y gi¸p Lµo biên giới dµi gÇn 2100 km vµ Campuchia dµi h¬n 1100km. - §êng bê biÓn dµi 3260 km. Cã 28 tØnh thµnh gi¸p biÓn. - H¬n 4000 hßn ®¶o lín nhá, phÇn lín lµ ®¶o ven bê. Cã 2 quÇn ®¶o xa bê: Hoµng Sa vµ Trêng Sa 2) Vïng biÓn - Diện tích kho¶ng 1 triÖu km. - Gi¸p víi vïng biÓn cña 8 níc - Gồm 5 vùng: Néi thñy: vïng níc tiÕp gi¸p ®Êt liÒn, ë phÝa trong ®êng c¬ së, ®îc xem nh bé phËn l·nh thæ trªn ®Êt liÒn. L·nh h¶i: vïng biÓn thuéc chñ quyÒn quèc gia trªn biÓn, réng 12 h¶i lÝ. Ranh giíi cña l·nh h¶i lµ ®êng biªn giíi cña quèc gia trªn biÓn Vïng tiÕp gi¸p l·nh h¶i: ®îc qui ®Þnh ®Ó ®¶m b¶o viÖc thùc hiÖn chñ quyÒn cña quèc gia ven biÓn, réng 12 h¶i lÝ.Trong vïng nµy, níc ta cã quyÒn thùc hiÖn c¸c biÖn ph¸p b¶o vÖ an ninh quèc phßng, kiÓm so¸t thuÕ quan, c¸c quy ®Þnh vÒ y tÕ, m«i trêng, nhËp c. Vïng ®Æc quyÒn kinh tÕ: vïng tiÕp liÒn víi l·nh h¶i vµ hîp víi l·nh h¶i thµnh mét vïng biÓn réng 200 h¶i lÝ, tÝnh tõ ®êng c¬ së. Ở vïng nµy, níc ta cã chñ quyÒn vÒ kinh tÕ, nhng c¸c níc kh¸c ®îc ®Æt èng dÉn dÇu, d©y c¸p ngÇm, tµu thuyÒn m¸y bay níc ngoµi ®îc tù do vÒ hµng h¶i vµ hµng kh«ng. ThÒm lôc ®Þa: phÇn ngÇm díi biÓn vµ lßng ®Êt díi ®¸y biÓn thuéc phÇn lôc ®Þa kÐo dµi, më réng ra ngoµi l·nh h¶i cho ®Õn bê ngoµi cña r×a lôc ®Þa, s©u kho¶ng 200m. Nhµ níc ta cã chñ quyÒn hoµn toµn vÒ th¨m dß, khai th¸c, b¶o vÖ vµ qu¶n lÝ tài nguyên thiên nhiên ë thÒm lôc ®Þa VN. 3) Vïng trêi - Lµ kho¶ng kh«ng gian kh«ng giíi h¹n ®é cao, bao trïm lªn l·nh thæ. Trªn ®Êt liÒn ®îc x¸c ®Þnh b»ng c¸c ®êng biªn giíi, trªn biÓn lµ ranh giíi bªn ngoµi cña l·nh h¶i vµ kh«ng gian c¸c ®¶o. Giáo viên soạn các câu hỏi trắc nghiệm của bài học theo chuẩn kiến thức kĩ năng, sử dụng phần mềm đảo đề. Dưới đây là một trong 8 mã đề đã đảo Câu 1. Các bộ phận của vùng biển nước ta theo thứ tự từ trong ra ngoài là A. lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, nội thủy, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa. B. nội thủy, vùng tiếp giáp lãnh hải, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa. C. nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa. D. nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế. Câu 2. Chiều dài đường biên giới trên đất liền giữa nước ta với các nước Trung Quốc, Lào, Campuchia lần lượt là A. hơn 1300 km, gần 1100 km, hơn 2100 km. B. hơn 1300 km, gần 2100 km, hơn 1100 km. C. hơn 1100 km, hơn 2100 km, hơn 1300 km. D. hơn 1400 km, gần 2100 km, hơn 1100 km. Câu 3. Vị trí địa lí được coi là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế – xã hội ở nước ta vì A. quy định các đặc điểm của tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. B. tạo nên sự phong phú đa dạng của tài nguyên khoáng sản và sinh vật, ảnh hưởng đến tự nhiên nước ta. C. tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập, thu hút vốn đầu tư nước ngoài. D. tác động lớn đến sự đa dạng văn hóa và các thành phần dân tộc nước ta. Câu 4. Vùng biển được quy định nhằm đảm bảo cho việc thực hiện chủ quyền của nước ven biển là A. vùng đặc quyền kinh tế. B. nội thủy. C. vùng tiếp giáp lãnh hải. D. lãnh hải. Câu 5. Đường bờ biển nước ta có chiều dài A. 3206 km. B. 3260 km. C. 2036 km. D. 2360 km. Câu 6. vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển là A. vùng tiếp giáp lãnh hải. B. nội thủy. C. lãnh hải. D. vùng đặc quyền kinh tế. Câu 7. Ý nào sau đây không phải là thuận lợi về tự nhiên do vị trí địa lí nước ta mang lại? A. Quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. B. Giàu có về tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật. C. Tạo nên sự phân hóa đa dạng của tự nhiên. D. Nằm trong vùng có nhiều thiên tai. Câu 8. Đường biên giới được xác định theo các địa hình đặc trưng A. đỉnh núi, đường sống núi, đường chia nước, khe, sông, suối. B. đỉnh núi. C. đường chia nước, khe, sông, suối. D. đường sống núi. Câu 9. Vị trí địa lí đã qui định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta A. mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa châu Á. B. mang tính chất nhiệt đới. C. mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. D. mang tính chất nhiệt đới ẩm. Câu 10. Điểm cực Tây nước ta ở A. 12409'Đ. B. 10209'Đ. C. 10924'Đ. D. 11720'Đ. Câu 11. Lãnh thổ nước ta nằm ở múi giờ số A. 8 B. 6 C. 8 D. 9 Câu 12. Hình dạng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang có tác động đến đặc điểm tự nhiên nước ta và được thể hiện ở A. thiên nhiên từ bắc vào nam của nước ta khá đồng nhất. B. tính biển xâm nhập sâu vào đất liền. C. thiên nhiên nước ta có sự phân hóa theo độ cao địa hình. D. sự phân hóa đông tây của tự nhiên khá rõ rệt. Câu 13. Nội thủy là A. vùng nước tiếp giáp với đất liền. B. vùng có độ sâu khoảng 200m. C. vùng tiếp giáp với vùng biển quốc tế. D. vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển. Câu 14. Phần đất liền của nước ta nằm trong khung của hệ tọa độ địa lí A. từ 834' B đến 2323' B; từ 10210' Đ đến 10942' Đ B. từ 834' B đến 2323' B; từ 10209' Đ đến 10924' Đ. C. từ 834' B đến 2323' B; từ 10208' Đ đến 10924' Đ. D. từ 834' B đến 2322' B; từ 10210' Đ đến 10924' Đ. Câu 15. Theo niên giám thống kê năm 2006, phần đất liền và các hải đảo của nước ta có diện tích A. 329 789 km. B. 330 991 km. C. 331 991 km. D. 331 212 km. Câu 16. Phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200 m hoặc hơn nữa là A. lãnh hải. B. nội thủy. C. vùng tiếp giáp lãnh hải. D. thềm lục địa. Câu 17. Nước ta có bao nhiều tỉnh, thành phố tiếp giáp với biển? A. 30 B. 29 C. 27 D. 28 Câu 18. Số các hòn đảo lớn nhỏ của nước ta là A. khoảng 4000. B. 4000. C. gần 4000. D. hơn 4000. Câu 19. Phạm lãnh thổ nước ta gồm A. vùng đất, vùng biển, vùng núi. B. vùng đất, hải đảo, thềm lục địa. C. vùng đất liền, hải đảo, vùng trời. D. vùng đất, vùng biển, vùng trời. Câu 20. Nước Việt Nam nằm ở A. rìa phía đông châu Á, khu vực ôn đới B. phía đông Thái Bình Dương, khu vực kinh tế sôi động của thế giới. C. rìa phía đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. D. bán đảo Trung Ấn, khu vực cận nhiệt đới. Câu 21. Việc thông thương qua lại giữa nước ta với các nước láng giềng được tiến hành qua A. vùng biên giới. B. các cửa khẩu. C. các khu vực kinh tế cửa khẩu. D. những nơi có điều kiện thuận lợi. Câu 22. Lãnh hải là A. vùng nước tiếp giáp với đất liền B. vùng tiếp giáp với vùng biển quốc tế. C. vùng có độ sâu khoảng 200m D. vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển. Câu 23. Vị trí địa lí nước ta có ý nghĩa rất quan trọng cho việc phát triển A. nền nông nghiệp nhiệt đới. B. nền nông nghiệp có sự phân hóa sản phẩm theo vùng miền. C. nền nông nghiệp nhiệt đới và cận nhiệt. D. nền nông nghiệp ôn đới. Câu 24. Vùng biển nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế, nhưng các nước
Tài liệu đính kèm:
- skkn_phuong_phap_on_tap_mon_dia_li_cho_hoc_sinh_thi_trung_ho.doc
- Kết quả thi THPTQG (16 - 17).xls
- Kq khảo sát do Sở tổ chức.xls
- Kq khảo sát lần 1 trường tổ chức. (1).xls