SKKN Phát huy vai trò của tổ chức Công đoàn trong công tác xây dựng trường chuẩn Quốc gia mức độ 2 ở trường THPT Thanh Chương 3
Các tổ chức đoàn thể trong Nhà trường nói chung và Công đoàn nói riêng là lực lượng rất quan trọng tạo nên sức mạnh tổng hợp để chỉ đạo, thực hiện mục tiêu giáo dục, thực hiện nhiệm vụ cụ thể của Nhà trường. Mọi chủ trương, kế hoạch, mục tiêu, nhiệm vụ muốn đạt kết quả tốt cần phải có sự phối hợp thực hiện. Nếu giữa Công đoàn và Nhà trường không tạo ra sự đoàn kết, thống nhất, đồng bộ và nhất quán thì sẽ gặp khó khăn trong lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, thực hiện và phát động các phong trào thi đua trong Nhà trường.
Công đoàn là một tổ chức quần chúng tự nguyện có tính chất độc lập về mặt tổ chức; là một thành viên của hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Công đoàn có chức năng phối hợp với Nhà trường và hoạt động trong khuôn khổ pháp luật quy định. Trong Nhà trường, Công đoàn cơ sở là nền tảng của Công đoàn ngành Giáo dục – đào tạo; là cầu nối giữa cán bộ đoàn viên với các đoàn thể trong trường và ngoài xã hội, với Chi bộ trường; là tổ chức chính trị trong Nhà trường, chăm lo và bảo vệ lợi ích chính đáng của đoàn viên. Mối quan hệ giữa các cấp quản lí nhà trường và tổ chức Công đoàn trong trường là quan hệ phối hợp công tác, bình đẳng, tôn trọng tính độc lập của nhau.
Về phía Nhà trường, Công đoàn đã phối hợp, trao đổi, bàn bạc, thống nhất để hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Chi bộ giao cho; thực hiện tốt quy chế dân chủ; tổ chức đa dạng, phong phú và có hiệu quả các phong trào thi đua, các hạt động văn nghệ, thể dục, thể thao; làm tốt công tác khen thưởng, khuyến học, động viên thăm hỏi kịp thời khi ốm đau, hiếu hỉ; hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà công đoàn Ngành giao cho.
Xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia là một nhiệm vụ quan trọng nhằm góp phần chuẩn hóa cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên; góp phần giáo dục nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của đất nước trong tương lai. Xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia là xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, có tính nhân văn cao góp phần xây dựng nền văn hóa tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc của con người Việt Nam. Từ đó, từng bước nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới hiện nay, đáp ứng được tinh thần định hướng của Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI và XII vừa qua. Đặc biệt là thực hiện tinh thần của Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 04 tháng 11 năm 2013, Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp Hành Trung Ương khóa XI, về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
A- ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài. Các tổ chức đoàn thể trong Nhà trường nói chung và Công đoàn nói riêng là lực lượng rất quan trọng tạo nên sức mạnh tổng hợp để chỉ đạo, thực hiện mục tiêu giáo dục, thực hiện nhiệm vụ cụ thể của Nhà trường. Mọi chủ trương, kế hoạch, mục tiêu, nhiệm vụ muốn đạt kết quả tốt cần phải có sự phối hợp thực hiện. Nếu giữa Công đoàn và Nhà trường không tạo ra sự đoàn kết, thống nhất, đồng bộ và nhất quán thì sẽ gặp khó khăn trong lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, thực hiện và phát động các phong trào thi đua trong Nhà trường. Công đoàn là một tổ chức quần chúng tự nguyện có tính chất độc lập về mặt tổ chức; là một thành viên của hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Công đoàn có chức năng phối hợp với Nhà trường và hoạt động trong khuôn khổ pháp luật quy định. Trong Nhà trường, Công đoàn cơ sở là nền tảng của Công đoàn ngành Giáo dục – đào tạo; là cầu nối giữa cán bộ đoàn viên với các đoàn thể trong trường và ngoài xã hội, với Chi bộ trường; là tổ chức chính trị trong Nhà trường, chăm lo và bảo vệ lợi ích chính đáng của đoàn viên. Mối quan hệ giữa các cấp quản lí nhà trường và tổ chức Công đoàn trong trường là quan hệ phối hợp công tác, bình đẳng, tôn trọng tính độc lập của nhau. Về phía Nhà trường, Công đoàn đã phối hợp, trao đổi, bàn bạc, thống nhất để hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Chi bộ giao cho; thực hiện tốt quy chế dân chủ; tổ chức đa dạng, phong phú và có hiệu quả các phong trào thi đua, các hạt động văn nghệ, thể dục, thể thao; làm tốt công tác khen thưởng, khuyến học, động viên thăm hỏi kịp thời khi ốm đau, hiếu hỉ; hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà công đoàn Ngành giao cho. Xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia là một nhiệm vụ quan trọng nhằm góp phần chuẩn hóa cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên; góp phần giáo dục nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của đất nước trong tương lai. Xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia là xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, có tính nhân văn cao góp phần xây dựng nền văn hóa tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc của con người Việt Nam. Từ đó, từng bước nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới hiện nay, đáp ứng được tinh thần định hướng của Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI và XII vừa qua. Đặc biệt là thực hiện tinh thần của Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 04 tháng 11 năm 2013, Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp Hành Trung Ương khóa XI, về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Việc xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia cần có sự đồng bộ giữa chất lượng dạy, chất lượng học và chất lượng về môi trường. Xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị và đào tạo nguồn nhân lực, đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên là những yếu tố đầu tiên khi xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia. Do đó cần có sự vào cuộc của nhà trường và các tổ chức đoàn thể trong trường, trong đó Công đoàn đóng vai trò nòng cốt, chủ đạo để cùng nhà trường tập hợp, quy tụ mọi nguồn lực nhằm phục vụ xây dựng trường chuẩn Quốc gia. 1 - Phân tích các dữ liệu. - So sánh, tổng hợp các số liệu. 7. Đóng góp của đề tài. Đề tài xác định vai trò của tổ chức Công đoàn trong công tác xây dựng trường chuẩn Quốc gia mức độ 2. Qua đề tài đã khẳng định vị thế, vai trò của tổ chức Công đoàn trong thời kỳ hội nhập, không chỉ dừng lại ở công tác động viên thăm hỏi, hiếu hỉ đối với cán bộ nhà giáo người lao động mà còn khẳng định vị thế của tổ chức Công đoàn trên tất cả các mặt trận, luôn xung kích tiên phong, tham mưu với chính quyền các lĩnh vực liên quan đến nhà trường và đồng hành cùng chính quyền để hoàn thành các chỉ tiêu, kế hoạch đề ra. 3 Cơ sở vật chất của nhà trường mới bước đầu đáp ứng nhu cầu tối thiểu cho hoạt động giáo dục của nhà trường, đáp ứng được theo tiêu chuẩn quy định tại Thông tư số Số: 18/2018/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 8 năm 2018 của Bộ GD&ĐT về việc Ban hành Quy định về kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn Quốc giađối với trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học. Một bộ phận học sinh chưa có nhận thức đúng đắn về việc học tập của mình. Còn nhiều học sinh ý thức học tập kém, thích đua đòi ăn chơi, có trường hợp vi phạm đạo đức của người học sinh. Nhìn chung mặt bằng chất lượng học tập của học sinh còn khá thấp. Nhiều năm trở lại đây, việc tuyển sinh đầu cấp thực hiện theo hình thức thi tuyển nhưng chất lượng đầu vào của học sinh rất yếu. Tỉ lệ học sinh yếu, kém hàng năm vẫn còn cao, đặc biệt là học sinh một số xã ven biển. Đội ngũ giáo viên chưa thật đồng đều về năng lực chuyên môn, kỹ năng sư phạm. Đời sống của đa số giáo viên còn có nhiều khó khăn, một bộ phận giáo viên chưa thật sự tâm huyết, tận tụy với công việc của mình. 1.4. Định hƣớng phát triển trƣờng chuẩn Quốc gia của nhà trƣờng. Xác định được vị trí của nhà trường trên địa bàn của huyện và để không ngừng nâng cao uy tín của nhà trường, trong nhiều năm qua cán bộ giáo viên và người lao động của nhà trường luôn thể hiện quyết tâm cao trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường. Trong đó, nhà trường luôn quyết tâm phấn đấu để đạt được trường chuẩn Quốc gia. Từ năm học 2018-2019 nhà trường đã xây dựng kế hoạch và lộ trình hoàn thiện các tiêu chí theo yêu cầu của Thông tư số 47/2012/TT-BGDĐT ngày 07 tháng 12 năm 2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, về việc Ban hành Quy chế công nhận trường Trung học cơ sở, trường Trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia. Tuy nhiên, do có thay đổi về quy định nên trường phải xây dựng lại kế hoạch về lộ trình theo Thông tư số số 18/2018/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 8 năm 2018 của Bộ GD&ĐT về việc Ban hành Quy định về kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn Quốc gia đối với trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học. Trên cơ sở điều kiên thực tế của nhà trường, lãnh đạo nhà trường đã bàn bạc cùng hội đồng giáo dục nhà trường để thống nhất lộ trình xây dựng và đăng ký trường đạt chuẩn quốc gia. Cụ thể phấn đấu đăng ký trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2 chậm nhất là vào năm học 2022-2023 Lãnh đạo nhà trường sẽ tích cực tham mưu với các cấp có thẩm quyền, thực hiện tốt công tác xã hội hóa giáo dục để có kế hoạch hổ trợ, đầu tư cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu của một trường chuẩn. Về phía nhà trường sẽ phải mạnh dạn chịu trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà 5 + Công đoàn động viên cán bộ, giáo viên tăng cường công tác bồi dư ng HSG phụ đạo HS yếu kém để nâng cao chất lượng mũi nhọn và chất lượng đại trà + Công đoàn phối kết hợp với ban chuyên môn nhà trường khảo sát nhu cầu cơ sở vật chất và thiết bị dạy học, từ đó tham mưu, đề xuất các phương án tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy học cho các môn học, đáp ứng thục tiễn. + Công đoàn tham mưu cùng chuyên môn thực hiện tốt công tác kiểm tra, đánh giá, phân xếp loại giáo viên cuối học kỳ, cũng như cuối năm học. + Công đoàn phối kết hợp với chuyên môn rà soát tình hình, xây dựng kế hoạch năm học, đảm bảo chỉ tiêu tuyển sinh theo kế hoạch được giao, đảm bảo chất lượng ngày càng cao. + Thông qua các tổ công đoàn, tiếp tục củng cố các tổ chuyên môn để không ngừng nâng cao chất lượng dạy và học, đảm bảo chất lượng chuyên môn nhà trường, đảm bảo tỉ lệ học sinh bỏ học và lưu ban dưới 1%. + Công đoàn phối kết hợp với chuyên môn động viên giáo viên làm tốt công tác bồi dư ng và ôn thi tốt nghiệp, đảm bảo tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT QG đạt 100%, phấn đấu hằng năm có học sinh giỏi và đạt giải trong kỳ thi HSG cấp Tỉnh, có học sinh tham gia và đạt giải trong các kỳ thi, hội thao do các cấp tổ chức. + Công đoàn phối kết hợp với chuyên môn đồng thuận xây dựng chỉ tiêu phấn đấu hàng năm: Đảm bảo các điều kiện của trường đạt chuẩn quốc gia. + Trang Website thông tin trên mạng internet được hoạt động thường xuyên, hỗ trợ có hiệu quả cho công tác dạy học và quản lý của nhà trường. + Công đoàn phối kết hợp với chuyên môn duy trì và phát huy tốt quan hệ hợp tác giữa nhà trường và hội cha m học sinh, các đơn vị kết nghĩa, nhân dân địa phương, tạo môi trường xã hội lành mạnh chăm lo giáo dục học sinh một cách toàn diện. 2. Cơ sở thực tiễn 2.1.Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trƣờng Công tác tổ chức và quản lí là yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định đến hiệu quả và chất lượng các hoạt động giáo dục ở đơn vị. Vì thế nhà trường đã xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí đầy đủ theo đúng quy định tại Điều lệ trường phổ thông gồm: Hiệu trưởng, các Phó Hiệu trưởng đủ số lượng theo yều cầu của Điều lệ trường phổ thông đối với một trường hạng I; tổ chức Đảng, tổ chức Công đoàn, Đoàn Thanh niên, Ban đại diện cha m học sinh, Hội đồng trường, Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng kỷ luật; các Tổ chuyên môn, bộ phận văn phòng. Các tổ chức trên hoạt động đúng chức năng và nhiệm vụ theo quy định của Điều lệ trường phổ thông. Nhà trường đã xây dựng chiến lược phát triển, phù hợp với mục tiêu giáo dục được quy định tại Luật giáo dục, với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương theo từng giai đoạn và các nguồn lực của nhà trường hiện có. Văn bản chiến lược phát triển của 7 nguyện vì cộng đồng. Công đoàn luôn phát huy được tinh thần tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách. Xây dựng và thực hiện nhiều chương trình hành động có ý nghĩa như: xây dựng được quỹ Tết vì người nghèo, quỹ ủng hộ bão lụt; ủng hộ cho gia đình giáo viên, học sinh trong và ngoài nhà trường gặp hoàn cảnh khó khăn. Bên cạnh đó Công đoàn còn phát huy được những tấm gương điển hình trong dạy học như giỏi việc nước đảm việc nhà, tấm gương 3 tốt. Đoàn thanh niên thực hiện tốt các phong trào đền ơn đáp nghĩa, phong trào tình nguyện vì cộng đồng như: Xây nhà tình nghĩa; nhận chăm sóc khu tưởng niệm nghĩa trang liệt sỹ các địa phương; phối hợp với các đoàn phường xã trong công tác làm sạch môi trường với phong trào “Ngày chủ nhật xanh”; phối hợp với Công đoàn thăm hỏi các gia đình chính sách; thực hiện chương trình “Mùa đông ấm”, tặng quà cho đồng bào miền núi Kỳ Sơn; thực hiện chiến dịch “Hoa phượng đỏ” tặng quà cho các gia đình có hoàn cảnh khó khăn và nấu bữa cơm yêu thương; ngoài ra còn phát động phong trào ủng hộ các đoàn viên trong nhà trường gặp hoàn cảnh khó khăn. [H3-1.3-17] 2.1.4. Tiêu chí 1.4: Hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng, tổ chuyên môn và bộ phận văn phòng Hoạt động của tổ chuyên môn, bộ phận văn phòng đã đóng góp hiệu quả trong việc nâng cao chất lượng các hoạt động giáo dục trong nhà trường. Tổ chuyên môn tổ chức các hoạt động chuyên môn sâu như sinh hoạt chuyên đề, chủ đề dạy học, nghiên cứu bài học, dạy học stem, tổ chức sinh hoạt cụm chuyên môn liên trường, viết sáng kiến kinh nghiệm, tổ chức hướng dẫn học sinh thi khoa học kỹ thuật, tổ chức các Câu lạc bộ,...Các hoạt động đã góp phần nâng cao chuyên môn cho giáo viên, giáo dục toàn diện cho học sinh, tạo không khí thi đua, sáng tạo trong dạy và học. Nhiều năm liền nhà trường đạt được những thành tích cao về chất lượng giáo dục, góp phần quan trọng trong việc thực hiện chỉ tiêu, kế hoạch của nhà trường. [H4-1.4-09], [H4-1.4- 10], [H4-1.4-11], [H4-1.4-13], [H4-1.4-14]. Tổ chuyên môn thực hiện hiệu quả các chuyên đề chuyên môn như: Chuyên đề NCBH, hay các chủ đề dạy học, chủ đề dạy học STEM, dạy học dự án, chuyên đề sinh hoạt chuyên môn cụm liên trườnggóp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. [H4-1.4-09], [H4-1.4-10], [H4-1.4-11] 2.1.5. Tiêu chí 1.5: Lớp học Trường có số lớp dao động từ 30 - 33 lớp. Số học sinh trong một lớp có từ 32 đến 45 em, được thể hiện đầy đủ các thông tin trong sổ điểm theo đúng quy định. Tuy nhiên sĩ số giữa các lớp không đồng đều. [H5-1.5-02] 2.1.6. Tiêu chí 1.6: Quản lý hành chính, tài chính và tài sản Nhà trường đã xây dựng được kế hoạch tài chính theo tháng, quý, năm để tạo các nguồn tài chính hợp pháp phù hợp với điều kiện nhà trường, thực tế địa phương. Cụ thể: kế hoạch vận động nguồn tài trợ cơ sở vật chất, kế hoạch tu s a cơ sở vật chất mua sắm thiết bị hàng năm, kế hoạch huy động các nguồn vốn để xây dựng cơ sở vật chất nhà trường. Đặc biệt, trong 2 năm vừa qua nhà trường đã huy động được hơn 6 9
Tài liệu đính kèm:
- skkn_phat_huy_vai_tro_cua_to_chuc_cong_doan_trong_cong_tac_x.docx
- Hồ Sỹ Hiến, Nguyễn Nhật Đức - Trường THPT Thanh Chương 3 - Công Đoàn.pdf