SKKN Một số giải pháp quản lí và chỉ đạo nhằm nâng cao hiệu quả sinh hoạt tổ chuyên môn ở trường Tiểu học

SKKN Một số giải pháp quản lí và chỉ đạo nhằm nâng cao hiệu quả sinh hoạt tổ chuyên môn ở trường Tiểu học

 Đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình giáo dục các bậc học và trình độ đào tạo, phát triển đội ngũ nhà giáo nhằm đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy mô, vừa tăng chất lượng, hiệu quả và đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới quản lý giáo dục, tạo cơ sở pháp lý và phát huy nội lực phát triển giáo dục.

 Đúng vậy, Giáo dục - Đào tạo đóng vai trò chủ yếu trong việc giữ gìn và phát triển nền văn minh nhân loại. Trong thời đại của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện nay, tiềm năng trí tuệ trở thành động lực chính của sự tăng tốc, phát triển. Giáo dục - đào tạo được coi là nhân tố quyết định sự thành bại của mỗi quốc gia trên trường quốc tế và sự thành đạt của mỗi con người trong cuộc sống của mình. Mỗi quốc gia, mỗi con người có khẳng định được vị trí của mình hay không, điều này phụ thuộc rất nhiều vào khả năng học tập của mỗi người trong quốc gia đó. Vì vậy, §¶ng ®• chØ râ “Giáo dục lµ quèc s¸ch hµng ®Çu” nh»m “N©ng cao d©n trÝ, ®µo t¹o nh©n lùc, båi d­ìng nh©n tµi, ph¸t triÓn nguån nh©n lùc con ng­êi phôc vô cho sù nghiÖp c«ng nghiÖp ho¸, hiÖn ®¹i ho¸ ®Êt n­íc”. §ång thêi xuÊt ph¸t tõ môc tiªu chung cña giáo dục lµ “H×nh thµnh vµ ph¸t triÓn phÈm chÊt n¨ng lùc cña c«ng d©n ViÖt Nam tù chñ, n¨ng ®éng, s¸ng t¹o, cã kiÕn thøc v¨n ho¸, khoa häc c«ng nghÖ, søc khoÎ, cã tinh thÇn yªu n­íc vµ yªu chñ nghÜa x• héi”.

 Trong hệ thống giáo dục quốc dân nói chung cũng như bậc Tiểu học nói riêng, giáo viên là yếu tố quyết định tới chất lượng giáo dục. Để tạo ra những con người đủ đức, đủ tài phục vụ đất nước trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đòi hỏi ngành giáo dục thực sự phải chuyển mình và đổi mới.

 Muốn có trò giỏi thì phải có thầy giỏi, mỗi giáo viên vững vàng về chuyên môn nghiệp vụ không chỉ nhờ vào sự nỗ lực của bản thân mà tổ chuyên môn là một tổ chức quan trọng để thực thi những nhiệm vụ chuyên môn của nhà trường, vì vậy để tổ chuyên môn hoạt động có hiệu quả là công việc mà bất kỳ một cán bộ quản lý nào cũng phải quan tâm, chú trọng.

 Trong thùc tÕ, tõ nh÷ng n¨m häc gÇn ®©y ®éi ngò giáo viên tr­êng TiÓu häc Thị trấn Triệu Sơn cßn nhiÒu bÊt cËp, ch­a ®¸p øng ®­îc yªu cÇu cña qu¸ tr×nh ®æi míi. §ã lµ tr×nh ®é ®µo t¹o của giáo viên thì ®¶m b¶o yªu cÇu nh­ng còn thiếu kinh nghiệm, tr×nh ®é về công nghệ, về sự đổi mới trong chuyªn m«n, n¨ng lùc cßn h¹n chÕ, cßn lúng túng trong đổi mới phương pháp dạy - học, ng¹i thao diÔn tay nghÒ, ng¹i chia sẻ, ®Æc biÖt lµ c«ng t¸c nghiªn cøu khoa häc hay sinh hoạt chuyên môn tổ còn mang tÝnh h×nh thøc.

 Là phó hiÖu tr­ëng phụ trách chuyên môn trong nhà trường, bản thân tôi đã nghiên cứu và nhËn thÊy việc sinh hoạt tổ chuyên môn trong nhà trường là hÕt søc quan träng ®Ó n©ng cao chÊt l­îng gi¸o dôc toµn diÖn trong nhµ tr­êng trước hết ph¶i n©ng cao chÊt l­îng sinh hoạt tổ của các Tổ chuyên môn trong nhà trường, từ đó nâng cao n¨ng lùc chuyªn m«n của từng giáo viên ®Ó ®¸p øng yªu cÇu cña giáo dục TiÓu häc trong giai ®o¹n míi hiện nay. V× vËy t«i lựa chän và nghiªn cøu "Một số giải pháp quản lí và chỉ đạo nhằm nâng cao hiệu quả sinh hoạt tổ chuyên môn ở trường Tiểu học".

 

doc 15 trang thuychi01 7225
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số giải pháp quản lí và chỉ đạo nhằm nâng cao hiệu quả sinh hoạt tổ chuyên môn ở trường Tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 I. MỞ ĐẦU
Lí do:
 Đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình giáo dục các bậc học và trình độ đào tạo, phát triển đội ngũ nhà giáo nhằm đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy mô, vừa tăng chất lượng, hiệu quả và đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới quản lý giáo dục, tạo cơ sở pháp lý và phát huy nội lực phát triển giáo dục.
 Đúng vậy, Giáo dục - Đào tạo đóng vai trò chủ yếu trong việc giữ gìn và phát triển nền văn minh nhân loại. Trong thời đại của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện nay, tiềm năng trí tuệ trở thành động lực chính của sự tăng tốc, phát triển. Giáo dục - đào tạo được coi là nhân tố quyết định sự thành bại của mỗi quốc gia trên trường quốc tế và sự thành đạt của mỗi con người trong cuộc sống của mình. Mỗi quốc gia, mỗi con người có khẳng định được vị trí của mình hay không, điều này phụ thuộc rất nhiều vào khả năng học tập của mỗi người trong quốc gia đó. Vì vậy, §¶ng ®· chØ râ “Giáo dục lµ quèc s¸ch hµng ®Çu” nh»m “N©ng cao d©n trÝ, ®µo t¹o nh©n lùc, båi d­ìng nh©n tµi, ph¸t triÓn nguån nh©n lùc con ng­êi phôc vô cho sù nghiÖp c«ng nghiÖp ho¸, hiÖn ®¹i ho¸ ®Êt n­íc”. §ång thêi xuÊt ph¸t tõ môc tiªu chung cña giáo dục lµ “H×nh thµnh vµ ph¸t triÓn phÈm chÊt n¨ng lùc cña c«ng d©n ViÖt Nam tù chñ, n¨ng ®éng, s¸ng t¹o, cã kiÕn thøc v¨n ho¸, khoa häc c«ng nghÖ, søc khoÎ, cã tinh thÇn yªu n­íc vµ yªu chñ nghÜa x· héi”.
 Trong hệ thống giáo dục quốc dân nói chung cũng như bậc Tiểu học nói riêng, giáo viên là yếu tố quyết định tới chất lượng giáo dục. Để tạo ra những con người đủ đức, đủ tài phục vụ đất nước trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đòi hỏi ngành giáo dục thực sự phải chuyển mình và đổi mới.
 Muốn có trò giỏi thì phải có thầy giỏi, mỗi giáo viên vững vàng về chuyên môn nghiệp vụ không chỉ nhờ vào sự nỗ lực của bản thân mà tổ chuyên môn là một tổ chức quan trọng để thực thi những nhiệm vụ chuyên môn của nhà trường, vì vậy để tổ chuyên môn hoạt động có hiệu quả là công việc mà bất kỳ một cán bộ quản lý nào cũng phải quan tâm, chú trọng. 
 Trong thùc tÕ, tõ nh÷ng n¨m häc gÇn ®©y ®éi ngò giáo viên tr­êng TiÓu häc Thị trấn Triệu Sơn cßn nhiÒu bÊt cËp, ch­a ®¸p øng ®­îc yªu cÇu cña qu¸ tr×nh ®æi míi. §ã lµ tr×nh ®é ®µo t¹o của giáo viên thì ®¶m b¶o yªu cÇu nh­ng còn thiếu kinh nghiệm, tr×nh ®é về công nghệ, về sự đổi mới trong chuyªn m«n, n¨ng lùc cßn h¹n chÕ, cßn lúng túng trong đổi mới phương pháp dạy - học, ng¹i thao diÔn tay nghÒ, ng¹i chia sẻ, ®Æc biÖt lµ c«ng t¸c nghiªn cøu khoa häc hay sinh hoạt chuyên môn tổ còn mang tÝnh h×nh thøc.
 Là phó hiÖu tr­ëng phụ trách chuyên môn trong nhà trường, bản thân tôi đã nghiên cứu và nhËn thÊy việc sinh hoạt tổ chuyên môn trong nhà trường là hÕt søc quan träng ®Ó n©ng cao chÊt l­îng gi¸o dôc toµn diÖn trong nhµ tr­êng trước hết ph¶i n©ng cao chÊt l­îng sinh hoạt tổ của các Tổ chuyên môn trong nhà trường, từ đó nâng cao n¨ng lùc chuyªn m«n của từng giáo viên ®Ó ®¸p øng yªu cÇu cña giáo dục TiÓu häc trong giai ®o¹n míi hiện nay. V× vËy t«i lựa chän và nghiªn cøu "Một số giải pháp quản lí và chỉ đạo nhằm nâng cao hiệu quả sinh hoạt tổ chuyên môn ở trường Tiểu học".
 Mục đích nghiên cứu:
 Tăng cường các biện pháp chỉ đạo sâu rộng về nội dung, hình thức tổ chức, nhằm cải tiến và nâng cao chất lượng sinh hoạt Tổ, đồng thời làm thay suy nghĩ máy móc của cán bộ giáo viên trong việc sinh hoạt tổ chuyên môn.
Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:
 Phạm vi nghiên cứu: Các tổ trưởng chuyên môn và giáo viên trong nhà trường Tiểu học Thị trấn Triệu Sơn.
 Đối tượng nghiên cứu : Các biện pháp chỉ đạo chuyên môn, Tài liệu tập huấn tổ trưởng chuyên môn. Tài liệu, công văn chỉ đạo chuyên môn của cấp trên và của nhà trường.
Phương pháp nghiên cứu: 
Phương pháp thuyết trình
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp lập kế hoạch.
II: NỘI DUNG
Cơ sở lí luận:
 1.1. Sinh hoạt chuyên môn là hoạt động thường xuyên của nhà trường và là một trong những hình thức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên, giúp giáo viên chủ động lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học cho phù hợp.   Để một buổi sinh hoạt chuyên môn có hiệu quả, các chuyên đề phải thỏa mãn tối thiểu các điều kiện sau: Phải được bắt nguồn từ việc giải quyết các vấn đề khó, hoặc các vấn đề mới phát sinh trong thực tế giảng dạy. Bám sát định hướng đổi mới phương pháp giáo dục và kiểm tra đánh giá hiện nay. 
Mang tính phổ biến và khả thi. Đảm bảo nguồn lực và các điều kiện cơ sở vật 
chất. Nâng cao sinh hoạt chuyên môn không chỉ giúp mỗi giáo viên nâng cao 
năng lực chuyên môn cho bản thân mà Sinh hoạt chuyên môn còn là môi trường để tình đồng nghiệp nảy nở và phát triển giữa tất cả giáo viên, giúp họ hỗ trợ nhau. 
 Sinh hoạt chuyên môn nhằm nâng cao khả năng nghiên cứu, đúc rút kinh 
nghiệm, ứng dụng tiến bộ khoa học giáo dục cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong hoạt động quản lý và giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động giáo dục và thực hiện các mục tiêu đổi mới của Ngành.
  1.2. Các công văn hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2018 -2019, của Sở giáo dục và Đào tạo Thanh hoá, Phòng giáo dục và đào tạo Triệu Sơn, và trường Tiểu học thị trấn Triệu Sơn;
 Công văn 7957/BGD ĐT – GDTH, về việc điều chỉnh dạy học môn kĩ thuật, thủ công ở bậc Tiểu học; Công văn 3535/BGDĐT- GDTrH, Hướng dẫn triển khai Phương pháp “Bàn tay nặn bột” và các phương pháp dạy học tích cực khác; Công văn Số: 76/TH- PGD-ĐT V/v: Tập huấn sử dụng bộ tài liệu về Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh từ lớp 2 đến lớp 12 trong giảng dạy ở các nhà trường phổ thông ; Thông tư 22 sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định đánh giá học sinh Tiểu học Ban hành kèm theo thông tư số 30/2014/TT – BGDĐT, ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo.
Thực trạng công tác quản lý chỉ đạo tổ chuyên môn
 N¨m học 2018-2019, tr­êng Tiểu học Thị Trấn cã tæng sè 33 c¸n bé giáo viên vµ 755 học sinh. §éi ngò giáo viên 100% đạt chuẩn trở lên. Trong nhà trường có 2 tổ chuyên môn và 1 tổ văn phòng:
 - Tổ 1 có 13 đồng chí, trong đó trình độ Đại học là 12 đồng chí; 1 đồng chí trình độ Trung học sư phạm 12+2.
 - Tổ 2 có 15 đồng chí. Trong đó trình độ Đại học: 13; trình độ Cao đẳng: 2 đồng chí.
 - Tổ văn phòng gồm : 01 Hiệu trưởng , 02 hiệu phó và 02 nhân viên.
Nhìn chung, đội ngũ giáo viên nhà trường ổn định, có sức khỏe, có phẩm chất đạo đức tốt, có uy tín với học sinh và nhân dân địa phương, nhiệt tình trong công việc và có khả năng hoàn thành tốt nhiệm vụ. Hoạt động chuyên môn của nhà trường trong nhiều năm có nền nếp, chất lượng dạy và học được nâng lên qua từng năm học. Tuy vậy, cũng như một số trường khác, vấn đề chỉ đạo sinh hoạt tổ chuyên môn và sinh hoạt tổ chuyên môn còn bộc lộ một số nhược điểm sau:
 - Cán bộ quản lí và tổ trưởng chưa thống nhất, chưa thể hiện đổi mới quản lí trong việc phân cấp, phân quyền làm cho giáo viên khó thực hiện công việc.
 - Tổ trưởng chưa phát huy hết vai trò của mình, thường có tâm lí coi mình cũng như giáo viên bình thường khác, chỉ lo hồ sơ đầy đủ, sạch đẹp; chưa thực sự vững vàng, chưa là chỗ dựa tin cậy về chuyên môn cho giáo viên trong tổ, chưa chủ động xây dựng và thực hiện kế hoạch, chưa mạnh dạn trong việc đề xuất các ý kiến để nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn. Các đồng chí là tổ trưởng, tổ phó chưa qua các lớp tập huấn nghiệp vụ quản lý nên còn lúng túng trong điều hành buổi sinh hoạt tổ.
 - Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn chưa phong phú, hình thức còn đơn điệu, gò bó, chưa đi sâu vào các vấn đề trọng tâm đổi mới phương pháp dạy học và tháo gỡ những khó khăn cho giáo viên trong tổ, chuyên môn không đồng đều, chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới và đặc biệt trong việc năm bắt công nghệ thông tin còn yếu. Trong các buổi sinh hoạt, không khí thường trầm lắng, giáo viên không tích cực, cởi mở, ít phát biểu ý kiến; những vấn đề mới và khó ít được đưa ra bàn bạc, thảo luận, hạn chế việc dự giờ và ghi chép, quan sát trong khi dự giờ, việc thảo luận chia sẻ sau dự giờ chưa đảm bảo yêu cầu đổi mới. 
 3. Các giải pháp đã tiến hành trong quản lý chỉ đạo sinh hoạt tổ chuyên môn
3.1. Chỉ đạo tổ trưởng xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn
Kế hoạch tổ chuyên môn được xây dựng trên cơ sở cụ thể hóa kế hoạch năm học, kế hoạch chuyên môn, kế hoạch bồi dưỡng của nhà trường. Khi xây dựng cần căn cứ vào điều kiện thực tiễn của nhà trường, tình hình đội ngũ giáo viên, điều kiện về cơ sở vật chất và thực tiễn học sinh trong tổ. Trong kế hoạch tổ chuyên môn thì nội dung sinh hoạt chuyên môn là một phần quan trọng. Nội dung này phải thể hiện được những công việc cần làm cho cả năm học và bổ sung những vấn đề nhà trường chỉ đạo hoặc nảy sinh như tăng cường biện pháp bồi dưỡng học sinh có năng khiếu, phụ đạo học sinh chưa hoàn thành sau mỗi lần kiểm tra định kì; dạy học theo nhóm đối tượng học sinh, theo nhóm sở thích; những vấn đề giáo viên chưa nắm vững hoặc gặp khó khăn trong quá trình giảng dạy đặc biệt quan tâm đến những giáo viên có năng lực chuyên môn còn hạn chế.
 Năm học 2018 - 2019, tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch tiếp tục tập trung và cụ thể hóa vấn đề dạy - học Tiếng Anh trong chương trình Tiểu học, Vận dụng phương pháp “ Bàn tay nặn bột” vào các môn học, và “ Tích hợp tài liệu Bác Hồ với môn đạo đức ” chuyên đề dạy hòa nhập học sinh khuyết tật, bồi dưỡng và tự bồi dưỡng thường xuyên theo chuyên đề, thực hiện các nội dung của phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực"; dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng ; ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học; bồi dưỡng về kiến thức, kĩ năng cho giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học. Đổi mới sinh hoạt chuyên môn tổ. Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Tôi cùng các tổ trưởng nghiên cứu về giáo viên của tổ, những giáo viên nào năm trước đã sinh hoạt ở tổ và những giáo viên nào năm nay mới được bổ sung vào tổ, những ưu điểm, hạn chế của mỗi giáo viên đó, sau đó nghiên cứu hồ sơ năm trước xem tổ đã thực hiện những chuyên đề gì, chuyên đề nào đã áp dụng thành công, chuyên đề nào cần tiếp tục bổ sung hoàn chỉnh, cần tổ chức mới những chuyên đề nào, đặc biệt là việc các giáo viên trong tổ tự đăng ký chuyên đề bồi dưỡng cho mình và thực hiện tự bồi dưỡng theo chuyên đề mình đã đăng ký, bản thân mình yếu nội dung nào thì tự đăng ký bồi dưỡng nội dung đó, trong đó có cả lý thuyết cần chép và thực hành trong các hoạt động giáo dục. Phó hiệu trưởng là người trực tiếp kiểm tra, nghiệm thu hiệu quả của việc tự bồi dưỡng theo chuyên đề.
	3.2. Bồi dưỡng cho tổ trưởng
	Tổ trưởng chuyên môn là giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực chuyên môn, có sức khỏe, được hiệu trưởng tin tưởng, giáo viên tin cậy nhưng lại chưa được bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lí như hiệu trưởng hay phó hiệu trưởng. Vì vậy tôi quan tâm đến bồi dưỡng năng lực tổ chức, chỉ đạo chuyên môn trong tổ. Đó là các kiến thức, kĩ năng xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch tổ theo năm học, tháng, tuần; bồi dưỡng về nghiệp vụ kiểm tra nội bộ: Kiểm tra hồ sơ sổ sách, việc thực hiện chương trình, thời khóa biểu, kiểm tra hiệu quả giáo dục, kiểm tra việc sử dụng sách, thiết bị dạy học của các thành viên trong tổ; tham gia kiểm tra đánh giá giáo viên theo sự phân công của hiệu trưởng nhà trường. Bồi dưỡng kĩ năng tổ chức, sắp xếp nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn cho cả năm học, cho từng buổi cụ thể. Bồi dưỡng năng lực tổ chức, điều hành một buổi sinh hoạt chuyên môn, tổ chức một chuyên đề, một cuộc thi trong tổ; kĩ năng ra đề kiểm tra cho học sinh trong các đợt kiểm tra định kì, kiểm tra đôn đốc, tư vấn thúc đẩy giáo viên một cách kịp thời.
	Biện pháp bồi dưỡng là: Cung cấp các văn bản, yêu cầu tổ trưởng nắm vững các văn bản chỉ đạo của ngành, nắm vững chương trình, chuẩn kiến thức kĩ năng cơ bản các môn học của các lớp thuộc khối lớp trong tổ mình phụ trách. Những vấn đề nào tổ trưởng chưa hiểu thì tôi hướng dẫn, giúp đỡ, bổ sung nhưng trên nguyên tắc bản thân tổ trưởng phải chủ động, tự nghiên cứu bồi dưỡng là chủ yếu. Và đến ngày 26 tháng 11 năm 2018, thực hiện Quyết định số 40/QĐ-SGD&ĐT ngày 16/01/2018 của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa về việc phê duyệt kế hoạch và ban hành chương trình Bồi dưỡng nghiệp vụ cho tổ trưởng chuyên môn trường phổ thông; Công văn số 2201/ SGDĐT- GDTrH  ngày 12/9/2018 của Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa về việc bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho Tổ trưởng. nhà trường đã cử các đồng chí tổ trưởng chuyên môn đi tập huấn. Thông qua đợt tập huấn các tổ trưởng càng nắm vũng hơn về cách quản lí tổ chuyên môn trong nhà trường và đặc biệt nắm vững, rõ các công việc và trách nhiệm của một tổ trưởng cần làm.
3.3. Chỉ đạo, tư vấn cho tổ trưởng xây dựng nội dung sinh hoạt chuyên môn, thiết kế và thực thi một buổi sinh hoạt chuyên môn
3.3.1. Nội dung, cấu trúc sinh hoạt tổ chuyên môn:
Năm học 2018 - 2019, tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch tiếp tục tập trung và cụ thể hóa vấn đề dạy - học Tiếng Anh trong chương trình Tiểu học, Vận dụng PP “ Bàn tay nặn bột” vào các môn học, và “ Tích hợp tài liệu Bác Hồ với môn đạo đức ” chuyên đề dạy hòa nhập học sinh khuyết tật, bồi dưỡng và tự bồi dưỡng thường xuyên theo chuyên đề, thực hiện các nội dung của phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực"; dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng ; ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học; dạy học hòa nhập đối với học sinh khuyết tật; bồi dưỡng về kiến thức, kĩ năng cho giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học. Đổi mới sinh hoạt chuyên môn tổ. Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thực hiện chương trình, kế hoạch giáo dục, dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn học, đổi mới phương pháp dạy học theo hướng vận dung linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức lớp học phù hợp với từng đối tượng học sinh, phát huy tính tích cực trong lĩnh hội kiến thức và rèn luyện kĩ năng của học sinh, đánh giá xếp loại học sinh, dự giờ rút kinh nghiệm, tổ chức chuyên đề, sử dụng và tự làm đồ dùng dạy học, giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật, bồi dưỡng học sinh năng khiếu, phụ đạo học sinh chưa đạt chuẩn, rèn chữ giữ vở; thực hiện hướng dẫn nhiệm vụ năm học về phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, nội dung giáo dục địa phương. Học tập, bồi dưỡng chuyên môn bằng các hình thức khác như xem băng hình giáo khoa, băng hình bồi dưỡng giáo viên, đọc sách trong thư viện, nghiên cứu các bài viết, các chuyên đề trên các tạp chí chuyên ngành như Tạp chí Giáo dục, Giáo dục tiểu học, Thế giới trong ta, cách truy cập và khai thác thông tin trên Internet. Nghiên cứu, học tập các văn bản chỉ đạo, tìm hiểu tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của địa phương bổ trợ kiến thức cho giáo viênDành quỹ thời gian cho việc học tập các bài viết trên các tạp chí chuyên ngành. Ưu tiên cho những vấn đề còn vướng mắc trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của giáo viên. Chú trọng đến kĩ năng tổ chức giờ dạy, phối hợp các phương pháp giảng dạy nhằm giúp học sinh học tập tích cực, tự giác, chủ động và phát huy được khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân. Một buổi sinh hoạt chuyên môn thường gồm có 2 hoặc 3 phần. Phần đầu là đánh giá công tác đã làm và triển khai công tác mới (phần này chỉ thực hiện 1 lần/ tháng vào cuối mỗi tháng học). Phần chính là sinh hoạt chuyên môn. Phần thứ ba là các hoạt động bổ trợ kiến thức cho giáo viên. Tổ trưởng chủ động thiết kế nội dung, duyệt với lãnh đạo nhà trường trước một tuần. Khi đó, Ban giám hiệu nhà trường tư vấn cho tổ trưởng về nội dung để đảm bảo tính thiết thực, khoa học, có hiệu quả nhất đối với giáo viên, đảm bảo kế hoạch của nhà trường. Tuy nhiên phải coi trọng sự chủ động, sáng tạo và nhu cầu của giáo viên trong tổ chứ không áp đặt phải sinh hoạt về nội dung.
3.3.2. Một số mô hình sinh hoạt tổ chuyên môn
	Trong phần này, tôi mạnh dạn giới thiệu một số mô hình mà các tổ chuyên môn đã thực hiện thành công như sau:
Mô hình 1. Thảo luận để nắm vững và vận dụng vào thực tiễn công tác những văn bản chỉ đạo như công văn 896/BGD&ĐT- GDTH ngày 13/2/2006 về đổi mới công tác quản lí, phân quyền tự chủ, tăng cường trách nhiệm cho hiệu trưởng và giáo viên; Thực hiện TT 22/2016 – BGD&ĐT về đánh giá học sinh Tiểu học, chỉ đạo điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng dẫn 5842/BGD&ĐT ngày 1/9/2011, 1183/SGD&ĐT- GDTH ngày 22/9/2011 sao cho phù hợp với đối tượng học sinh trên cơ sở đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ năng cơ bản theo quy định; Quyết định 16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/5/2006 về Chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học; công văn 10398/BGD&ĐT- GDTH ngày 28/9/2007 về việc hướng dẫn nội dung, hình thức tổ chức và phương pháp dạy học cho đối tượng học sinh có năng khiếu. Thảo luận, tìm biện pháp có hiệu quả để phụ đạo học sinh chưa hoàn thành kiến thức, kĩ năng cơ bản, sử dụng thiết bị dạy học, thiết kế phiếu học tập
	Mô hình 2. Cả tổ chuyên môn dự giờ 1 tiết, rút kinh nghiệm một cách tỉ mỉ, cụ thể từ lí luận phương pháp dạy học đến điều kiện trang thiết bị dạy học, tình hình thực tế của học sinh trong tổ. Thời gian còn lại bồi dưỡng kiến thức cho giáo viên. 
	Mô hình 3. Nghiên cứu, thảo luận 2- 4 tiết dạy khó trong 2 tuần kế tiếp.
	Mô hình 4. Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học. Nội dung này là một 
phần trong kế hoạch thực hiện phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" và thực hiện nhiệm vụ năm học "Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lí và dạy học". Căn cứ tình hình thực tế, tôi chỉ đạo làm từ bước khởi điểm, đó là bồi dưỡng cho giáo viên đã biết soạn thảo văn bản tập soạn giáo án điện tử, khi đã tương đối thành thạo thì tổ chức thảo luận, trao đổi kĩ thuật làm sao cho nhanh, dễ sử dụng, tiếp đó đến sử dụng các phần mềm khác như PowerPoit, Violet, ứng dụng phần mềm Trí Việt để tạo bài trình chiếu hoặc các bài trắc nghiệm, các trò chơi học tập, làm đề kiểm tra, khai thác mạng tìm tư liệu phục vụ chuyên môn và hướng dẫn giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia giải Toán, Tiếng Anh trên mạng.
Mô hình 5. Tổ chức chuyên đề
Chuyên đề là vấn đề chuyên môn được nghiên cứu sâu cả về lí luận và thực tiễn, được xem xét toàn diện và thực hiện trong một thời gian tương đối dài, các biện pháp đưa ra phải được kiểm chứng trước khi báo cáo và áp dụng. Chuyên đề thường xuất phát từ yêu cầu thực tiễn công tác như dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng, bồi dưỡng học sinh năng khiếu, phụ đạo học sinh chưa đat chuẩn, dạy học theo nhóm đối tượng học sinh Chuyên đề phải có báo cáo bằng văn bản, có thể được dạy minh hoạ tùy theo nội dung. Các chuyên đề dự định làm trong năm học phải được xây dựng, dự kiến từ đầu năm học, phân công người thực hiện. Báo cáo chuyên đề phải được photo gửi đến các thành viên tham gia trước 3 ngày để nghiên cứu .
Cách tiến hành buổi sinh hoạt chuyên đề:
 -Tổ trưởng tập trung các thành viên tham dự, nêu mục đích, nội dung buổi sinh hoạt.
 - Báo cáo viên trình bày nội dung chuyên đề bằng văn bản.
 - Dự giờ dạy minh họa ( Nếu có)
 - Rút kinh nghiệm cho báo cáo và giờ dạy minh họa. Thống nhất những nội dung áp dụng vào công tác giảng dạy đối với báo cáo chuyên đề còn đối với việc dự giờ, tổ trưởng chuyên môn ( hoặc phó hiệu trưởng) điều hành việc chia sẻ sau dự giờ theo hướng đổi mới. Mỗi giáo viên tự rút ra bài học cho mình để học tập, rút kinh nghiệm.
Mô hình 6. Tổ chức các cuộc thi
Các cuộc thi cũng là một hình thức sinh hoạt chuyên môn rất có tác dụng. Tôi đã chỉ đo các tổ chuyên môn tổ chức thi đọc hay, viết đẹp; thi viết bảng, thi soạn giáo án, thi giảng...
3.3.3. Tổ chức mẫu một buổi sinh hoạt chuyên môn
	Để giúp tổ trưởng nắm vững hơn cách tổ chức, chỉ đạo sinh hoạt tổ, tôi đã cùng các tổ trưởng xây dựng một buổi sinh hoạt chuyên môn làm mẫu.
Nội dung: Thảo luận dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Tiếng Việt. Dạy minh họa tiết chính tả lớp 3, bài (nghe- viết) Người lính dũng cảm. Sách TV3 tập 1- trang 41.
Chuẩn bị:
 Trước khi sinh hoạt, giáo viên đọc, ghi chép chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đạt đối với môn Tiếng Việt trong Quyết định 16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/5/2006, Công văn 896/BGD&ĐT- GDTH ngày 12/3/2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo; HD 5842/BGD&ĐT ngày 1/9/2011 và hướng dẫn 1183/SGD&ĐT- GDTH ngày 22/9/2011.
Tiến hành:
Phần thứ nhất: Thảo luận dạy Tiếng Việt

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_mot_so_giai_phap_quan_li_va_chi_dao_nham_nang_cao_hieu.doc