SKKN Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học buổi 2 ở tiểu học

SKKN Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học buổi 2 ở tiểu học

 Giáo dục Tiểu học là bậc học nền tảng, mục tiêu giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học tốt bậc học Trung học cơ sở. Để thực hiện mục tiêu và nâng cao hiệu quả thực hiện chương trình, đồng thời với việc thay sách giáo khoa, Bộ GD&ĐT đã chủ trương chuyển Tiểu học sang học 2 buổi/ngày. Dạy học buổi 2 nhằm tăng thời lượng học tập cho học sinh trên một đơn vị kiến thức. Điều đó đồng nghĩa với việc giảm áp lực về việc học tập cho học sinh. Thực hiện dạy học 2 buổi / ngày không những các em có năng khiếu môn Toán, Tiếng Việt, Nghệ thuật được phát triển mà các em còn được tiếp xúc với các môn tự chọn ( Ngoại ngữ, Tin học).Ưu điểm nổi bật của dạy 2 buổi / ngày là giáo viên có rộng thời gian nên sâu sát và nắm được điểm mạnh, điểm yếu của từng học sinh hơn và là cơ hội tốt nhất để thực hiện việc dạy học sinh theo nhóm đối tượng, có thời gian bù đắp lỗ hổng kiến thức cho học sinh chưa hoàn thành, có điều kiện tốt nhất để phát triển năng lực tư duy cho học sinh có năng khiếu và là sân chơi thật bổ ích cho việc phát triển toàn diện nhân cách học sinh.

 Hiện nay việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục được đặt lên hàng đầu và cũng đã phần nào thấm nhuần trong mỗi giáo viên nhưng phần lớn cũng chỉ mới được quan tâm và dừng lại ở những tiết học buổi 1 - buổi học mà các tiết được cơ cấu có sẵn trong chương trình. Còn vấn đề dạy học buổi 2 như thế nào thì chưa được nhiều giáo viên quan tâm, không ít giáo viên còn xem nhẹ hình thức dạy học buổi 2.

 

doc 18 trang thuychi01 7362
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học buổi 2 ở tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 MỤC LỤC
 Nội dung
 Trang
I.Mở đầu
2
1.Lí do chọn đề tài
2
2.Mục đích nghiên cứu
3
3.Đối tượng nghiên cứu
3
4.Phương pháp nghiên cứu
3
II.Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
3
1.Cơ sở lí luận 
3
2.Thực trạng vấn đề
4 - 6
3.Các giải pháp tổ chức thực hiện
6 -15
4.Hiệu quả
16
III.Kết luận, Kiến nghị
17 - 18
 Tài liệu kham khảo
19
 I. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
 Giáo dục Tiểu học là bậc học nền tảng, mục tiêu giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học tốt bậc học Trung học cơ sở. Để thực hiện mục tiêu và nâng cao hiệu quả thực hiện chương trình, đồng thời với việc thay sách giáo khoa, Bộ GD&ĐT đã chủ trương chuyển Tiểu học sang học 2 buổi/ngày. Dạy học buổi 2 nhằm tăng thời lượng học tập cho học sinh trên một đơn vị kiến thức. Điều đó đồng nghĩa với việc giảm áp lực về việc học tập cho học sinh. Thực hiện dạy học 2 buổi / ngày không những các em có năng khiếu môn Toán, Tiếng Việt, Nghệ thuật được phát triển mà các em còn được tiếp xúc với các môn tự chọn ( Ngoại ngữ, Tin học).Ưu điểm nổi bật của dạy 2 buổi / ngày là giáo viên có rộng thời gian nên sâu sát và nắm được điểm mạnh, điểm yếu của từng học sinh hơn và là cơ hội tốt nhất để thực hiện việc dạy học sinh theo nhóm đối tượng, có thời gian bù đắp lỗ hổng kiến thức cho học sinh chưa hoàn thành, có điều kiện tốt nhất để phát triển năng lực tư duy cho học sinh có năng khiếu và là sân chơi thật bổ ích cho việc phát triển toàn diện nhân cách học sinh.
 Hiện nay việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục được đặt lên hàng đầu và cũng đã phần nào thấm nhuần trong mỗi giáo viên nhưng phần lớn cũng chỉ mới được quan tâm và dừng lại ở những tiết học buổi 1 - buổi học mà các tiết được cơ cấu có sẵn trong chương trình. Còn vấn đề dạy học buổi 2 như thế nào thì chưa được nhiều giáo viên quan tâm, không ít giáo viên còn xem nhẹ hình thức dạy học buổi 2.
 Như vậy để thực hiện tốt việc dạy học 2 buổi / ngày thì việc dạy học buổi thứ 2 như thế nào cho hiệu quả mà không sai lệch định hướng mà Bộ GD đã đề ra là một vấn đề không dễ. Qua thực tế ở trường tôi và một số trường bạn, tôi thấy việc giáo viên chọn nội dung kiến thức trong các tiết học buổi 2 đang còn mơ hồ, chưa được coi trọng, chưa thật sự quan tâm xem học sinh cần rèn kiến thức, kỹ năng gì? Học sinh cần phát huy những gì? Vì thế mà chất lượng dạy học buổi 2 chưa được như mong muốn. 
 Xuất phát từ thực tế đó mà tôi đã tìm hiểu ở một số giáo viên dạy học buổi 2 và khảo sát chất lượng một số lớp ở các trường (trường tôi cũng như một số trường bạn) tại các thời điểm khác nhau và rút ra được kinh nghiệm cho mình về: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học buổi 2 ở tiểu học. 
2. Mục đích nghiên cứu
-T×m hiÓu môc ®Ých yªu cÇu cÇn thiÕt khi häc 2 buổi / ngày của học sinh TiÓu häc.
- T×m hiÓu hÖ thèng néi dung, phư¬ng ph¸p, h×nh thøc tæ chøc d¹y häc. 
- Nâng cao chất lượng dạy và học hiện nay.
3. Đối tượng nghiên cứu
 - Nội dung, chương trình buổi 2 ở tiểu học.
 - Các giải pháp để nâng cao chất lượng buổi 2.
 - Lớp 3A,4A,5C trường tiểu học Hải Lộc - Hậu Lộc - Thanh Hoá.
4. Phương pháp nghiên cứu
1- Phư¬ng ph¸p nghiªn cøu tµi liÖu
2- Phư¬ng ph¸p quan s¸t
3- Phư¬ng ph¸p ®iÒu tra
4- Phư¬ng ph¸p thùc nghiÖm
 II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1.Cơ sở lí luận
- V× cho r»ng một số m«n häc kh« khan, kh«ng g©y ®ưîc høng thó víi häc sinh. Bªn c¹nh ®ã sù tËp trung cña häc sinh l¹i chưa bÒn v÷ng, kh¶ n¨ng tËp trung chưa cao, hay nãng véi, kh¶ n¨ng ng«n ng÷ cßn thÊp còng lµm ¶nh hưëng ®Õn chÊt lưîng m«n häc.
- MÆc dï häc sinh cã ®ñ s¸ch vë häc tËp nhưng nhiÒu em kh«ng chÞu häc mµ phô thuéc hoµn toµn vµo s¸ch cã ®¸p ¸n ®ưîc in, b¸n s½n.
- Cha mÑ häc sinh kh«ng kÞp thêi khuyÕn khÝch, ®éng viªn con em häc tËp. 
- Bªn c¹nh ®ã cßn mét bé phËn häc sinh do bÞ hæng kiÕn thøc tõ líp dưíi, do kh¶ n¨ng tiÕp thu bµi h¹n chÕ, nªn kh«ng thÓ hoµn thµnh hÖ thèng bµi tËp trªn líp.
 Tõ nh÷ng tån t¹i nªu trªn t«i ®· rÊt b¨n kho¨n vµ tr¨n trë, lu«n suy nghÜ ®Ó t×m ra nguyªn nh©n cña chÊt lưîng học. MÆc dï trong gi¶ng d¹y 2 buổi cã nhiÒu thuËn lîi nhưng còng kh«ng Ýt khã kh¨n. Song khã kh¨n nµo còng cã hưíng gi¶i quyÕt, thuËn lîi nµo ®Òu cã thÓ ph¸t huy ®ưîc nh÷ng khã kh¨n ®ã. V× vËy t«i ®· t×m tßi, nghiªn cøu, t«i m¹nh d¹n ®Ò ra mét sè biÖn pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học buổi 2 ở tiểu học. 
2.Thực trạng
 Chương trình dạy học 2 buổi/ ngày ở tiểu học là tổ chức cho học sinh học tập và vui chơi ngay ở trường. Buổi thứ nhất thực hiện chương trình chính khóa, buổi thứ 2 là dành thời gian để bổ sung chương trình và tổ chức ôn luyện kiến thức đã học, tăng cường nội dung môn Nghệ thuật, Thể dục nhằm phát triển năng khiếu cho học sinh, tổ chức dạy các môn tự chọn và các hoạt động tập thể. Định hướng là như vậy nhưng thực tế việc dạy buổi 2 ở các trường học đang còn là một vấn đề nan giải.
 Với thời lượng dạy học 2 buổi / ngày thì học sinh không được học quá 7 tiết/ ngày ( Sáng 4 tiết chính khóa, chiều 3 tiết trong đó có 1 tiết chính khóa được chuyển từ buổi sáng lên và 2 tiết bổ trợ khác). Ngoài những tiết chính khóa, tiết học tự chọn như Ngoại ngữ, Tin học thì những tiết bổ trợ như: luyện Toán, luyện Tiếng Việt, nghệ thuật...thì giáo viên cần dạy gì? Học sinh được học những gì? Qua thực tế qua dự giờ và hỏi một số giáo viên về dạy buổi thứ 2 cùng với khảo sát chất lượng của học sinh ở các lớp đó tôi thấy: 
 - Giáo viên còn ngại khi lên lớp buổi 2. 
 - Giáo viên chưa tự tin với việc lựa chọn nội dung, hình thức, phương pháp dạy nên rất sợ khi có người vào dự giờ buổi 2.
 - Không biết thiết kế một tiết học buổi 2 như thế nào cho phù hợp.
 - Hình thức dạy buổi 2 nghèo nàn, chưa phong phú, chưa hấp dẫn, chưa tạo cho học sinh thích thú và hăng say trong học tập. 
 - Một số tiết chưa dạy theo nhu cầu của học sinh, nhiều giáo viên xem buổi 2 như là giờ làm bài tập của học sinh và học sinh giải quyết hết các bài tập đó là hết nhiệm vụ của tiết học. Còn trong tiết đó, bao nhiêu học sinh cần rèn kiến thức, kỹ năng gì? Cần rèn đến đâu? Các em có hứng thú học không? Có nhu cầu học hay không thì giáo viên ít chú ý đến vì thế chưa giúp được học sinh chưa hoàn thành rèn kiến thức, kỹ năng cũng như chưa phát triển được năng khiếu cho những học sinh có năng khiếu, từ đó tạo cho không khí lớp học bị trầm xuống không sôi nổi, học sinh chán học, hiệu quả không cao.
 Với cách làm này của giáo viên vô hình dung đã làm tăng thêm áp lực học tập cho học sinh, tạo cho học sinh một tâm trạng nặng nề, chán học, đặc biệt là không phụ đạo được học sinh chưa hoàn thành và bồi dưỡng năng khiếu cho học sinh. 
 Qua thực tế khảo sát cho thấy:
 * Đối với giáo viên trong trường tôi trực tiếp lấy ý kiến và được biết:
 Năm học
Xác định đúng ý nghĩa dạy học buổi 2
Tự tin trong dạy học
 2013-2014
 18/23
 16/23
 2014-2015
 17/24
 15/24
* Đối với học sinh mà tôi đã khảo sát ở một số lớp
 Lớp 
 Học sinh chưa
 hoàn thành
 Học sinh 
 hoàn thành
 Học sinh 
 hoàn thành tốt
 SL
 TL
 SL
 TL
 SL
 TL
3A
3/33
 9%
 30/33
 91%
 5/33
 15,1%
4A
4/30
13,3%
 26/30
 87,3%
 7/30
 23,3%
5C
2/31
6,4%
 29/31
 94,6%
 8/31
 25,8%
 Với thực trạng như thế này thì đây là một vấn đề nóng bỏng trong việc dạy học buổi 2. Chính vì vậy mà tôi đã tìm ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học buổi 2 ở Tiểu học.
 * Nguyên nhân của thực trạng:
 Việc dạy học buổi 2 có những khó khăn nhất định: 
 - Giáo viên còn cứng nhắc trong việc dạy buổi 2 cứ nghĩ rằng sáng học kiến thức gì thì chiều ôn nội dung kiến thức đó và giáo viên tập trung dạy sao cho hết kiến thức, bài tập ở SGK, còn việc đưa nội dung cho phù hợp với từng đối tượng là rất ít.
 - Giáo viên chưa nắm vững tinh thần chỉ đạo của công văn “ 7291/BGDĐT- GDTr Hướng dẫn dạy học 2 buổi/ngày”.
 - Nội dung kiến thức buổi 2 không có sẵn nên giáo viên chưa thực sự đầu tư.
 - Thời gian dành cho việc soạn bài, nghiên cứu bài của giáo viên Tiểu học còn hạn chế. 
 - Chưa chú trọng đến hiệu quả của buổi 2 nên vân dụng phương pháp, hình thức dạy học còn hời hợt thiếu đầu tư, dẫn đến sự nhàm chán cho học sinh trong khi học. 
 - Việc tiếp cận thông tin mới, nghiên cứu các tài liệu, soạn giáo án buổi 2 còn bị xem nhẹ.
 - Trong lớp có nhiều đối tượng học sinh như ( hoàn thành tốt, học sinh nắm vững kiến thức, học sinh chưa hoàn thành, khuyết tật, cá biệt) nên giáo viên rất lúng túng khi dạy học theo đối tượng.
 - Điều kiện về cơ sở vật chất, tài liệu phục vụ cho dạy học theo pháp mới còn thiếu, chưa đáp ứng được yêu cầu (thiếu các phương tiện nghe nhìn,...).
	 Với những nguyên nhân đó mà tôi đã tìm ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học buổi 2.
III.CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN
 1. Nâng cao nhận thức cho giáo viên
	 - Mỗi giáo viên phải nắm bắt, hiểu thấu đáo nội dung và tinh thần chỉ đạo của công văn hướng dẫn học 2 buổi / ngày và ý thực được trách nhiệm của mình khi thực hiện công văn đó.
 - Giáo viên phải hiểu rõ về mục tiêu, ý nghĩa của dạy học buổi 2 để từ đó định hướng nội dung cho những bài học cụ thể phù hợp với đặc điểm của lớp mình giảng dạy.
 - Xem chương trình dạy học buổi 2 là phần mềm nên có thể sử dụng một cách linh hoạt, không máy móc, cứng nhắc. Chính vì vậy, bản thân luôn nhận thức và xác định rõ vai trò, trách nhiệm của một giáo viên đứng lớp nghiên cứu, nắm bắt đặc điểm, trình độ của mỗi học sinh để có biện pháp, hình thức tổ chức, lựa chọn kiến thức dạy học phù hợp.
 2. Dạy học theo đối tượng
	 Mỗi lớp học đều có nhiều đối tượng học sinh. Việc dạy đến từng đối tượng học sinh, dạy theo nhu cầu người học một cách hợp lý không phải là dễ. Vì thế muốn đạt được mục tiêu này giáo viên cần phải:
2.1.Tìm hiểu, nắm bắt, phân loại đối tượng học sinh.
	 - Kết hợp với kết quả năm học trước và kết quả khảo sát đầu năm từ đó giáo viên phân loại học sinh theo từng đối tượng: chưa hoàn thành, hoàn thành, hoàn thành tốt.
 - Tìm hiểu năng lực sở trường qua giao tiếp của học sinh với bạn bè và giáo viên.
2.2. Chọn nội dung kiến thức cho phù hợp với từng nhóm đối tượng học sinh.
	 Để nâng cao chất lượng dạy học thì giáo viên phải quan tâm đến khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh xem ở buổi 1 các em đã tiếp thu kiến thức đến mức độ nào? Những gì đã đạt được so với chuẩn và những gì cần bồi dưỡng thêm? Nắm bắt được những vấn đề đó thì giáo viên sẽ biết mình cần làm gì trong tiết học buổi 2. Cụ thể: Học sinh Hoàn thành, chưa hoàn thành cần gì trong buổi 2? Em nào chưa nắm được chuẩn? Em nào hổng kiến thức, em nào cần luyện kỹ năng ? Nguyên nhân do đâu? Cần đưa nội dung kiến thức nào vào dạy và với lượng bài bao nhiêu? Còn học sinh khá giỏi cần mở rộng, khắc sâu hoặc nâng cao đến đâu? Nên đưa dạng bài nào vào dạy ở phần nào là hợp lý là tạo được điều kiện tốt nhất cho các em được cọ xát, phát triển năng khiếu. Với suy nghĩ như vậy và thực trạng của các đối tượng học sinh là:
 * Đối với học sinh chưa hoàn thành:
 Đây là đối tượng học sinh chưa nắm vững kiến thức cơ bản hay nói cách khác là các em chưa nắm được chuẩn kiến thức cần đạt. Với đối tượng này thì giáo viên cần chú ý hơn và hướng dẫn các em bằng những lời động viên, hệ thống bài tập, câu hỏi gợi mở để các em nắm được chuẩn kiến thức cần đạt. Giáo viên không ra thêm kiến thức mới cho các em.
 * Đối với học sinh nắm được kiến thức (hoàn thành):
 Với học sinh ở mức độ hoàn thành thì qua tiết học chính khóa các em cơ bản đã nắm được nội dung kiến thức và biết vận dụng để làm các bài tập song các em cũng chỉ mới dừng lại ở tính rập khuôn, máy móc chứ chưa thành thục và có kỹ năng làm bài. Cho nên đối với học sinh này thì giáo viên cần chú ý đưa ra những nội dung kiến thức mang tính củng cố để hình thành kỹ năng vận dụng để làm bài tốt.
 * Đối với học sinh có năng khiếu (Học sinh hoàn thành tốt):
 Đây là những học sinh có khả năng tiếp thu bài nhanh, sau tiết học chính khóa các em đã có kỹ năng vân dụng tốt kiến thức vào làm các bài tập. Chính vì thế ở tiết học buổi 2 ngoài việc rèn kỹ năng vận dụng kiến thức để làm bài tập thì cần tạo điều kiện để các em được phát triển năng khiếu của mình. Để phát triển năng khiếu cho học sinh thì giáo viên chú ý khi đưa ra nội dung kiến thức phải dựa vào kiến thức cơ bản và nâng dần lên tùy vào mức độ nhận thức, tư duy của học sinh. Tránh quá khó gây sự chán nản của học sinh trong khi làm bài.
 Việc chọn nội dung kiến thức cho từng tiết học buổi 2 là một công việc hết sức quan trọng và có ý nghĩa nhằm giúp cho giáo viên có định hướng trong quá trình giảng dạy (Tùy vào điều kiện và trình độ của học sinh lớp mình mà giáo viên cần linh hoạt vận dụng và đưa nội dung kiến thức vào trong từng tiết học cho phù hợp). Đối với các tiết học buổi 2 là chương trình thuộc phần mềm nên giáo viên có thể tham khảo và xây dựng cho mình kế hoạch bài giảng theo quy trình sau:
 * Mục tiêu: ( Cần nêu rõ cho từng đối tượng)
 *Đồ dùng dạy học.
 *Các hoạt động dạy học.
 - Hoạt động 1: Củng cố kiến thức( Ôn kiến thức cần luyện). ( 5 -7 phút)
 - Hoạt động 2: Luyện kỹ năng (Thực hành luyện tập) ( 23-27 phút)
 ( Hệ thống bài tập đưa ra phải theo từng đối tượng và trình độ nhận thức của các em)
 - Hoạt động 3: Củng cố dặn dò ( 3 phút)
 Sau đây là một số ví dụ minh họa các tiết học buổi 2 ( dạy theo đối tượng học sinh) 
 Ví dụ 1: LUYỆN TIẾNG VIỆT: ( Lớp5 – Tuần 23) 
 Luyện tập về nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
 Chuẩn kiến thức và kỹ năng cần đạt của tiết dạy chính khoá bài này là:
 - Hiểu được câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến.
 - Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đãng trí ( Bài tập 1 mục III); tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép.
 Giảm tải: Không dạy phần nhận xét và ghi nhớ chỉ làm bài tập ở phần luyện tập.
 Vậy việc dạy buổi 2 bài này ta có thể lên kế hoạch như sau:
 I. Mục tiêu:
 * Đối với học sinh chưa hoàn thành:
 - Hiểu được câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến.
 - Tìm được câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến.
 * Đối với học sinh hoàn thành: 
 - Hiểu và tìm được câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến.
 - Luyện kỹ năng làm bài.
 * Đối với học sinh hoàn thành tốt : 
	 Ngoài những mục tiêu như học sinh hoàn thành còn yêu cầu cao hơn đó là: Vận dụng kiến thức về câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến thêm một vế câu để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến.
 II. Chuẩn bị:
 * Giáo viên: - Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Hoạt động 1: Củng cố kiến thức (Ôn kiến thức cần luyện) 
 ? Hãy nêu những cặp từ chỉ quan hệ tăng tiến? ( 3- 5 HS nêu)
 ? Quan hệ tăng tiến có ý nghĩa như thế nào trong câu ghép?
 ? Hãy đặt câu có sử dụng từ chỉ quan hệ tăng tiến?
2. Hoạt động 2: Luyện kỹ năng ( Thực hành luyện tập)
Chia lớp thành các nhóm đối tượng: Học sinh chưa nắm kiến thức, nắm kiến thức, phát triển năng khiếu.
 * Đối với học sinh chưa nắm kiến thức : Củng cố lại kiến thức cơ bản ở tiết học chính khóa.
 Bài 1: Cho câu ghép:	
 Mai không chỉ là người bạn tốt mà Mai còn là học sinh xuất sắc của lớp em.
 a) Hãy xác định cặp từ chỉ quan hệ trong câu trên.
b) Cặp từ đó chỉ quan hệ như thế nào trong câu ghép?
 + Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm cùng nhau trao đổi về những yêu cầu của bài tập (Một bạn nêu câu hỏi, một bạn trả lời).
 + Nhóm trình bày kết quả.
 + Giáo viên chốt lại cặp quan hệ từ : không chỉ...mà thể hiện quan hệ tăng tiến giữa các vế câu ghép và nhấn mạnh cho học sinh hiểu về ý nghĩa của việc sử dụng cặp từ đó ( vế sau chỉ mức độ cao hơn vế trước). 
Bài 2: Đặt một câu ghép có sử dụng cặp từ chỉ quan hệ tăng tiến.
 + Tổ chức cho học sinh trình bày miệng.
 + Học sinh đánh giá, nhận xét lẫn nhau.
 + Giáo viên nhận xét, đánh giá.
* Đối với học sinh nắm kiến thức : Luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào làm bài tập
Bài 1: Câu nào dưới đây là câu ghép có quan hệ tăng tiến:
 a) Tiếng cười chẳng những đem lại niềm vui cho mọi người mà nó còn là một liều thuốc trường sinh.
 b) Người này ngoa ngoắt, độc miệng làm xóm giềng điếc tai đã hai ngày, không thể không trị tội.
 c) Kẻ kia run như cầy sấy, đành cúi đầu nhận có bắt trộm gà.
 + Tổ chức cho học sinh hoạt động theo hình thức cá nhân, sau khi học sinh hoàn thành bài tập thì chuyển sang hình thức nhóm để trao đổi thông tin hai chiều.
 + Giáo viên chốt lại cách xác định câu ghép thể hiện mối quan hệ tăng tiến.
Bài 2: Thêm quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo ra câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến.
 Mưa .làm cho khí hậu mát mẻ, dễ chịu làm cho cây cối tốt tươi. 
 + Tổ chức hoạt động cả lớp - trình bày miệng.
 + Giáo viên đánh giá, nhận xét, chốt : Để thể hiện quan hệ tăng tiến giữa các vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng một trong các cặp quan hệ từ : không những... mà...; chẳng những...mà; không chỉ...mà... 
 * Lưu ý: Đối với những dạng bài mang tính củng cố kiến thức giáo viên nên gọi những học sinh chưa hoàn thành và học sinh hoàn thành trình bày tránh chỉ dạy học sinh hoàn thành tốt.
 * Đối với học sinh hoàn thành tốt : Ngoài việc luyện kỹ năng thì giúp học sinh phát triển năng khiếu.
 Ngoài các bài tập như học sinh hoàn thành thì giáo viên đưa thêm một bài tập sau:
 Bài 3: Thêm vào chổ trống một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến.
 Hoa Nhài không chỉ dùng trong trang trí
 + Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm, các em tự tranh luận để đưa ra ý hay và đúng nhất.
 + Giáo viên tổng kết đánh giá. 
3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò : 
 Tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai nhanh – Ai đúng	
GV: Ai nhanh nhất, nói được nhiều nhất từ chỉ quan hệ tăng tiến? 
- Đại diện 3 tổ, 3 em nói nhanh (sau 1phút). Nhận xét , động viên học sinh.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
Ví dụ 2: LUYỆN TOÁN ( Lớp 4)
Luyện tập về dấu hiệu chia hết cho 2 và 5.
I. Mục đích yêu cầu:	
	 * Đối với học sinh chưa hoàn thành:
 - Biết dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
 - Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 và 5.
 * Đối với học sinh hoàn thành: 
 - Biết dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
 - Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 và 5.
 - Luyện kỹ năng làm bài.
 * Đối với học sinh hoàn thành tốt: 
	 Ngoài những mục tiêu như học sinh hoàn thành còn yêu cầu cao hơn đó là: Vận dụng kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 để làm dạng toán tìm một số khi chia cho 2 và 5 có dư.
II. Chuẩn bị:
	- Học sinh:	Bảng con, phấn, dẻ lau
	- GV: bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Củng cố kiến thức (Ôn kiến thức) (5-7 phút)
 - Những số chia hết cho 2 là những số như thế nào? Lấy ví dụ?
 - Những số chia hết cho 5 là những số như thế nào? Lấy ví dụ?
 - Em có nhận xét gì về số vừa 2 và chia hết cho 5?
 - GV chốt lại kiến thức ôn.
2. Hoạt động 2: Luyện kỹ năng ( Thực hành luyện tập)
 Chia lớp thành các nhóm đối tượng: Học sinh chưa nắm kiến thức, nắm kiến thức, phát triển năng khiếu.
 * Đối với học sinh chưa hoàn thành : Củng cố lại kiến thức cơ bản ở tiết học chính khóa.
Bài 1: Cho các số sau:
 135; 478; 665; 1256; 3480; 1236; 465; 3290.
a) Những số nào chia hết cho 2?
b) Những số nào chia hết cho 5?
c) Những số nào vừa chia hết cho 2 và 5?
 + Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: Đố bạn ( Một bạn nêu câu hỏi, một bạn trả lời).
 + Giáo viên chốt lại và nhấn mạnh cho học sinh hiểu và các nhận biết về dấu hiệu chia hết cho 2 và 5
* Đối với học sinh hoàn thành: Luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào làm bài tập. Ngoài bài tập của học sinh chưa hoàn thành thì làm thêm bài tập sau:
Bài 2: Với bốn chữ số 3; 4; 5; 0 hãy viết tất cả các số có 4 chữ số vừa chia hết cho 2 và 5. 
 + Tổ chức cho học sinh hoạt động theo hình thức cá nhân, sau khi học sinh hoàn thành bài tập thì chuyển sang hình thức thi đua xem ai viết nhanh và đúng nhất.
 + GV chốt lại kiến thức.
 * Lưu ý: Đối với những dạng bài mang tính củng cố kiến thức giáo viên nên gọi những học sinh hoàn thành và học sinh chưa hoàn thành trình bày tránh chỉ dạy học sinh khá giỏi.
* Đối với học sinh hoàn thành tốt : Ngoài việc luyện kỹ năng thì giúp học sinh phát triển năng khiếu. Vì vậy ngoài các bài tập như học sinh hoàn thành thì giáo viên đưa thêm một bài tập sau:
 Bài 3: Tìm số l

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_mot_so_giai_phap_nham_nang_cao_chat_luong_day_hoc_buoi.doc