SKKN Một số dạng bài tập sử dụng kiến thức lí thuyết chương II số nguyên lớp 6

SKKN Một số dạng bài tập sử dụng kiến thức lí thuyết chương II số nguyên lớp 6

 Trong việc nâng cao chất lượng dạy và học toán ở trường phổ thông, việc đổi mới phương pháp dạy học là vô cùng quan trọng. Sự phát triển của xã hội đòi hỏi ở người thầy ngày càng cao hơn, chất lượng của dạy và học phải có nhiều tiến bộ hơn. Đặc biệt đối với môn toán là môn học cơ bản, rất sáng tạo và hấp dẫn đòi hỏi học sinh phải rất chủ động và tích cực trong việc tìm tòi các phần kiến thức mới dưới sự định hướng và tổ chức dạy học của các thầy cô. Chính vì vậy trong quá trình dạy học mà đặc biệt là cho đối tượng học sinh khá, giỏi tôi đã cố gắng dạy cho học sinh cách định hướng phương pháp giải cho các dạng bài, đồng thới khai thác mở rộng bài tập trên nhiều hướng khác nhau giúp các em phát triển tư duy sáng tạo, có cách nhìn đa chiều về một bài toán, về vận dụng các nội dung lí thuyết. Các em có thể tìm thấy được mối liên hệ giữa những kiến thức mà mình có với những bài tập có vẻ xa lạ mà các em sẽ gặp. Đối với học sinh lớp 6 các bài tập trong chương II số nguyên là mới hoàn toàn so với kiến thức tiểu học nên rất khó, trong các đề thi học sinh giỏi lớp 6 cũng như làm nền tảng cho các chuyên đề nâng cao ở lớp trên thì đây lại là phần kiến thức cực kì quan trọng, bắt đầu phần mở rộng tập hợp số nhằm phát triển tư duy, hình thành phương pháp học cho học sinh giúp các em có cách nhìn phát triển mở rộng đối với tập hợp số. Cũng đã có một số tài liệu đề cập đến một số dạng này nhưng chưa sâu, chưa có tính hệ thống, logic và toàn diện, chưa khai thác được nhiều điểm khó mà học sinh hay nhầm lẫn và rất khó tư duy. Vì thế tôi đã nghiên cứu chọn lọc và đưa ra một số dạng bài tập, ví dụ có tính tiêu biểu, giúp học sinh có định hướng và dễ tiếp cận với dạng toán này.

doc 24 trang thuychi01 10043
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số dạng bài tập sử dụng kiến thức lí thuyết chương II số nguyên lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN ĐỊNH 
TRƯỜNG THCS LÊ ĐÌNH KIÊN
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHÁ, GIỎI LỚP 6
CÁCH HỌC MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VỀ SỐ NGUYÊN
 Người thực hiện: Trịnh Văn Kiện
 Chức vụ: Giáo viên
 Đơn vị công tác: Trường THCS Lê Đình Kiên,
 huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa
 SKKN thuộc môn: Toán
YÊN ĐỊNH, NĂM 2017
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN ĐỊNH
TRƯỜNG THCS LÊ ĐÌNH KIÊN
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHÁ, GIỎI LỚP 6
CÁCH HỌC MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VỀ SỐ NGUYÊN
 Người thực hiện: Trịnh Văn Kiện
 Chức vụ: Giáo viên
 Đơn vị công tác: Trường THCS Lê Đình Kiên,
 huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa
 SKKN thuộc môn: Toán
YÊN ĐỊNH, NĂM 2017
MỤC LỤC
TT
NỘI DUNG
TRANG
1
MỞ ĐẦU
1
2
1.1 Lí do chọn đề tài	
1
3
 1.2 Mục đích nghiên cứu
1-2
4
1.3 Đối tượng nghiên cứu
2
5
1.4 Phương pháp nghiên cứu
2
6
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1 Cở sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
3
7
2.2 Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
3-4
8
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
4-17
9
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
17-18
10
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
19
11
4. TÀI LIỆU THAM KHẢO
20
MỞ ĐẦU
 Lí do chọn đề tài	 
 Trong việc nâng cao chất lượng dạy và học toán ở trường phổ thông, việc đổi mới phương pháp dạy học là vô cùng quan trọng. Sự phát triển của xã hội đòi hỏi ở người thầy ngày càng cao hơn, chất lượng của dạy và học phải có nhiều tiến bộ hơn. Đặc biệt đối với môn toán là môn học cơ bản, rất sáng tạo và hấp dẫn đòi hỏi học sinh phải rất chủ động và tích cực trong việc tìm tòi các phần kiến thức mới dưới sự định hướng và tổ chức dạy học của các thầy cô. Chính vì vậy trong quá trình dạy học mà đặc biệt là cho đối tượng học sinh khá, giỏi tôi đã cố gắng dạy cho học sinh cách định hướng phương pháp giải cho các dạng bài, đồng thới khai thác mở rộng bài tập trên nhiều hướng khác nhau giúp các em phát triển tư duy sáng tạo, có cách nhìn đa chiều về một bài toán, về vận dụng các nội dung lí thuyết. Các em có thể tìm thấy được mối liên hệ giữa những kiến thức mà mình có với những bài tập có vẻ xa lạ mà các em sẽ gặp. Đối với học sinh lớp 6 các bài tập trong chương II số nguyên là mới hoàn toàn so với kiến thức tiểu học nên rất khó, trong các đề thi học sinh giỏi lớp 6 cũng như làm nền tảng cho các chuyên đề nâng cao ở lớp trên thì đây lại là phần kiến thức cực kì quan trọng, bắt đầu phần mở rộng tập hợp số nhằm phát triển tư duy, hình thành phương pháp học cho học sinh giúp các em có cách nhìn phát triển mở rộng đối với tập hợp số. Cũng đã có một số tài liệu đề cập đến một số dạng này nhưng chưa sâu, chưa có tính hệ thống, logic và toàn diện, chưa khai thác được nhiều điểm khó mà học sinh hay nhầm lẫn và rất khó tư duy. Vì thế tôi đã nghiên cứu chọn lọc và đưa ra một số dạng bài tập, ví dụ có tính tiêu biểu, giúp học sinh có định hướng và dễ tiếp cận với dạng toán này.
1.2 Mục đích nghiên cứu
 Cung cấp kiến thức và phương pháp tự học cho học sinh khi học bộ môn toán nói chung và toán lớp 6 nói riêng. Hình thành tính tích cực, tự giác, chủ động của học sinh, khơi dậy tính sáng tạo và đam mê giải toán của học sinh. Phát triển năng lực tự học, biết liên kết và mở rộng các bài toán từ đó giúp các em hình thành phương pháp giải. Giúp học sinh hứng thú hơn trong học tập đặc biệt là bồi dưỡng học sinh giỏi.
1.3 Đối tượng nghiên cứu
 Một số dạng bài tập sử dụng kiến thức lí thuyết chương II số nguyên lớp 6.
1.4 Phương pháp nghiên cứu
 Nghiên cứu qua tài liệu: SGK, SGV, SBT toán 6, tài liệu có liên quan. Nghiên cứu qua việc làm bài tập của học sinh trong các tiết giảng dạy trên lớp, các bài kiểm tra của học sinh.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
 2.1.Cở sở lý luận	 của sáng kiến kinh nghiệm	 Đặc điểm của lứa tuổi THCS là muốn tự mình khám phá, tìm hiểu trong quá trình nhận thức. Các em có khả năng điều chỉnh hoạt động học tập, sẵn sàng tham gia các hoạt động học tập khác nhau nhưng cần phải có sự hướng dẫn, điều hành một cách khoa học và nghệ thuật của thầy cô giáo. Hình thành tính tích cực, tự giác, chủ động và đồng thời phát triển năng lực tự học của học là một quá trình lâu dài, kiên nhẩn và phải có phương pháp. Tính tích cực, tự giác, chủ động và năng lực tự học của học sinh được thể hiện một số mặt như: 
 Biết tìm ra phương pháp nghiên cứu giải quyết vấn đề, khắc phục các tư tưởng rập khuôn, máy móc. Có kĩ năng phát hiện những kiến thức liên quan với nhau, nhìn nhận một vấn đề ở nhiều khía cạnh. Tính chủ động của học sinh còn thể hiện ở chổ biết nhìn nhận vấn đề và giải quyết vấn đề, có khả năng khai thác một vấn đề mới từ những vấn đề đã biết.
 2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm	
 Qua nhiều năm giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi và tham khảo học hỏi các đồng nghiệp trong và ngoài nhà trường tôi nhận ra rằng: 
*) Về phía học sinh: 	Học sinh làm bài tập rập khuôn, máy móc, lười suy nghĩ, lười tư duy làm mất đi tính tích cực, độc lập, sáng tạo của bản thân. Các em ít được cũng cố, khắc sâu kiến thức, rèn luyện kĩ năng để làm nền tảng tiếp thu kiến thức mới, do đó năng lực cá nhân không được phát huy hết.	 Không ít học sinh thực sự chăm học nhưng chưa có phương pháp học tập phù hợp, chưa tích cực chủ động chiếm lĩnh kiến thức nên hiệu quả học tập chưa cao. Nhiều học sinh hài lòng với lời giải của mình, mà không tìm lời giải khác, không khai thác phát triển bài toán, sáng tạo bài toán nên không phát huy hết tính tích cực, độc lập, sáng tạo của bản thân.	
*) Về phía giáo viên:	 
 Một số giáo viên chưa thực sự quan tâm đến việc khai thác, phát triển, sáng tạo bài toán trong các các giờ luyện tập, tự chọn. Chưa cụ thể hóa một cách sâu sắc các nội dung lí thuyết, khai thác các khía cạnh của lí thuyết vào trong bài tập. Việc chuyên sâu một vấn đề nào đó, liên hệ được các bài toán với nhau, phát triển một bài toán sẽ giúp cho học sinh khắc sâu được kiến thức, quan trọng hơn là nâng cao được tư duy cho các em làm cho các em có hứng thú hơn khi học toán. 
 Qua kết quả khảo sát, kiểm tra trước khi áp dụng đề tài trong nhiều năm tại trường THCS Lê Đình Kiên và một số trường trong huyện đều cho thấy điều đó, cụ thể trong năm học 2016-2017 với 43 học sinh khá, giỏi lớp 6 trường THCS Lê Đình Kiên tôi thấy kết quả như sau:
Điểm dưới 5
Điểm từ 5 đến
dưới 7
Điểm từ 7 đến
dưới 9
Điểm từ 9 đến
dưới 10
SL(bài)
%
SL(bài)
%
SL(bài)
%
SL(bài)
%
2
4,65
38
88,37
3
6,98
0
0
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề:
 Trước tình hình thực tế như trên, tôi đã nghiên cứu tài liệu cùng với kinh nghiệm giảng dạy của mình hệ thống lại một số bài tập ví dụ nhằm giúp học sinh có định hướng tốt đồng thời tiếp cận dễ dàng với loại bài tập này. Do thời gian chính khóa có hạn nên tôi đã hướng dẫn học sinh học chuyên đề này vào các buổi học phụ đạo, bồi dưỡng với cách thức nêu ra các ví dụ cụ thể, yêu cầu học sinh thảo luận tìm lời giải, gợi ý sau đó nêu lời giải và rút ra các bài toán tổng quát, nhận xét cho từng ví dụ.
2.3.1 Dạng toán thực hiện phép tính.
Nhận xét: Dạng toán này học sinh thường hay nhầm lẫn về giá trị các lũy thừa của số nguyên, cần hiểu rõ: 
 ( có n thừa số a)
 (có n thừa số a).
Cần nhận xét kĩ về giá trị các lũy thừa, về giá trị tuyệt đối của một số cũng như sử dụng quy tắc dấu ngoặc và thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức.
 Ví dụ 1: Thực hiện phép tính: 
 a) b) 
 c) (25).2017. (2)2.( ).(1)2n+1 ( với n N*)
 d) 
Hướng dẫn
a) 
b) 
c) (25).2017. (2)2.( ).(1)2n+1 ( với n N*)
 = (25).2017. 4.( 2).( 1) = (25.4). 
 = (100).4034 = 403400
d) 
 Ví dụ 2: Tính giá trị biểu thức:
Nhận xét: trong bài tập này học sinh phải phát hiện được quy luật của tổng, xác định được số các số hạng nằm trong quy luật đó để chia nhóm và thực hiện. trong ví dụ này học sinh cần tách riêng số -2017 với phần còn lại.
Hướng dẫn
Xét tổng 
Tổng B có tất cả 2016 số hạng chia làm 2016:4 = 504 (nhóm). Mỗi nhóm đều có tổng bằng 4. Suy ra: 
 Do đó 
Ví dụ 3: Tính giá trị các biểu thức sau một cách hợp lí:
 b) 
Hướng dẫn
.
b) 
Bài tập tương tự:
 1. Thực hiện phép tính:
 a) b) 
 c) d) (5)3. 2018. .(1)2n ( với n N*)
 e) 
 2. Tính giá trị biểu thức: 
 a) 
 b) 
 3. Tính giá trị các biểu thức sau một cách hợp lí:
 b) 
2.3.2 Dạng toán tìm số nguyên chưa biết.
Nhận xét: Bài toán này học sinh cần nắm rõ: hai số bằng nhau hoặc đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau, có bình phương bằng nhau. Hai số có giá trị tuyệt đối bằng nhau khi chúng bằng nhau hoặc đối nhau, hai lũy thừa bằng nhau và có cùng số mũ thì cơ số bằng nhau. Giá trị tuyệt đối của số nguyên luôn không âm và dấu của tích các số nguyên, cần nắm rõ về “quy tắc dấu ngoặc” và “quy tắc chuyển vế” cũng như các tính chất của phép cộng và phép nhân số nguyên.
Ví dụ 1: Tìm số nguyên x biết:
|2x + 14| - 19 = -7 b) |18 – 2 |-x + 5|| = 12
12 – 2.(-x + 3)2 = - 38 d) -20 + 3.(2x + 1)3 = -101
 f) | 5x – 2| £ 0
 g) (x- 7) (x + 3) < 0	 h) 
 Hướng dẫn
.
 Vậy 
 . Vậy 
 . Vậy 
. Vậy .
. Vậy .
f) | 5x – 2| £ 0.
 Ta luôn có . Theo đề ra | 5x – 2| £ 0 suy ra (loại vì ). Vậy .
g) Vì (x- 7) (x + 3) x – 7. Suy ra x+3>0 và x-7-3 và x<7. 
Kết hợp với điều kiện x là số nguyên ta được .
 Vậy 
h) Ta có .
 Do đó 
 . 
 . Vậy x = 8
Ví dụ 2: Tìm số nguyên x biết:
 Hướng dẫn
 . Vậy x = 5
 . Vậy x = 3
Ví dụ 3: Tìm x, y Î Z biết:
Nhận xét: Để làm được bài tập này học sinh cần nắm rõ về quan hệ ước số và bội số của số nguyên, cũng như quan hệ chia hết trong tập số nguyên: A.B = m thì m chia hết cho A và B hay A và B là ước của m.
Hướng dẫn
 a) Vì x, y là số nguyên, nên x-3 và 2y+1Ư(10)= Mặt khác 2y+1 không chia hết cho 2 nên ta có các trường hợp sau:
 Trường hợp 1: 2y+1=1 và x-3=10 suy ra y=0 và x=13
Trường hợp 2: 2y+1=-1 và x-3=-10 suy ra y=-1 và x=-7
Trường hợp 3: 2y+1=5 và x-3=2 suy ra y=2 và x=5
Trường hợp 4: 2y+1=-5 và x-3=-2 suy ra y=-3 và x=1
Vậy y=0 và x=13; y=-1 và x=-7; y=2 và x=5; y=-3 và x=1. 
Ta có 
Với x, y là số nguyên, 
Suy ra 
x-5Ư(31) = .
-Với x-5=1x=6 thay vào (1) ta được y=-29.
-Với x-5=-1x=4 thay vào (1) ta được y=33.
-Với x-5=31x=36 thay vào (1) ta được y=1.
-Với x-5=-31x=-26 thay vào (1) ta được y=3.
Vậy x=6 và y=-29; x=4 và y=33; x=36 và y=1; x=-26 và y=3.
Bài tập tương tự
1. Tìm số nguyên x biết:
|2x + 10| – 17 = –9 b) |20 – 2 |–x + 3|| = 10
11 – 2.( –2x + 13)2 = – 7 d) – 23 + 3.(2x + 12)3 = –22 + 5
 f) | 2x – 12| £ 0
 g) (x – 1) (x + 4) < 0	 h) 
 i) 7.(-x - 7) - 5.(-x - 3) = 12.(3 - x) 
 k) 5.(-3x - 7) - 4.(-2x - 11) = 7.(4x + 10) + 9
 2. Tìm x, y Î Z biết:
a) (2x + 1) (3y – 2) = - 55. b) (x - 3). (y + 5) = -17
 c) (x + 1). (xy – 2) = 11 d) xy - 7x + y = -22
2.3.3 Dạng toán về quan hệ chia hết
Nhận xét: Để làm tốt loại bài tập này học sinh cần nắm rõ về tính chất chia hết:
 - Nếu và thì . Ngược lại và thì 
 - Nếu . Điều ngược lại chưa chắc đã đúng nên khi sử dụng tính chất này cần lưu ý thử lại các giá trị tìm được xem có thỏa mãn hay không rồi mới kết luận.
 - Học sinh cần chú ý cách tách các số hạng cũng như nhân thêm với một số khác 0, dùng các tính chất đưa bài toán về điều kiện một biểu thức có giá trị nguyên là ước của một hằng số.
Ví dụ 1: Tìm số nguyên n sao cho:
Hướng dẫn
Ta có (vì )
Suy ra 2n-3 Ư(6) = . Mặt khác 2n-3 không chia hết cho 2 nên ta có
các trường hợp sau:
+) +) 
 +) +) 
 Vậy 
 (vì )
 (vì ). Suy ra 3n+1Ư(101) = 
 +) +) (loại vì )
 +) +) (loại vì )
Thử lại với đều thỏa mãn . Vậy .
Ví dụ 2: Tìm số nguyên dương n sao cho n + 2 là ước của 111 còn n – 2 là bội của 11
Vì n+2 là ước của 111 suy ra . 
Mà n là số nguyên dương nên .
Nếu suy ra (loại)
Nếu suy ra (chọn)
Nếu suy ra (loại)
 Vậy 
Ví dụ 3: Tìm số nguyên n biết:
 và b) ; và 
Nhận xét: Trong tập số nguyên không đề cập đến ƯCLN và BCNN nên các em thấy rất khó khăn, cần xét quan hệ ƯCLN và BCNN trong tập số tự nhiên sau đó dùng quan hệ ước số - bội số trong tập số nguyên đó là nếu a là ước của b thì –a cũng là ước của b, a là bội của b thì –a cũng là bội của b.
Hướng dẫn
Ta có và suy ra ƯC
 Trong tập N, ƯCLN. 
 Nhưng nên . Vậy 
Ta có và suy ra BC(-11 ;7)
 Trong tập N, BCNN. 
 Nhưng nên 
 Vậy .
Bài tập tương tự
1. Tìm số nguyên n sao cho
a) n + 7 n + 2	b) n2 + n + 17 n + 1
c) 3n2 + 5 n – 1 d) 3n + 7 2n + 1	 
 e) và f) ; và 
2. Tìm n Î Z sao cho n – 1 là bội của n – 5 và n + 5 là bội của n + 1 
3.Tìm tất cả các số nguyên a, b sao cho tổng 2 số bằng tích 2 số đó.
2.3.4 Dạng toán chứng minh
Ví dụ 1: Cho S = 1 – 3 + 32 – 33 + ... + 398 – 399.
	a) Chứng minh rằng S là bội của – 20
 b) Tính S, từ đó suy ra 3100 chia cho 4 dư 1
Nhận xét: Đối với dạng bài tập này ta phải hướng dẫn cho học sinh kiểm tra số số hạng của tổng đó, sau đó chia đều các số hạng vào vừa đủ các nhóm sao cho trong mỗi nhóm đều chia hết cho số đã cho từ đó tổng sẽ chia hết cho số đó. Còn với cách tính tổng dạng này cần nhân thêm 2 vế với cùng 1 lũy thừa có cùng cơ số với cơ số các lũy thừa trong tổng, số mũ bằng với khoảng cách giữu các số mũ trong tổng rồi cộng hoặc trừ tổng mới với tổng ban đầu để làm triệt tiêu các lũy thừa bằng nhau từ đó tính ra tổng. 
Hướng dẫn
.	Vậy	 
 Vì tổng S là số nguyên nên dư 1. Vậy dư 1
Ví dụ 2: Chứng minh rằng với 2 số nguyên a, b khác 0 và a là bội của b; b là bội của a thì a = b hoặc a = -b 
Nhận xét: Học sinh cần biết biểu diễn về quan hệ ước số và bội số của số nguyên: Nếu a là bội của b thì a = m.b với m là số nguyên.
Hướng dẫn
 Vì a là bội của b suy ra với m là số nguyên khác 0.
 Vì b là bội của a suy ra với n là số nguyên khác 0.
Từ (1) và (2) suy ra hoặc 
Với ta được a = b
Với ta được a = - b
Vậy với 2 số nguyên a, b khác 0 và a là bội của b; b là bội của a thì a = b hoặc a = -b 
Bài tập tương tự
1. Cho S = 1 – 7 + 72 – 73 + ... + 798 – 799.
	a) Chứng minh rằng S là bội của 300
 b) Tính S, từ đó suy ra 7100 chia cho 8 dư 1
2. Cho B = – 4 – 52 – ... – 52016 – 52017
	a) Chứng minh rằng B chia hết cho 4
 b) Chứng minh rằng nếu 9 – 5n+1 = 4B thì n = 2017.
2.3.5 Dạng toán về GTLN-GTNN
Ví dụ : Tìm GTLN hoặc GTNN của:
 a) A = g) 
Nhận xét: Học sinh cần nắm rõ về tính chất của giá trị tuyệt đối, bình phương của một số nguyên: với mọi giá trị của A, tổng các số không âm là một số không âm.
Hướng dẫn
Ta có .
 khi .
 Vậy GTNN của khi 
Ta có 
Suy ra 
 khi và . 
Vậy GTLN của khi 
Bài tập tương tự 
 Tìm GTLN hoặc GTNN của:
 c) D = 3(3x – 12)2 – 37 d) D = -21 – 3. 
2.3.6 Dạng toán xét dấu của tích các số nguyên:
 Ví dụ 1: Cho. Với giá trị nào của m và n thì A ³ 0
Nhận xét: Để làm được bài tập này học sinh cần nắm rõ về dấu của các lũy thừa cũng như tích các số nguyên:.
Học sinh cần nắm rõ khi có số chẵn các thừa số cùng dấu trong tích thì tích của chúng là một số dương.
 Hướng dẫn
 Ta có: 
 Để , mà và suy ra 
Vậy để A ³ 0 thì và 
Ví dụ 2: Cho a và b trái dấu, 3a2b1980 và -19a5b1890 cùng dấu. Xác định dấu của a và b?
Hướng dẫn
 Xét tích 
 Vì 3a2b1980 và -19a5b1890 cùng dấu, suy ra mà và 
suy ra hay a là số âm. Do a và b trái dấu mà a là số âm nên b là số dương.
 Vậy a là số âm, b là số dương.
Ví dụ 3: Trong 3 số nguyên x, y, z có một số dương, một số âm và một số bằng 0. Em hãy chỉ ra mỗi số đó biết: 	
Nhận xét: Để làm được bài tâp này học sinh cần nắm rõ về tính chất của giá trị tuyệt đối cũng như bình phương của một số nguyên: 
 Hướng dẫn
Từ đề ra cho thấy ta có thể giải bằng phương án loại trừ. Ta có 
Nếu từ (1) suy ra hoặc trái giả thiết.
- Nếu từ (1) suy ra trái giả thiết. 
Suy ra thay vào (1) ta được 
Vì là số nguyên dương, suy ra x là số nguyên âm.
 Vậy x là số nguyên âm, y là số nguyên dương, 
Ví dụ 4: Cho 2017 số nguyên trong đó 7 số bất kì luôn có tích âm. Hỏi tích của 2017 số đó là âm hay dương? Mỗi số nguyên đó là âm hay dương? 
Nhận xét: Để làm được bài tập này học sinh cần nắm rõ về dấu của tích các số nguyên đó là tích các số nguyên là một số nguyên âm thì trong tích phải có số lẻ các số nguyên âm.
Hướng dẫn
Ta thấy 2017 chia 7 thương là 288 dư 1. Vì 7 sè bất kì luôn có tích âm nên ta chọn ra 1 số âm trong 2017 số đã cho gọi là x0, còn lại 2016 số chia thành 288 nhóm, mỗi nhóm có 7 số.
Do mỗi nhóm có tích 7 số là 1 số âm nên 288 nhóm cho ta tích là 1 số dương nhân với x0 là số âm ta được kết quả là số âm. Suy ra tích của 2017 số đã cho là số âm.
Ta chứng minh 2017 số đã cho đều là số âm:
Thật vậy, xét 1 nhóm 7 số bất kì có tích là số âm nên ta có các trường hợp sau:
- Nhóm có 1 số âm và 6 số dương, ta chọn 1 số âm và 5 số dương trong nhóm này cùng với số âm x0 ta được nhóm mới gồm 7 số có tích lại là số dương(trái giả thiết).
- Nhóm có 3 số âm và 4 số dương, ta chọn 3 số âm và 3 số dương trong nhóm này cùng với số âm x0 ta được nhóm mới gồm 7 số có tích lại là số dương(trái giả thiết).
- Nhóm có 5 số âm và 2 số dương, ta chọn 5 số âm và 1 số dương trong nhóm này cùng với số âm x0 ta được nhóm mới gồm 7 số có tích lại là số dương(trái giả thiết).
Từ đó ta thấy chỉ còn khả năng cả 7 số trong nhóm bất kì đều là số âm là phù hợp.
Vậy 2017 số nguyên đó đều là số nguyên âm.
Bài tập tương tự
 Cho 2017 số nguyên trong đó 7 số bất kì luôn có tổng âm. Hỏi tổng của 2017 số đó là âm hay dương?
 Biết rằng a, b, c . Hỏi 3 số 3a2.b.c3; -2a3b5c; -3a5b2c2 có thể cùng âm không?
 Cho hai tích -2a5b2 và 3a2b6 cùng dấu. Tìm dấu của a?
 4. Trong 3 số nguyên x, y, z có một số dương, một số âm và một số bằng 0. Em hãy chỉ ra mỗi số đó biết:
	a) y2 = |x|. (z – x)	b) x8 + y6z = y7
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm:
 Sau khi áp dụng đề tài tôi thấy rằng chất lượng qua kiểm tra đối với 43 học sinh lần trước đã được nâng lên đáng kể, đặc biệt là đối tượng học sinh đạt điểm khá giỏi đã tăng lên khá nhiều.
Điểm dưới 5
Điểm từ 5 đến
dưới 7
Điểm từ 7 đến
dưới 9
Điểm từ 9 đến
dưới 10
SL(bài)
%
SL(bài)
%
SL(bài)
%
SL(bài)
%
0
0
5
11,63
18
41,86
20
46,51
 Tôi đã trao đổi với đồng nghiệp cùng bộ môn ở trường THCS Lê Đình Kiên để đưa sáng kiến này vào dạy cho học sinh qua các năm thì thấy các em đều nắm rất tốt các nội dung , phát triển tốt tư duy và hình thành được phương pháp giáp giải giúp học sinh có nền tảng vững chắc cho những năm tiếp theo. Trong thời gian giảng dạy đã qua, với cách làm như vậy tôi đã gặt hái được rất nhiều thành công trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp, từ cấp cụm đến cấp huyện và cấp tỉnh. 
 Kết quả bồi dưỡng học sinh giỏi hàng năm luôn đạt kết quả xuất sắc, đều được cấp trên, nhà trường và phụ huynh ghi nhận và khen thưởng. Trong số các học sinh giỏi do tôi dạy có nhiều em đang theo học tại các trường THPT chuyên, đặc biệt có em Trịnh Hoàng Đức học chuyên Lam Sơn đạt giải 3 quốc gia năm học 2013-2014, đạt giải nhì quốc gia năm học 2014-2015, em Trịnh Hữu Gia Phúc năm nay mới học lớp 10 chuyên Lam Sơn nhưng em đã đạt được giải 3 trong kì thi học sinh giỏi quốc gia năm học 2016-2017. 
 Trong khóa học này, học sinh của tôi giảng dạy đã đạt 1 giải nhất môn toán cấp huyện năm học 2016-2017, 1 giải nhì casio toán cấp tỉnh và 1 giải nhất môn toán cấp tỉnh năm học 2016-2017, và rất nhiều các giải cao trong kì thi học sinh giỏi cấp cụm môn toán khối 6-khối 7, điều đó càng làm cho tôi vững tin vào những gì mà mình đang hướng dẫn cho các lứa học trò tiếp theo.
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
	 Trên đây là một số dạng bài tập tiêu biểu mà tôi đã giảng dạy cho học sinh khá, giỏi lớp 6 nơi mình đang công tác trong quá trình ôn luyện, bồi dưỡng học sinh giỏi ở nhiều khóa học sinh khác nhau cũng như khi trao đổi với các đồng môn đã áp dụng thử nghiệm sáng kiến này, tôi nhận thấy khả năng nhận dạng cũng như giải quyết các bài tập có sự tiến bộ rõ rệt, các em đã hoàn thành tốt các bài tập mà tôi đã đưa ra để vận dụng cho từng bài cụ thể. Để đạt được kết quả đó giáo viên cần phải hệ thống lại và hướng dẫn gợi ý để học sinh dễ tiếp cận, đồng thời dễ nhớ cách làm với từng dạng bài tập khác nhau. Người thầy cần khơi dậy sự chủ động tìm tòi, tính tích cực và sáng tạo của học sinh thông qua các bài giảng của mình góp phần nâng cao hiệu quả chất lượng giáo dục trong nhà trường. 
 Việc giảng dạy các loại bài tập này cần bố trí vào các buổi học bồi dưỡng học sinh gi

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_mot_so_dang_bai_tap_su_dung_kien_thuc_li_thuyet_chuong.doc