SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy - Học văn miêu tả ở lớp 4
Trong cuộc sống hiện nay, người lao động ở mọi lĩnh vực phải không ngừng học hỏi, trau dồi tri thức, có tầm nhìn để có thể giải quyết nhanh chóng hơn những công việc cụ thể, góp phần vào sự nhiệp CNH- HĐH đất nước. Chính vì vậy, Đảng và nhà nước đã đặt ra cho ngành Giáo dục và Đào tạo cần phải đào tạo đội ngũ những người lao động tự chủ, năng động, sáng tạo, tiếp cận và làm chủ được công nghệ tiên tiến, có năng lực giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra. Đảng và nhà nước ta đã đặc biệt coi trọng giáo dục, coi giáo dục là “Quốc sách hàng đầu”, coi con người là mục tiêu và động lực của sự phát triển.
Tại hội nghị lần thứ hai BCH Trung ương Đảng khoá VIII đã khẳng định: “ Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến, phương pháp hiện đại vào quá trình dạy học”.
Học Tiếng Việt, học sinh được trang bị những kiến thức cơ bản và cần thiết giúp các em hoà nhập với cộng đồng và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội. Cùng với môn toán và một số môn khác, những kiến thức của môn Tiếng Việt sẽ là những hành trang trên bước đường đưa các em đi khám phá, tìm hiểu, nghiên cứu thế giới xung quanh và kho tàng tri thức vô tận của loài người. Trong đó phân môn tập làm văn là phân môn thực hành, tổng hợp của tất cả các phân môn thuộc môn Tiếng Việt ( tập đọc, luyện từ và câu, chính tả, kể chuyện ). Chính vì thế, việc dạy và học làm văn là vấn đề luôn luôn cần có sự đổi mới. Không thể cứ áp dụng mãi phương pháp học hôm qua vào hôm nay và mai sau.
Đối với việc dạy cũng thế, trong việc kế thừa cái cũ, cái vốn có đòi hỏi phải là một sự sáng tạo. Với các phân môn khác của Tiếng Việt trong việc đổi mới nội dung và phương pháp dạy học có chỉ rõ quy trình các bước lên lớp rất cụ thể, rõ ràng; Còn với phân môn Tập làm văn, các nhà nghiên cứu chỉ đưa ra quy trình chung nhất cho mỗi loại bài, chủ yếu vẫn là sự sáng tạo của giáo viên khi lên lớp. Thực tế dạy học cho thấy: dạy tập làm văn là việc rèn luyện cho học sinh khả năng tổ chức giao tiếp, tổ chức lời nói ngay từ khi học sinh học sinh bắt đầu đi học, đây là một việc làm hết sức khó khăn mà không phải giáo viên nào cũng thực hiện được. Thường thì giáo viên nào cũng dạy đúng, đủ quy trình các phân môn như tập đọc, luyện từ và câu , có nhiều giáo viên còn dạy rất tốt các phân môn này. Nhưng với phân môn Tập làm văn thì rất hiếm khi có giáo viên nào có đủ dũng cảm chọn nó làm phân môn hội giảng, cũng có rất ít giáo viên có khả năng dạy một giờ Tập làm văn sinh động, hấp dẫn. Trong thực tế, giáo viên thường chưa quan tâm, chưa chú trọng lắm đến phân môn này, thường chỉ hướng dẫn qua loa cho học sinh về nhà tự viết Còn việc học thì sao?. Ngoài tài liệu học tập trên lớp, hiện nay có rất nhiều loại sách tham khảo cho HS, giúp cho HS có có cái nhìn đa dạng, phong phú hơn. Nhưng những cuốn sách tham khảo của phân môn tập làm văn lại thường đưa ra các bài văn mẫu hoàn chỉnh nên khi làm văn các em thường dựa dẫm, ỉ lại vào bài mẫu, có khi còn sao chép y nguyên bài văn mẫu vào bài làm của mình. Cách cảm, cách nghĩ của các em không phong phú mà thường đi theo lối mòn khuôn sáo, tẻ nhạt. Một thực tế nữa đó là học sinh lớp 4 tuy các em đã được tiếp xúc và thực hành các bài tập làm văn ở lớp 2, lớp 3 xong các em vẫn viết văn theo kiểu công thức cứng nhắc, câu văn chỉ dừng ở mức độ có đủ chủ ngữ, vị ngữ rất ít những câu văn có sử dụng các biện pháp nghệ thuật, bài văn thiếu sinh động, hấp dẫn. Từ những lý do khách quan và chủ quan trên, để khắc phục những hạn chế trong việc dạy tập làm văn ở tiểu học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài : “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy- học văn miêu tả ở lớp 4”.
A.MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Trong cuộc sống hiện nay, người lao động ở mọi lĩnh vực phải không ngừng học hỏi, trau dồi tri thức, có tầm nhìn để có thể giải quyết nhanh chóng hơn những công việc cụ thể, góp phần vào sự nhiệp CNH- HĐH đất nước. Chính vì vậy, Đảng và nhà nước đã đặt ra cho ngành Giáo dục và Đào tạo cần phải đào tạo đội ngũ những người lao động tự chủ, năng động, sáng tạo, tiếp cận và làm chủ được công nghệ tiên tiến, có năng lực giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra. Đảng và nhà nước ta đã đặc biệt coi trọng giáo dục, coi giáo dục là “Quốc sách hàng đầu”, coi con người là mục tiêu và động lực của sự phát triển. Tại hội nghị lần thứ hai BCH Trung ương Đảng khoá VIII đã khẳng định: “ Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến, phương pháp hiện đại vào quá trình dạy học”. Học Tiếng Việt, học sinh được trang bị những kiến thức cơ bản và cần thiết giúp các em hoà nhập với cộng đồng và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội. Cùng với môn toán và một số môn khác, những kiến thức của môn Tiếng Việt sẽ là những hành trang trên bước đường đưa các em đi khám phá, tìm hiểu, nghiên cứu thế giới xung quanh và kho tàng tri thức vô tận của loài người. Trong đó phân môn tập làm văn là phân môn thực hành, tổng hợp của tất cả các phân môn thuộc môn Tiếng Việt ( tập đọc, luyện từ và câu, chính tả, kể chuyện ). Chính vì thế, việc dạy và học làm văn là vấn đề luôn luôn cần có sự đổi mới. Không thể cứ áp dụng mãi phương pháp học hôm qua vào hôm nay và mai sau. Đối với việc dạy cũng thế, trong việc kế thừa cái cũ, cái vốn có đòi hỏi phải là một sự sáng tạo. Với các phân môn khác của Tiếng Việt trong việc đổi mới nội dung và phương pháp dạy học có chỉ rõ quy trình các bước lên lớp rất cụ thể, rõ ràng; Còn với phân môn Tập làm văn, các nhà nghiên cứu chỉ đưa ra quy trình chung nhất cho mỗi loại bài, chủ yếu vẫn là sự sáng tạo của giáo viên khi lên lớp. Thực tế dạy học cho thấy: dạy tập làm văn là việc rèn luyện cho học sinh khả năng tổ chức giao tiếp, tổ chức lời nói ngay từ khi học sinh học sinh bắt đầu đi học, đây là một việc làm hết sức khó khăn mà không phải giáo viên nào cũng thực hiện được. Thường thì giáo viên nào cũng dạy đúng, đủ quy trình các phân môn như tập đọc, luyện từ và câu, có nhiều giáo viên còn dạy rất tốt các phân môn này. Nhưng với phân môn Tập làm văn thì rất hiếm khi có giáo viên nào có đủ dũng cảm chọn nó làm phân môn hội giảng, cũng có rất ít giáo viên có khả năng dạy một giờ Tập làm văn sinh động, hấp dẫn. Trong thực tế, giáo viên thường chưa quan tâm, chưa chú trọng lắm đến phân môn này, thường chỉ hướng dẫn qua loa cho học sinh về nhà tự viết Còn việc học thì sao?. Ngoài tài liệu học tập trên lớp, hiện nay có rất nhiều loại sách tham khảo cho HS, giúp cho HS có có cái nhìn đa dạng, phong phú hơn. Nhưng những cuốn sách tham khảo của phân môn tập làm văn lại thường đưa ra các bài văn mẫu hoàn chỉnh nên khi làm văn các em thường dựa dẫm, ỉ lại vào bài mẫu, có khi còn sao chép y nguyên bài văn mẫu vào bài làm của mình. Cách cảm, cách nghĩ của các em không phong phú mà thường đi theo lối mòn khuôn sáo, tẻ nhạt. Một thực tế nữa đó là học sinh lớp 4 tuy các em đã được tiếp xúc và thực hành các bài tập làm văn ở lớp 2, lớp 3 xong các em vẫn viết văn theo kiểu công thức cứng nhắc, câu văn chỉ dừng ở mức độ có đủ chủ ngữ, vị ngữ rất ít những câu văn có sử dụng các biện pháp nghệ thuật, bài văn thiếu sinh động, hấp dẫn. Từ những lý do khách quan và chủ quan trên, để khắc phục những hạn chế trong việc dạy tập làm văn ở tiểu học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài : “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy- học văn miêu tả ở lớp 4”. 2. Mục đích nghiên cứu: Giúp học sinh có kỹ năng làm văn, đặc biệt là văn miêu tả có chất lượng. Góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở tiểu học. 3. Đối tượng nghiên cứu: Nội dung phân môn tập làm văn lớp 4, việc dạy và học của giáo viên và học sinh lớp 4- Trường Tiểu học Hưng lộc I. 4. Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu tài liệu. - Điều tra, quan sát, đàm thoại, phỏng vấn. - Phân tích, tổng hợp. - Thực nghiệm, kiểm chứng. B. NỘI DUNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN: Giao tiếp là giao lưu, trao đổi tư tưởng tình cảm giữa con người với nhau trong xã hội, có thể diễn ra bằng nhiều hình thức với nhiều phương tiện khác nhau, phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người là ngôn ngữ. Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ luôn diễn ra giữa hai đối tượng giao tiếp: người sản sinh văn bản và người tiếp nhận ( lĩnh hội ) văn bản với sự tham gia của 5 nhân tố giao tiếp ( điều kiện hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp, đối tượng giao tiếp, cách thức giao tiếp ) theo một quy trình khép kín: Người sản sinh văn bản ( người nói, người viết ) tạo lập ra văn bản ngôn từ và thông qua điều kiện, hoàn cảnh giao tiếp đến với người tiếp nhận văn bản ( người nghe, người đọc ). Trong quy trình đó, làm văn chính là một khâu của hoạt động giao tiếp, đó chính là khâu sản sinh, tạo lập văn bản. Triết học Mác – Lê nin cho rằng ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người, ngôn ngữ và tư duy có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Vì vậy mục đích của việc dạy Tiếng Việt trong nhà trường là làm cho học sinh có khả năng sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện sắc bén để giao tiếp trong môi trường hoạt động của lứa tuổi, đảm bảo mối liên hệ giữa lời nói và tư duy, giúp học sinh nói có nội dung và phải biết diễn đạt một ý thành những cách nói khác nhau; đặc biệt là giúp học sinh biến ngôn ngữ ấy thành lời văn, thành những văn bản hoàn chỉnh. Miêu tả là một thể loại văn bản mà trong đó người viết dùng ngôn ngữ có tính chất nghệ thuật của mình để tái hiện, sao chụp lại hình ảnh chân dung của đối tượng miêu tả với những đặc điểm nổi bật cả về hình thức bên ngoài lẫn những phẩm chất bên trong nhằm giúp người tiếp nhận có những hiểu biết và cảm nhận về đối tượng đó như được trực tiếp tiếp xúc với đối tượng thông qua các giác quan của mình. Bài văn miêu tả được xây dựng trên cơ sở những hình ảnh, những ấn tượng về đối tượng mà người viết thu lượm, cảm nhận được thông qua các giác quan trực tiếp của mình. Bài văn miêu tả là thể loại văn bản mang tính chất nghệ thuật cao, mang tính sáng tạo, tính cá thể của người viết. Ngôn ngữ trong văn miêu tả là thứ ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm và là ngôn ngữ của những biện pháp tu từ. Kết cấu bài văn miêu tả cũng tuân thủ kết cấu 3 phần: Mở bài: Giới thiệu đối tượng miêu tả, thể hiện tình cảm, quan hệ của người miêu tả với đối tượng miêu tả. Thân bài: Tái hiện, sao chụp chân dung của đối tượng miêu tả ở những góc nhìn nhất định. Kết luận: Nêu những nhận thức, suy nghĩ, tình cảm, thái độ trực tiếp của người miêu tả và của mọi người nói chung đối với đối tượng miêu tả. Như vậy, bài văn là một văn bản gồm ngôn từ, nội dung chứa trong ngôn từ chính là văn. Văn và ngữ luôn sóng đôi với nhau: văn cần đến ngữ để biểu hiện, ngữ cần đến văn để nói lên ý nghĩa.Văn là nghệ thuật của ngôn từ, văn là cái đẹp, có người lại nói văn học là nhân học, văn học là tình cảm, đạo đức lý tưởng, là tình yêu cuộc sống, yêu thiên nhiên và con người. Văn có được nhờ cảm xúc của tâm hồn, nó làm cho tâm hồn con người thêm phong phú và sâu sắc. 2. THỰC TRẠNG VIỆC DẠY- HỌC VĂN MIÊU TẢ Ở LỚP 4 TRƯỜNG TIỂU HỌC HƯNG LỘC I. 2. 1. §èi víi gi¸o viªn : Giáo viên đã nắm được quy trình dạy Tập làm văn nói chung và thể loại văn miêu tả nói riêng. Giáo viên rất nhiệt tình, trách nhiệm, có đầu tư nghiên cứu. Xây dựng phiếu bài tập và sử dụng phiếu bài tập cho mỗi giờ linh hoạt. Giáo viên tiểu học phải dạy hầu hết các môn, phải chuẩn bị nhiều lĩnh vực chuyên môn khác nhau, hiện nay giáo viên lại phải dạy 2 buổi/ ngày. Bởi vậy giáo viên không thể có nhiều thời gian nghiên cứu sâu cho từng phân môn, do đó việc chuẩn bị kế hoạch bài học chưa được sâu sắc, kỹ càng. Giaùo vieân thöôøng e ngaïi, lúuùng tuùng khi daïy taäp laøm vaên, khoâng daùm ñaêng kyù tieát Taäp laøm vaên döï thi hoaëc thao giaûng. Thao taùc tieán haønh caùch daïy cuûa giaùo vieân nhaän xeùt vaø noùi laïi hoaëc gaëng hoûi, hay söûa chöõa, boå sung baøi cuûa hoïc sinh chöa cao. Kieán thöùc Taäp laøm vaên cuûa phaàn lôùn giaùo vieân chöa vöõng. Nhieàu giaùo vieân coøn mô hoà veà ñoåi môùi phöông phaùp daïy hoïc, chöa nắm vöõng caùc hình thöùc toå chöùc daïy hoïc ( hoaëc chæ naém moät caùch chung chung, maùy moùc ,). Kyõ naêng noùi viếtù văn mieâu taû keå chuyeän chöa thaät toát . Giaùo vieân chöa coù khaû naêng“cheá bieán” giaûm ñoä khoù caùc baøi taäp cho hoïc sinh yeáu, soaïn caâu hoûi baøi taäp naâng cao cho hoïc sinh gioûi.Bôûi vaäy neân treân lôùp thöôøng ít höôùng daãn cho học sinh yeáu, chuû yeáu goïi hoïc sinh khaù gioûi trình baøy keát quaû, coøn hoïc sinh yeáu cheùp laïi keát quaû. Khaû naêng bao quaùt lôùp chuù yù ñeán caùc ñoái töôïng hoïc sinh ( gioûi , khaù , trung bình, yeáu ) coøn haïn cheá, haàu heát giaùo vieân chæ chuù yù ñeán hoïc sinh gioûi vaø khaù . Ña soá caùc tieát daïy taäp laøm vaên dieãn ra buoàn teû, khoâng gaây ñöôïc höùng thuù cho hoïc sinh. Giaùo vieân tieán haønh tieát daïy quaù maùy moùc, gaàn nhö phuï thuoäc khuoân maãu vaøo saùch giaùo vieân chöa coù khaû naêng ñöa ra nhöõng vaán ñeà thieát thöïc gaàn guõi vôùi ñôøi soáng hoïc sinh. Cái khó của giáo viên là ở chỗ làm sao gây hứng thú để học sinh độc lập, tự giác, tích cực làm việc, làm sao cho học sinh biết làm, biết trao đổi, biết phân tích, tổng hợp đúng, phát hiện đúng để có tri thức đúng. Đặc biệt khó hơn với phân môn tập làm văn ở lớp 4 bởi nó đòi hỏi học sinh phải có tư duy độc lập, phải hiểu được đối tượng miêu tả, biết tìm từ, đặt câu và diễn đạt thành lời, thành ý Từ đó tưởng tượng, liên hệ xây dựng cho mình ý thức, tình cảm với đối tượng miêu tả, coi đối tượng miêu tả như con người, như người bạn thân. 2. Tình hình chất lượng học tập môn Tiếng Việt và phân môn tập làm văn của học sinh. Chương trình phân môn tập làm văn lớp 4 hiện đang học thể loại bài miêu tả, nhìn chung các em đã nắm được cấu trúc một bài văn miêu tả nhưng bài làm của các em còn viết theo một lối mòn khuôn sáo, kém hấp dẫn, ít cảm xúc và nghèo hình ảnh, đặc biệt là các em chưa biết sử dụng các biện pháp tu từ, các biện pháp nghệ thuật như so sánh, nhân hóa. Học sinh nắm được kiến thức cơ bản của phân môn luyện từ và câu nhưng khi áp dụng vào viết văn thì các em thường mắc các lỗi dùng từ, đặt câu, diễn đạt Kết hợp với việc chưa biết sử dụng các biện pháp nghệ thuật, vốn từ lại nghèo nàn nên bài văn miêu tả của các em còn khô khan, lủng củng, nghèo cảm xúc. Bài văn trở thành một bảng liệt kê các chi tiết của đối tượng miêu tả. Kết quả khảo sát tháng 10- Năm học:2015- 2016 như sau: Lớp Số HS Hoàn thành Chưa hoàn thành SL TL SL TL 4B 28 21 75 % 7 25 % Từ thực trạng việc dạy học phân môn tập làm văn nói chung và việc dạy học làm văn miêu tả ở lớp 4 nói riêng tôi thấy rất cần thiết phải có những giải pháp sáng tạo trong dạy văn miêu tả lớp 4 góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở tiểu học. 3. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC VĂN MIÊU TẢ LỚP 4: 3.1. Người giáo viên phải nắm chắc đặc điểm tâm lý của học sinh để từ đó tìm ra hướng đi đúng, tìm ra những phương pháp phù hợp khi lên lớp: Chúng ta đã biết, tâm lý chung của học sinh tiểu học là luôn muốn khám phá, tìm hiểu những điều mới mẻ. Trong con mắt trẻ thơ, với cái nhìn trong trẻo của mình thì thì sự vật hiện tượng nào trong cuộc sống cũng đầy bí ẩn. Các em muốn tìm hiểu, khám phá: Tại sao cùng là một sự vật hôm nay là thế này, ngày mai lại là thế khác? Để trả lời câu hỏi đó trước hết người giáo viên phải giúp các em nhận thức được sự đa dạng, phong phú của các sự vật hiện tượng và sự sinh động của cuộc sống. Từ đó hình thành và rèn luyện cho các em cách quan sát, cách tư duy về đối tượng miêu tả một cách bao quát, toàn diện và cụ thể tức là quan sát sự vật hiện tượng ở nhiều khía cạnh, nhiều góc độ khác nhau, từ đó các em sẽ có cách cảm, cách nghĩ sâu sắc khi miêu tả. Ở tuổi học sinh tiểu học từ hình thức đến tâm hồn, mọi cái mới chỉ là sự bắt đầu của một quá trình. Do đó những tri thức để các em tiếp thu phải được sắp xếp theo một trình tự nhất định. Bởi văn chương không phải là phép tính cộng đơn thuần của các chi tiết mà nó đòi hỏi phải có một sự cảm nhận tinh tế. Sự cảm nhận ấy bắt đầu từ óc quan sát tốt, từ sự nhạy bén của trí nhớ, từ sự cảm nhận vẻ đẹp của sự vật qua những rung cảm của tâm hồn sẽ kích thích cho trí tưởng tượng của các em hoạt động mạnh. Trí tưởng tượng càng phong phú bao nhiêu thì việc làm văn miêu tả sẽ càng thuận lợi bấy nhiêu. Mọi suy nghĩ của các em đều rất hồn nhiên, trong sáng. Một tiếng lá rơi, một ngọn gió nhẹ cũng rất dễ tạo nên những rung động trong tâm hồn các em. Chính vì vậy mà những gì càng gần gũi, dễ hiểu bao nhiêu thì việc tiếp thu của các em càng nhanh chóng bấy nhiêu. Hơn nữa nhận thức của các em còn ở mức độ đơn giản nên giáo viên cần hướng để các em chọn đối tượng miêu tả gần gũi, quen thuộc với cuộc sống hàng ngày của các em. Văn miêu tả là loại văn thuộc phong cách nghệ thuật đòi hỏi viết bài phải giàu cảm xúc, tạo nên cái “hồn”, chất văn của bài làm. Muốn vậy giáo viên phải luôn luôn nuôi dưỡng ở các em tâm hồn trong sáng, cái nhìn hồn nhiên, một tấm lòng dễ xúc động và luôn hướng tới cái thiện. 3.2. Cần giúp học sinh hiểu rõ những đặc điểm cơ bản của văn miêu tả ngay từ tiết đầu tiên của thể loại bài này: Miêu tả là một thể loại văn bản mà trong đó người viết dùng ngôn ngữ có tính chất nghệ thuật của mình để tái hiện, sao chụp lại hình ảnh chân dung của đối tượng miêu tả với những đặc điểm nổi bật cả về hình thức bên ngoài lẫn những phẩm chất bên trong nhằm giúp người tiếp nhận có những hiểu biết và dung cảm, cảm nhận về đối tượng đó như trực tiếp tiếp xúc với đối tượng thông qua các giác quan của mình. Bài văn miêu tả được dựng trên cơ sở những hình ảnh, những ấn tượng về đối tượng mà người viết thu lượm, cảm nhận được thông qua các giác quan trực tiếp của mình. Bài văn miêu tả là thể loại văn bản mang tính nghệ thuật cao, mang tính sáng tạo, tính cá thể của người viết. Ngôn ngữ trong văn miêu tả là thứ ngôn ngữ nghệ thuật giàu sức gợi tả, gợi cảm và là ngôn ngữ của những biện pháp tu từ. Văn miêu tả mang tính chất thông báo thẩm mỹ, dù miêu tả bất kỳ đối tượng nào, dù có bám sát thực tế đến đâu thì văn miêu tả cũng không bao giờ là sự sao chép, chụp ảnh lại những sự vật hiện tượng một cách máy móc mà là kết quả của sự nhận xét, tưởng tượng, đánh giá hết sức phong phú. Đó là sự miêu tả thể hiện được cái mới, cái riêng biệt của mỗi người. Chẳng hạn, nhìn bầu trời sao Vich-to Huy-gô thấy giống như “một cánh đồng lúa chín” mà ở đó người đi gặt đã “để quên lại một cái liềm con” (Vành trăng non). Đối với nhà văn Nam Cao thì vành trăng và ánh sao lại được nhìn nhận, được cảm theo một cách hoàn toàn khác: “Trăng là cái liềm vàng giữa cánh đồng đầy sao, trăng là cái đĩa bạc trên tấm thảm nhung da trời. Trăng toả mộng xuống trần gian. Trăng tuôn suối mát để những tâm hồn khao khát ngụp lặn”. Còn với Trần Đăng Khoa, một tài năng ở tuổi thiếu nhi, thì trăng không còn là lá lúa, chiếc câu liêm vàng, chiếc đĩa bạc... nữa, mà Trần Đăng Khoa đã cảm nhận một cách tinh tế bằng tình yêu trăng của tâm hồn trẻ thơ, rất hồn nhiên trong sáng: Trăng hồng lơ lửng trước nhà thơm ngon, ngọt mát nơi vườn quê Trăng hồng như quả chín Lơ lửng mà không rơi. Trăng từ biển xanh diệu kì đến, nơi có lắm cá nhiều tôm, trăng tròn lung linh được so sánh với mắt cá “chẳng bao giờ chớp mi” là một hình tượng ngộ nghĩnh, giàu chất thơ: Trăng tròn như mắt cá Chẳng bao giờ chớp mi Trăng là quả bóng từ một sân chơi của nhi đồng đã được “Bạn nào đá lên trời”,... (Trăng ơi...từ đâu đến) Như vậy cùng là vầng trăng, là bầu trời mỗi người sẽ cảm nhận theo cái riêng của mình, đó là những gì người khác không thấy hoặc chưa thấy. Với học sinh, mỗi bài tập làm văn là sản phẩm của từng cá nhân các em trước một đề tài, sản phẩm này ít nhiều in dấu ấn riêng của từng em trong cách suy nghĩ, cách tả, cách diễn đạt...Thái độ đúng đắn của giáo viên là tôn trọng sự độc lập sự suy nghĩ sáng tạo đó nếu nó không biểu lộ những lệch lạc. Nhà văn Phạm Hổ cho rằng: “Cái riêng, cái mới trong văn miêu tả phải gắn với cái chân thật”. Văn miêu tả không hạn chế sự tưởng tượng, không ngă cản sự sáng tạo của người viết nhưng như vậy không có nghĩa là cho phép người viết “bịa” một cách một cách tuỳ ý. Để tả hay, tả đúng thì phải tả chân thật, giáo viên cần uốn nắn để học sinh tránh thái độ giả tạo, giả dối, bệnh công thức sáo rỗng, thói già trước tuổi. Mặt khác giáo viên cần giúp các em nắm được: Trong văn miêu tả, ngôn ngữ sử dụng phải là ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, giàu nhịp điệu âm thanh, đây là một trong những điều quan trọng để phân biệt văn miêu tả với những miêu tả trong sinh học, địa lý ...và các thể loại văn khác. Từ việc hiểu rõ đặc điểm của thể loại văn miêu tả, hiểu rõ con đường mình cần đi và đích mình cần tới, chắc chắn học sinh sẽ thận trọng hơn khi chọn lọc từ ngữ, sẽ gọt giũa kỹ hơn từng lời, từng ý trong bài văn và như vậy chất lượng bài làm của các em sẽ tốt hơn. 3.3. Biết cách dùng từ đặt câu, sử dụng các biện pháp nghệ thuật khi miêu tả. Muốn một bài văn hay, có “hồn”, có chất văn thì các em phải có vốn từ ngữ phong phú và phải biết cách lựa chọn từ ngữ khi miêu tả cho phù hợp. Chính vì vậy giáo viên cần chú ý cung cấp vốn từ cho các em khi dạy tập đọc, luyện từ và câu và cả trong khi dạy các môn khác hay trong những buổi nói chuyện, trong các tiết sinh hoạt. Hướng dẫn các em lập sổ tay văn học theo chủ đề, chủ điểm, khi có một từ hay, một câu văn hay các em ghi vào sổ tay theo từng chủ điểm và khi làm văn có thể sử dụng một cách dễ dàng. Giáo viên cũng cần khuyến khích các em đọc sách báo để tìm hiểu thêm thông tin tư liệu, có thể xây dựng tủ sách dùng chung trong lớp để các em trao đổi sách báo cho nhau và em nào cũng được đọc. Hàng tuần hoặc hàng tháng giáo viên có thể tổ chức cho các em những cuộc thi vui: thi xem ai đọc được nhiều sách báo nhất ( kể tên những đầu sách và những tên bài mình đã đọc), thi tìm từ ngữ theo chủ đề ( học sinh tự chọn một chủ đề bất kỳ và nêu những từ ngữ thuộc chủ đề đó mà mình đã sưu tầm được),Sau những cuộc thi, những buổi trao đổi như thế chắc chắn vốn từ ngữ của các em sẽ tăng lên, khả năng giao tiếp của các em cũng sẽ khá hơn, điều này giúp ích rất nhiều cho việc làm văn của các em. Sau khi các em đã có vốn từ phong phú, giáo viên tiếp tục rèn cho các em cách lựa chọn từ ngữ để đặt câu, viết thành những câu văn có hình ảnh và có sử dụng cá biện pháp nghệ thuật đã học. Giáo viên cần tiến hành theo mức độ yêu cầu tăng dần, bước đầu chỉ yêu cầu học sinh đặt câu đúng, sau yêu cầu cao hơn là phải đặt cầu có sử dụng biện pháp so sánh, nhân hoá, có dùng những từ láy, từ ngữ gợi tả hình ảnh, âm thanh hay những từ biểu lộ tình cảm Ví dụ: * Miêu tả một chú gà trống. Một em đặt câu: - Chú gà nhà em có bộ lông màu đỏ tía. Giáo viên có thể cho các em nhận xét: Câu văn đã dủ chủ ngữ, vị ngữ, đã rõ nghĩa. Sau đó đặt câu hỏi: Em nào đặt câu khác hay hơn để miêu tả bộ lông của chú gà trống? - Học sinh có thể đặt câu: - Chú trống choai thật oai vệ, chú khoác trên mình bộ lông màu đỏ tía, chen lẫn màu vàng sẫm như một chiếc áo sặc sỡ của những chàng công tử. Em khác lại có thể so sánh ngắn gọn hơn: - Chú khoác trên mình một bộ lễ phục màu tía rực rỡ như một võ tướng. * Hay khi miêu tả con mèo: Một học sinh tả cái đuôi chú mèo: - Chú ta có cái đuôi thon dài như một cái măng ngọc. Giáo viên hỏi: Em nào nhận xét cách đặt câu của bạn? Học sinh có thể nhận xét : bạn đã sử dụng biện pháp so sánh để so sánh cái đuôi mèo như một cái măng ngọc. Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi tìm câu khác để miêu tả cái đuôi của chú mèo sao cho sinh động hơn: - Lúc chú ngồi, hai chân sau xếp lại, hai chân trước chống lên,
Tài liệu đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_nham_nang_cao_chat_luong_day_hoc_van_m.doc