SKKN Một số biện pháp hỗ trợ giúp học sinh học tốt phân môn Lịch sử lớp 5

SKKN Một số biện pháp hỗ trợ giúp học sinh học tốt phân môn Lịch sử lớp 5

Ngay khi mới vào trường Tiếu học, học sinh đã được học về lịch sử. Đối với lớp 1; 2; 3 tuy chưa cỏ môn Lịch sử riêng biệt nhưng thông qua các môn học như: Đạo đức, Tập đọc, Kể chuyện .các nhân vật lịch sử, các địa danh, các sự kiện lịch sử. được đưa vào giảng dạy và giáo dục lồng ghép một cách nhẹ nhàng, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi.

Lên lớp 4; 5 Lịch sử được trở thành phân môn trong môn học Lịch sử & Địa lý chương trình chính khoá, có kiểm tra, đánh giá xếp loại định kỳ trong suốt năm học. Dạy Lịch sử, nếu không có phương pháp dạy học thích hợp với lứa tuổi (nhất là Tiểu học) thì sẽ trở thành môn học khô khan, khó tiếp thu, nhàm chán và sẽ không khơi dậy trong các em niềm đam mê và thích thú khi học phân môn Lịch sử, từ đó sẽ dẫn đến học sinh học yếu về Lịch sử.

Như chúng ta đã biết, qua thông tin đại chúng và qua các kỳ thi, môn Lịch sử học sinh đạt điểm rất thấp, kiến thức lịch sử hạn chế đến mức đáng ngại và đây cũng chính là niềm trăn trở của các cấp lãnh đạo Đảng và nhà nước, của các nhà sử học, của các thầy cô giáo trong từng cấp học, bậc học . và trong đó có chúng ta, những người trực tiếp đặt nền tảng đầu tiên về kiến thức lịch sử đến học sinh Tiểu học.

Vậy làm thế nào để kiến thức lịch sử thấm sâu vào các em một cách dễ nhớ, khó quên, làm cách nào đế các em háo hức chờ đợi để được học, để được nghe lại các sự kiện, các nhân vật lịch sử oai hùng với các trận đánh hào hùng mà thầy cô giáo tái hiện lại một cách sinh động, hấp dẫn trong giờ học Lịch sử là một vấn đề mà tất cả giáo viên chúng ta đều mong muốn đạt được nhất là giáo viên đang giảng dạy lớp 4;5.

 Vì thế, với ý tưởng góp phần nhỏ vào sự thành công trong các tiết dạy môn Lịch sử lớp 4;5 ở trường Tiểu học, tôi xin mạnh dạn lựa chọn đề tài : “Một số biện pháp hỗ trợ giúp học sinh học tốt phân môn Lịch sử lớp 5” để nghiên cứu và thực hiện trong năm học này.

 

doc 11 trang thuychi01 28503
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp hỗ trợ giúp học sinh học tốt phân môn Lịch sử lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. MỞ ĐẦU
	1. Lý do chọn đề tài
Ngay khi mới vào trường Tiếu học, học sinh đã được học về lịch sử. Đối với lớp 1; 2; 3 tuy chưa cỏ môn Lịch sử riêng biệt nhưng thông qua các môn học như: Đạo đức, Tập đọc, Kể chuyện ....các nhân vật lịch sử, các địa danh, các sự kiện lịch sử.... được đưa vào giảng dạy và giáo dục lồng ghép một cách nhẹ nhàng, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi. 
Lên lớp 4; 5 Lịch sử được trở thành phân môn trong môn học Lịch sử & Địa lý chương trình chính khoá, có kiểm tra, đánh giá xếp loại định kỳ trong suốt năm học. Dạy Lịch sử, nếu không có phương pháp dạy học thích hợp với lứa tuổi (nhất là Tiểu học) thì sẽ trở thành môn học khô khan, khó tiếp thu, nhàm chán và sẽ không khơi dậy trong các em niềm đam mê và thích thú khi học phân môn Lịch sử, từ đó sẽ dẫn đến học sinh học yếu về Lịch sử. 
Như chúng ta đã biết, qua thông tin đại chúng và qua các kỳ thi, môn Lịch sử học sinh đạt điểm rất thấp, kiến thức lịch sử hạn chế đến mức đáng ngại và đây cũng chính là niềm trăn trở của các cấp lãnh đạo Đảng và nhà nước, của các nhà sử học, của các thầy cô giáo trong từng cấp học, bậc học ... và trong đó có chúng ta, những người trực tiếp đặt nền tảng đầu tiên về kiến thức lịch sử đến học sinh Tiểu học. 
Vậy làm thế nào để kiến thức lịch sử thấm sâu vào các em một cách dễ nhớ, khó quên, làm cách nào đế các em háo hức chờ đợi để được học, để được nghe lại các sự kiện, các nhân vật lịch sử oai hùng với các trận đánh hào hùng mà thầy cô giáo tái hiện lại một cách sinh động, hấp dẫn trong giờ học Lịch sử là một vấn đề mà tất cả giáo viên chúng ta đều mong muốn đạt được nhất là giáo viên đang giảng dạy lớp 4;5.
	Vì thế, với ý tưởng góp phần nhỏ vào sự thành công trong các tiết dạy môn Lịch sử lớp 4;5 ở trường Tiểu học, tôi xin mạnh dạn lựa chọn đề tài : “Một số biện pháp hỗ trợ giúp học sinh học tốt phân môn Lịch sử lớp 5” để nghiên cứu và thực hiện trong năm học này.
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm ra một số biện pháp để hỗ trợ giúp học sinh lớp 5 học tốt phân môn Lịch sử.
3. Đối tượng nghiên cứu
- Một số biện pháp hỗ trợ giúp học sinh lớp 5 học tốt phân môn Lịch sử tại trường Tiểu học Yên Tâm.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp điều tra .
- Phương pháp thống kê.
- Phương pháp tổng hợp.
II. NỘI DUNG 
	1. Cơ sở lý luận
Lịch sử Việt Nam hơn bốn ngàn năm dựng nước và giữ nước đã trải qua bao khố ải, thăng trầm để có ngày hôm nay. Học Lịch sử để biết truyền thống hơn bốn ngàn năm dựng nước và giữ nước oai hùng của dân tộc, để tự hào là con Hồng cháu Lạc, tự hào là người Việt Nam. Học Lịch sử không chỉ là để biết những thành tựu, những chiến công, những danh nhân, anh hùng nổi tiếng mà còn phải biết để kế thừa, phát huy nét đẹp tinh hoa của đạo đức, đạo lý làm người Việt Nam. Vì đó chính là cái gốc của mọi sự nghiệp lớn hay nhỏ của mỗi người chúng ta. Là người Việt Nam, chúng ta cần và nên hiếu biết tường tận và có hệ thống lịch sử dân tộc mình để củng cố thêm tình yêu quê hương đất nước. Hiếu biết sâu sắc lịch sử dân tộc để tiếp nhận và tô thắm thêm những nét đẹp, những tinh hoa của người Việt Nam trong thời đại mới. Phải chăng, đây cũng là một trong những cội nguồn của sức mạnh, ý chí làm nên sự nghiệp của mỗi người và của cả dân tộc. Chính vì lẽ đó, tôi hiếu rằng, giúp học sinh học tốt Lịch sử là việc làm khó khăn, là tái tạo lại những sự kiện, những địa danh, những nhân vật lịch sử, thông qua những “dấu tích” của quá khứ để giúp thế hệ trẻ hôm nay hình dung được hình ảnh, nắm được bản chất, ý nghĩa của sự kiện, hiện tượng lịch sử ... để các em có những kiến thức về lịch sử dân tộc, qua đó giáo dục lòng tự hào dân tộc, lòng yêu quê hương đất nựớc và sẵn sàng góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu mạnh hơn. 
2. Thực trạng việc dạy- học phân môn lịch sử ở lớp 5
	Theo báo cáo của giáo viên và qua các bài kiểm tra định kỳ ở các lớp, tình hình học sinh học phân môn Lịch sử còn lơ là, ít ham học, học sinh còn xem nhẹ môn học và các em thường tập trung học hai môn Toán và Tiếng việt. Tiết học buồn tẻ, học sinh ít phát biểu, hoặc khi phát biểu lại nhìn sách đọc.
	Kiến thức về lịch sử trong học sinh không bền vững, các em thường chỉ học ôn kiến thức trước khi kiểm tra nên dễ quên.
Qua các kỳ thi như,các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp được tổ chức ở trường thì kiến thức về lịch sử của học sinh còn rất hạn chế.
* Nguyên nhân của các thực trạng trên
- Về phía học sinh
	+ Đa số các em học sinh cũng như phụ huynh các em xem thường môn Lịch sử, coi đó là môn học phụ.
+ Các em nhác học bài, vì giáo viên thường cho học sinh học thuộc và khi kiểm tra thường là đọc thuộc từng nội dung theo câu hỏi của bài.
	- Về phía giáo viên	
+ Nhìn chung, giáo viên ít có sự đầu tư cho các tiết dạy Lịch sử.
	+ Việc sử dụng các phương pháp dạy học chưa linh hoạt, thường dạy chay chưa sử dụng triệt để đồ dùng dạy học vào các tiết học; việc cung cấp kiến thức còn áp đặt.	
	- Nguyên nhân khác
+ Tranh ảnh, tranh tư liệu, ảnh chụp, đồ dùng dạy học cho môn Lịch sử còn quá ít.
+ Phương tiện, trang thiết bị dạy học còn thiếu không đáp ứng cho nhu cầu đối mới phương pháp dạy học hiện nay.
	3. Một số biện pháp hỗ trợ giúp học sinh lớp 5 học tốt phân môn Lịch sử
	3.1. Khai thác kiến thức lịch sử từ kênh hình
Một trong các phương pháp dạy học chủ yếu ở Tiểu học là phương pháp trực quan. Khác với các môn học khác, dạy Lịch sử giáo viên không được sử dụng tranh pô tô, tranh vẽ (trừ sơ đồ, biểu đồ, bản đồ) vì sẽ làm mất đi tính chính xác của nhân vật hoặc một sự kiện lịch sử nào đó. Đồ dùng trực quan trong phân môn Lịch sử là tranh ảnh chụp, tranh tư liệu, phim tư liệu, mẫu vật, đồ phục chế ...). Hiện nay chúng ta không có đủ điều kiện, đồ dùng để cho học sinh quan sát theo yêu cầu như trên. Vì thế việc tận dụng tranh, ảnh... trong sách giáo khoa là rất cần thiết để giúp giáo viên khai thác bài và học sinh nắm vững kiến thức bài học từ kênh hình ở sách giáo khoa.
a. Tạo được biểu tượng về sự kiện và nhân vật lịch sử
Khi học lịch sử, học sinh không thể tiếp xúc với những sự kiện của đời sống xã hội đã xảy ra trong quá khứ. Vì vậy làm việc với hệ thống kênh hình sẽ góp phần tạo biểu tượng lịch sử cho học sinh, nhờ đó mà học sinh tốn ít công sức nhưng thu thập có hiệu quả kiến thức lịch sử .
Ví dụ: Khi khai thác kiến thức từ bức ảnh chụp (hình 3-SGK trang 11- Nông dân Việt Nam trong thời Pháp thuộc). Học sinh có thể hình dung được cuộc sống khổ cực, kiệt quệ của người nông dân Việt Nam cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX (khơi dậy lòng căm thù giặc xâm lược...).
- Khai thác kênh hình trong dạy học lịch sử ở Tiểu học còn giúp học sinh nhớ kĩ, hiểu sâu những hình ảnh mà các em thu nhận được.
Ví dụ: Khi khai thác bức tranh “Xô Viết Nghệ Tĩnh” (Hình 1-Trang 17-SGK). Học sinh khó xoá mờ được hình ảnh những người nông nhân “Gan vàng” xông lên lật đổ chế độ thống trị của thực dân Pháp phong kiến.
b. Khai thác nội dung kiến thức bài học qua kênh hình
Cùng với việc tạo biểu tượng và khái niệm lịch sử qua từng tranh, ảnh có trong bài học, giáo viên có nhiệm vụ hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từng hình liên quan đến từng nội dung bài học, ngoài ra còn giúp các em phát triển óc quan sát, trí tưởng tượng, tư duy và ngôn ngữ diễn đạt. Với ý nghĩa như vậy, dạy học lịch sử ở Tiểu học cần thiết phải hướng dẫn học sinh khai thác nội dung kiến thức từ kênh hình.
Ví dụ: Minh hoạ về việc khai thác kiến thức từ kênh hình.
Bài 17: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
	- Khai thác kiến thức từ hình 1- Trang 38 - SGK
+ Nêu nội dung của ảnh chụp: (Mùa đông 1953, Bộ chính trị họp thông qua phương án mở chiến dịch Điện Biên Phủ).
+ Bộ chính trị gồm những ai? (Đồng chí Phạm Văn Đồng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng chí Trường Chinh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp).
+ Cuộc họp thể hiện quyết tâm gì của Bộ chính trị? (Quyết tâm giành thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ để kết thúc cuộc kháng chiến).
	- Khai thác kiến thức từ hình 2 - trang 38 - SGK.
+ Quan sát ảnh vả nêu nội dung. (Đoàn xe thồ phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ).
Quan sát hình ảnh đoàn xe thồ phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ, em có nhận xét gì? (Tinh thần tất cả cho tiền tuyến).
	- Khai thác kiến thức từ hình 3 - Lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ - (trang 37 -SGK).
+ Khu căn cứ địa Điện Biên Phủ nằm ở vị trí nào của nước ta ?
+ Tại đây địch xây dựng tập đoàn cứ điểm như thế nào ?
+ Nhìn vào lược đồ, hãy nêu sở chỉ huy, tên cứ điểm và sân bay của địch.
+ Dựa vào màu sắc các mũi tên, em hãy cho biết quân ta tiến công gồm mấy đợt?
+ Chỉ vào lược đồ- Trình bày từng đợt tiến công của quân ta.
- Từ việc trả lời các câu hỏi theo gợi ý của giáo viên, học sinh sẽ nắm được diễn biến của chiến dịch.
	- Khai thác kiến thức từ hình 4. (Trang 39 - SGK).
- Học sinh quan sát hình và nêu cảm tưởng.
(Cờ chiến thắng bay trên nóc hầm Tướng Đờ Cat-Xtơ-ri. Niềm vui sướng và kiêu hãnh của quân và dân ta).
3.2. Tổ chức trò chơi để củng cố kiến thức đã học
Lịch sử là một môn học được coi là “Khô khan, cứng cỏi, nếu trong quá trình giảng dạy, giáo viên chỉ sử dụng các phương pháp cổ truyền như: Diễn giải, thuyết trình (thường để nêu diễn biến trận đánh, hoặc các sự kiện ..) và bắt các em tường trình lại thì tiết dạy khô khan thật. Vì thế, để tiết dạy lịch sử đem lại niềm hứng thú, say mê cho học sinh, giáo viên phải biết phối hợp một cách hài hoà các phương pháp: Hiện đại và cổ truyền một cách hiệu quả. Một trong các phương pháp hiện đại thích hợp vói lứa tuổi Tiểu học là phương pháp tổ chức trò chơi. Chơi để nắm kiến thức bài học, chơi để củng cố kiến thức đã học giúp học sinh “Dễ nhớ lâu quên”.
3.2.1. Trò chơi “Ô chữ kỳ diệu” 
Trò chơi “ô chữ kỳ diệu” là một trong những hình thức dạy học mà theo tôi nó sẽ làm cho việc học tập của học sinh trở nên lý thú, làm cho học sinh học tập tích cực, chủ động sáng tạo, thay đổi thói quen học tập thụ động, ghi nhớ máy móc, làm cho học sinh được suy nghĩ nhiều hơn, làm việc nhiều hơn, bày tỏ ý kiến nhiều hơn và hợp tác học tập với nhau nhiều hơn. Và điều quan trọng hơn nữa là giúp cho học sinh nắm được sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử một cách chính xác làm tiền đề cho các lớp trên.
+ Chuẩn bị của giáo viên: 
Sử dụng máy chiếu kẻ sẵn bảng phụ để hỗ trợ trò chơi, GV nêu câu hỏi, học sinh trả lời đến đâu chữ cái sẽ xuất hiện trên bảng chữ đến đó.
	3 lá cờ xanh và 3 lá cờ vàng (làm bằng giấy )
 	+ Cách chơi: Trò chơi được tiến hành cho 3 đội (Mỗi đội từ 3 đến 5 em ).
 	Lần lượt các đội được lựa chọn 1 ô hàng ngang, 3 đội cùng suy nghĩ, đội nào phất cờ xanh nhanh nhất được dành quyền trả lời trước. Trả lời đúng được 10 điểm, sai đội khác được quyền tiếp tục trả lời. Trong thời gian 5 giây nếu không có đội nào trả lời, câu hỏi dành cho cổ động viên (là các bạn trong lớp).
Trò chơi cứ tiếp tục, nếu đội nào nghĩ ra từ chìa khoá (Từ hàng dọc được cô ghi bằng những chữ cái màu đỏ qua những từ đã tìm được ở hàng ngang) bất cứ lúc nào và phất cờ vàng để dành quyền trả lời, nếu trả lời đúng được 30 điểm, nếu trả lời sai sẽ mất quyền tham gia trò chơi. Nếu tìm được từ chìa khóa mà ô chữ vẫn còn, các ô chữ còn lại sẽ được dành cho các bạn cổ động viên.
Trò chơi 1: Ô chữ dạy bài ôn tập chương “Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ (1858- 1945)”; 
Gồm 15 từ hàng ngang và 1 từ hàng dọc- Từ hàng dọc là từ chìa khoá của ô chữ (ô chữ không dấu )
1
T
R
Ư
Ơ
N
G
Đ
I
N
H
2
Đ
Ô
N
G
D
U
3
N
G
U
Y
Ê
N
A
I
Q
U
Ô
C
4
N
G
H
Ê
A
N
5
C
Â
N
V
Ư
Ơ
N
G
6
T
H
A
N
G
T
A
M
7
A
N
G
I
A
N
G
8
H
A
N
Ô
I
9
N
A
M
Đ
A
N
10
B
A
Đ
I
N
H
11
C
Ô
N
G
N
H
Â
N
12
H
Ồ
N
G
C
Ô
N
G
13
N
Ô
L
Ê
14
T
Ô
N
T
H
Â
T
T
H
U
Y
Ê
T
15
P
H
A
N
B
Ô
I
C
H
Â
U
* Câu hỏi gợi ý cho các từ hàng ngang (trong khi đọc GV có thể nhắc cho HS biết số chữ cái trong mỗi câu)
1. Gồm 10 chữ cái. Đây là tên của Bình Tây đại nguyên soái ? 
2. Đây là phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX do Phan Bội Châu tổ chức ?
3. Một trong các tên gọi của Bác Hồ?
4.Đây là một trong 2 tỉnh nổ ra phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh 1930-1931?
5. Phong trào yêu nước diễn ra sau cuộc phản công ở kinh thành Huế?
6. Cách mạng mùa thu 1945 diễn ra vào thời gian nào?
7. Theo lệnh của triều đình, Trương Định về đâu để nhận chức lãnh binh?
8. Nơi diễn ra cuộc cách mạng ngày 19-8-1945 và hiện nay là thủ đô của nước Việt Nam tại?
9. Nhân dân huyện này đã tham gia cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ?
10. Tên Quảng trường là nơi Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập ?
11. Giai cấp xuất hiện ở nước ta khi thực dân Pháp đặt ách đô hộ?
12. Nơi diễn ra Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam?
13. Cách mạng tháng Tám đã giải phóng cho nhân dân ta thoát khỏi kiếp người này?
14. Đây là người chủ chiến trong triều đình nhà Nguyên?
15. Đây là người lập ra hội Duy Tân?
Chìa khoá ô chữ là : TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP .
Giáo viên chốt ý nộị dung ôn tập: “Ngày 2 tháng 9 năm 1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, chấm dứt hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ (1858-1945)”
Trò chơi 2: Ô chữ dạy ôn tập chương “Bảo vệ chính quyền non trẻ - Trường kỳ kháng chiến chống Pháp 1945-1954”. Ô chữ gồm 11 từ hàng ngang và 1 từ hàng dọc. Từ hàng dọc là chìa khoá của ô chữ.
Đ
Ô
N
G
K
H
Ê
V
I
Ê
T
B
Ắ
C
L
Y
T
H
Ư
Ơ
N
G
K
I
Ê
T
L
A
V
Ă
N
C
Ẩ
U
C
A
O
B
Ă
C
L
A
N
G
H
Ổ
C
H
I
M
I
N
H
T
U
Â
N
L
Ê
V
A
N
G
C
A
O
B
Ă
N
G
P
H
A
P
P
H
A
N
Đ
I
N
H
G
I
O
T
T
H
U
Đ
Ồ
N
G
1
9
4
7
*Câu hỏi gợi ý:
1. Ta chọn cứ điểm nào để mở màn cho chiến dịch Biên giới thu – đông 1950?
2. Sau CM tháng 8, nơi đâu được gọi là “Thủ đô 
kháng chiến”?
3. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh gợi cho 
em nhớ đến bài thơ “Thần” của vị tướng nào trong cuộc kháng chiến chống Tống năm 1077?
4. Trong chiến dịch Biên giới 1950, ai đã chặt tay để tiếp tục chiến đấu?
5. Chiến dịch biên giới 1950 còn được gọi là chiến dịch gì?
6. Lời kêu gọi “Toàn quốc kháng chiến” của ai?
7. Tuần lễ được tổ chức để nhân dân tự nguyện đóng góp vàng bạc xây dựng đất nước sau CM tháng 8 được gọi là gì?
8. Đông Khê thuộc tỉnh nào của nước ta?
9. Từ năm 1945 đến 1954 dân ta trường kỳ kháng chiến chống lại thực dân xâm lược nào?
10. Ai đã lấy thân mình lấp lỗ châu mai trong trận đánh Him Lam 1954?
11. “Việt Bắc mồ chôn Pháp” nói lên chiến thắng nào của quân dân ta? (7 chữ 
cái và 4 chữ số) 
Chìa khóa của ô chữ là : ĐIỆN BIÊN PHỦ
Giáo viên chốt ý nội dung ôn tập: “Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954 là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi chín năm kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược”. (HS nhắc lại)
Trò chơi 3: Ô chữ dạy ôn tập cuối năm 
Ô chữ gồm 16 từ hàng ngang và 1 từ hàng dọc. Từ hàng dọc là từ chìa khoá của ô chữ:
V
I
Ê
T
B
Ă
C
1
H
Ồ
C
H
Í
M
I
N
H
2
Đ
Ư
Ơ
N
G
H
Ô
C
H
I
M
I
N
H
3
T
H
Ủ
Y
Đ
I
Ê
N
H
O
A
B
I
N
H
4
S
Ô
N
G
B
Ê
N
H
A
I
5
B
I
Ê
N
G
I
Ơ
I
6
H
I
Ê
P
Đ
I
N
H
P
A
R
I
7
L
A
V
Ă
N
C
Â
U
8
N
G
U
Y
Ê
N
T
H
I
B
I
N
H
9
P
H
A
N
Đ
I
N
H
G
I
O
T
10
T
Ê
T
M
Â
U
T
H
Â
N
11
B
Ê
N
T
R
E
12
Đ
I
Ệ
N
B
I
Ê
N
P
H
Ủ
13
Đ
Ư
Ờ
N
G
T
R
Ư
Ơ
N
G
S
Ơ
N
14
N
H
A
M
A
Y
C
Ơ
K
H
I
H
A
N
Ô
I
15
B
Â
U
C
Ư
Q
U
Ố
C
H
Ô
I
16
Câu hỏi gợi ý:
1. Nơi đây là: “Mồ chôn giặc Pháp”?
2. Câu nói “Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ” là của ai?
3. Tên gọi khác của con đường Trường Sơn?
4. Năm 1979 nhà máy thủy điện nào ra đời?
5. Theo hiệp định Giơ-ne-vơ, con sông nào là giới tuyến chia cắt hai miền Nam-Bắc?
6. Tên chiến dịch Thu - Đông 1950?
7. Ngày 27-01-1973 tại Pari đã diễn ra lễ ký hiệp định này?
8. Tên anh hùng gắn với chiến thắng Biên giới Thu – Đông 1950?
9. Bộ trưởng đại diện cho phía cách mạng Việt Nam ký vào văn bản hiệp định Pa-ri?
10. Anh hùng đã lấy thân mình lấp lỗ châu mai?
11. Tết mà quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tấn công và nổi dậy khắp nơi? (Mùa xuân 1968)
12. Tên tỉnh tiêu biểu cho phong trào đồng khởi ở miền Nam?
13. Chiến thắng kết thúc 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược?
14. Con đưòng mà ngày 19-5-1959 Trung ương Đảng quyết định mở ?
15. Đây là nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta ?
16. Sự kiện diễn ra ngày 25-4-1976 ?
* Từ chìa khoá của ô chữ là : THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC.
Giáo viên chốt nội dung “Ngày 30-4-1975 quân ta giải phóng Sài Gòn kết thúc chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Đất nước được hoàn toàn thống nhất”.
Trò chơi ô chữ tuy sự chuẩn bị của giáo viên có công phu, nhưng qua đó ôn tập được nhiều lượng kiến thức cho học sinh một cách đơn giản, dễ nhớ và học sinh rất thích được tham gia trò chơi bổ ích và thú vị này.
3.2.2. Trò chơi “Mật mã lịch sử”
Trong các tiết ôn tập chương, nếu không tổ chức được trò chơi ô chữ như trên, thì giáo viên có thể sử dụng trò chơi khám phá “mật mã lịch sử ”, trò chơi này cũng giúp học sinh ôn tập được kiến thức đã học, đồng thời giúp các em rèn luyện óc tư duy, phán đoán, biết kết nối chuỗi kiến thức trong hệ thống câu hỏi để đoán được “Mật mã lịch sử”. “Mật mã lịch sử “có thể là nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử hoặc một giai đoạn lịch sử nào đó ...
Chuẩn bị của Giáo viên:
Một bảng phụ có vẽ 1 hình tròn ở giữa/trong đó giáo viên ghi sẵn “Mật mã lịch sử” mà giáo viên đã có chủ định, liên quan đến nội dung các câu hỏi đã chuẩn bị được che kín, bên ngoài ghi “MẬT MÃ LỊCH SỬ”, xung quanh mật mã lịch sử có các miếng ghép ghi (1.2.3.4.5.6,...), mỗi miếng ghép có gắn nội dung một câu hỏi liên quan đến mật mã lịch sử. Tuỳ số lượng đội học sinh tham gia để giáo viên chuẩn bị 4.6. hoặc 8... miếng ghép. Thứ tự từng đội chọn miếng ghép cho đội của mình, 
Cách chơi: GV đọc câu hỏi cho học sinh trả lời, trả lời đúng được 10 điểm, quá 5 giây suy nghĩ không trả lời được nhường phần trả lời cho đội bạn. Trả lời hết các miếng ghép, các đội hội ý, kết nối các chuỗi kiến thức để tìm ra mật mã lịch sử trong hình tròn. Tìm được mật mã được 40 điểm. Nếu đội phất cờ nhanh nhất trả lời sai, đội nhanh thứ hai có quyền trả lời. Mỗi đội chỉ trả lời mật mã 1 lần. Nếu các em tìm đúng cả lớp tự vỗ tay hoan hô và lúc đó giáo viên mở bìa che, trong hình tròn sẽ hiện ra “Mật mã lịch sử”. 
Làm như vậy sẽ gây hứng thú, kích thích sự tò mò ham học hỏi cho học sinh. (Phải trả lời hết nội dung các câu hỏi mới được tìm mật mã).
* Ôn tập giai đoạn 1
- Miếng ghép số 1: Ngày 3-2-1930 có ý nghĩa lịch sử như thế nào? (Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời).
- Miếng ghép số 2: Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập vào ngày tháng năm nào? (Ngày 2-9-1945 ).
- Miếng ghép số 3: Vì sao bến cảng Nhà Rồng được công nhận là di tích lịch sử? (Năm 1911, từ bến cảng Nhà Rồng Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước.)
- Miếng ghép số 4: Ai là người có thể đứng ra hợp nhất các tổ chức cộng sản ở nước ta lúc đó? (Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc).
- Miếng ghép số 5: Để cứu đói, chủ tịch Hồ Chí Minh đã kêu gọi đồng bào cả nước làm gì? (Ngày đồng tâm nhịn ăn , lập hũ gạo cứu đói.)
- Miếng ghép số 6: Nguyễn Tất Thành có dự định gì khi ở nước ngoài? (làm bất cứ chuyện gì để sống và thực hiện mục đích tìm con đường cứu nước.)
Mật mã lịch sử: Hồ Chí Minh .
* Ôn tập giai đoạn 2
- Miếng ghép số 1: Ta chọn cứ điểm nào mở màn cho chiến dịch Biên giới? (Đông Khê ).
- Miếng ghép số 2: Sau cách mạng tháng Tám, Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân chống lại những loại giặc nào? (Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm).
- Miếng ghép số 3: Thực dân Pháp và Mĩ gọi tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ là gì? (Pháo đài khổng lồ không thể công phá).
- Miếng ghép số 4: Tại sao Trung ương Đảng và chính phủ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến (Vì quân Pháp ngày càng lấn tới, quyết tâm muôn cướp nước ta lần nữa.)
- Miếng ghép số 5: Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ (góp phần kết thúc thắng lợi 9 năm kháng chiến chông thực dân Pháp).
- Miếng ghép số 6: Chiến dịch biên giới Thu - đông 1950 diễn ra trong bao lâu? (29 ngày đêm)
Mật mã lịch sử: Bảo vệ chính q

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_ho_tro_giup_hoc_sinh_hoc_tot_phan_mon.doc