SKKN Kinh nghiệm tổ chức các trò chơi trong môn Sinh học lớp 6 ở trường THCS Nga Yên – Nga Sơn

SKKN Kinh nghiệm tổ chức các trò chơi trong môn Sinh học lớp 6 ở trường THCS Nga Yên – Nga Sơn

Trong suốt tiến trình cách mạng, Đảng và nhà nước ta luôn khẳng định giáo dục và đào tạo có vị trí, vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của đất nước vì thế việc triển khai các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục, dạy học theo chuẩn kiến thức – kĩ năng, đổi mới kiểm tra - đánh giá, ứng dụng Công nghệ thông tin vào giảng dạy, nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập, đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh.

 Sinh häc lµ bé m«n khoa häc thùc nghiÖm víi ph­¬ng ph¸p nghiªn cøu chñ yÕu lµ ®i tõ trực quan sinh ®éng ®Õn t­ duy trõu t­îng. V× vËy trong giê d¹y sinh häc để ph¸t huy ®­îc tÝnh tÝch cùc, chñ ®éng, s¸ng t¹o cña häc sinh, rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đem lại niềm vui và hứng thú học tập bộ môn là điều hết sức quan trọng.

Trải qua nhiều năm giảng dạy ở Trường THCS Nga Yên, tôi thấy đa số học sinh ham hiÓu biÕt, thÝch t×m tßi c¸i míi, muèn kh¼ng ®Þnh m×nh, rất muốn được tham gia Trò chơi học tập nhưng vẫn còn không ít học sinh tự ti, thụ động trong tư duy tư duy, ít phát biểu xây dựng bài, ít tranh luận trao đổi với bạn bè, ỷ lại vào các bạn khác, không chịu tìm tòi phát hiện ra vấn đề, dẫn tới việc nắm bắt kiến thức của bài học còn hời hợt trong học tập, mơ hồ chưa chắc chắn, nhanh quên, chưa mạnh dạn tham gia vào các hoạt động. Để chống lại nhàm chán trong hoạt động học tập, tăng cường kích thích trong hoạt động học tập thì người giáo viên cần vận dụng sáng tạo và linh hoạt các phương pháp, kỹ thuật dạy học. Qua tìm tòi nghiên cứu tôi “nhậ ra” điều. Việc lồng ghép “trò chơi” trong các hoạt động học tập có vai trò kích thích hưng phấn. Mặt khác, phương pháp trò chơi học tập có nhiều ưu điểm, không những gây được hứng thú häc tËp của học sinh, ph¸t triÓn ë häc sinh kü n¨ng quan s¸t, ph©n tÝch tæng hîp, kh¸i qu¸t ho¸ kiÕn thøc, kh¶ n¨ng suy luËn ph¸n ®o¸n, hệ thống kiến thức mà nó còn tạo cho các em có sự thi đua, t¸c phong nhanh nhÑn, cởi mở, vui vẻ khi đến trường tạo điều kiện cho sự phát triển toàn diện ở học sinh THCS. Tõ ®ã ®em l¹i thµnh c«ng cho giờ học nói chung hay giờ sinh học nói riêng.

 

doc 25 trang thuychi01 22833
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Kinh nghiệm tổ chức các trò chơi trong môn Sinh học lớp 6 ở trường THCS Nga Yên – Nga Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN 
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
KINH NGHIỆM TỔ CHỨC CÁC TRÒ CHƠI TRONG 
MÔN SINH HỌC LỚP 6 Ở TRƯỜNG 
THCS NGA YÊN – NGA SƠN
	Người thực hiện: Lưu Thị Huê
Chức vụ: Giáo viên
	Đơn vị công tác: Trường THCS Nga Yên
	SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Sinh Học
THANH HÓA NĂM 2018
MỤC LỤC
MỤC
TÊN MỤC
TRANG
1
Mở đầu
1
1.1.
Lí do chọn đề tài
1
1.2.
Mục đích nghiên cứu
2
1.3.
Đối tượng nghiên cứu
2
1.4.
Phương pháp nghiên cứu
2
2
Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
3
2.1
Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
3
2.2
Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
4
2.3
Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
7
2.4
Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
18
3
Kết luận và kiến nghị
20
3.1
Kết luận
20
3.2
kiến nghị
20
MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
 Trong suốt tiến trình cách mạng, Đảng và nhà nước ta luôn khẳng định giáo dục và đào tạo có vị trí, vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của đất nước vì thế việc triển khai các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục, dạy học theo chuẩn kiến thức – kĩ năng, đổi mới kiểm tra - đánh giá, ứng dụng Công nghệ thông tin vào giảng dạy, nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập, đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh.
 Sinh häc lµ bé m«n khoa häc thùc nghiÖm víi ph­¬ng ph¸p nghiªn cøu chñ yÕu lµ ®i tõ trực quan sinh ®éng ®Õn t­ duy trõu t­îng. V× vËy trong giê d¹y sinh häc để ph¸t huy ®­îc tÝnh tÝch cùc, chñ ®éng, s¸ng t¹o cña häc sinh, rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đem lại niềm vui và hứng thú học tập bộ môn là điều hết sức quan trọng. 
Trải qua nhiều năm giảng dạy ở Trường THCS Nga Yên, tôi thấy đa số học sinh ham hiÓu biÕt, thÝch t×m tßi c¸i míi, muèn kh¼ng ®Þnh m×nh, rất muốn được tham gia Trò chơi học tập nhưng vẫn còn không ít học sinh tự ti, thụ động trong tư duy tư duy, ít phát biểu xây dựng bài, ít tranh luận trao đổi với bạn bè, ỷ lại vào các bạn khác, không chịu tìm tòi phát hiện ra vấn đề, dẫn tới việc nắm bắt kiến thức của bài học còn hời hợt trong học tập, mơ hồ chưa chắc chắn, nhanh quên, chưa mạnh dạn tham gia vào các hoạt động. Để chống lại nhàm chán trong hoạt động học tập, tăng cường kích thích trong hoạt động học tập thì người giáo viên cần vận dụng sáng tạo và linh hoạt các phương pháp, kỹ thuật dạy học. Qua tìm tòi nghiên cứu tôi “nhậ ra” điều. Việc lồng ghép “trò chơi” trong các hoạt động học tập có vai trò kích thích hưng phấn. Mặt khác, phương pháp trò chơi học tập có nhiều ưu điểm, không những gây được hứng thú häc tËp của học sinh, ph¸t triÓn ë häc sinh kü n¨ng quan s¸t, ph©n tÝch tæng hîp, kh¸i qu¸t ho¸ kiÕn thøc, kh¶ n¨ng suy luËn ph¸n ®o¸n, hệ thống kiến thức mà nó còn tạo cho các em có sự thi đua, t¸c phong nhanh nhÑn, cởi mở, vui vẻ khi đến trường tạo điều kiện cho sự phát triển toàn diện ở học sinh THCS. Tõ ®ã ®em l¹i thµnh c«ng cho giờ học nói chung hay giờ sinh học nói riêng.
Chương trình sinh học 6 giúp học sinh bắt đầu làm quen với thế giới sinh vật, trước hết là thực vật. Giúp các em tìm hiểu cấu tạo cơ thể một cây xanh từ cơ quan sinh dưỡng đến cơ quan sinh sản cùng chức năng của chúng phù hợp với điều kiện sống. Sinh học 6 còn giúp các em hiểu được thực vật phong phú, đa dạng qua các nhóm cây khác nhau, chúng đã phát triển biến đổi ra sao từ dạng đơn giản nhất đến dạng phức tập. Ngoài ra sinh học còn giúp các em biết được mối quan hệ giữa thực vật với môi trường sống cũng như vai rò của chúng đối với đời sống của con người. Những điều cơ bản nhất của các kiến thức đó được trình bày dưới dạng các gợi ý quan sát (dựa trên vật mẫu thật hoặc trên hình vẽ, ảnh chụp). Qua đó khơi dậy, bồi dưỡng tình yêu của con người với thực vật nói riêng và thế giới sinh vật nói chung, góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh. 
XuÊt ph¸t tõ nh÷ng vÊn ®Ò nªu trªn vµ ®Ó n©ng cao hiệu quả của ph­¬ng ph¸p d¹y häc tÝch cùc häc tËp trong d¹y häc Sinh häc t«i ®· mày mò và xây dựng được một vài kinh nghiệm: “Tổ chức các trò chơi trong môn sinh học 6” mà qua ứng dụng vào giảng dạy tôi thấy hữu ích.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
 - Về kiến thức:
Hướng dẫn thiết kế, xây dựng và tổ chức được một số trò chơi học tập trong dạy học Sinh học 6 để nâng cao chất lượng hiệu quả bộ môn.
- Về kỹ năng:
 Rèn tư duy nhanh nhạy, kỹ năng quan sát, phân tích tổng hợp, khái quát hóa kiến thức, phát triển kỹ năng phán đoán của học sinh. 
- Về thái độ hành vi:
Có ý thức và thói quen bảo vệ thực vật và bảo vệ môi trường sống của thực vật và của con người.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
 Học sinh lớp 6 trường THCS Nga yên - Huyện Nga Sơn - Thanh Hóa
1.4. Phương pháp nghiên cứu
 Để thực hiện đề tài này tôi đã sử dụng kết hợp các phương pháp như: Phương pháp nghiên cứu dựa trên cơ sở lý thuyết, phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin, phương pháp thống kê, xử lý số liệu. Đặc biệt là phương pháp tổ chức trò chơi trong học tập
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm.
 Nhà tâm lý học Kun Kel người Anh nói: “Trò chơi học tập là một phương pháp dạy học giúp các em vui vẻ hẳn lên, thích hoạt động hơn. Khi bị khép vào luật chơi, các em dần có trật tự, kỷ luật hơn”
 Trò chơi học tập trong dạy học môn Sinh học:
 - Góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học. Thông qua các trò chơi giúp học sinh nắm được các kiến thức cơ bản của Sinh học tiềm ẩn trong các tình huống trò chơi, giúp học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn sinh động và giáo dục đạo đức học sinh. 
 - Kích thích hứng thú, phát huy tính tích cực, tự giác, tư duy sáng tạo và khả năng hợp tác cao trong học tập cũng như trong cuộc sống của học sinh.
 - Tạo điều kiện để cá thể hóa hoạt động dạy học
 - Giáo dục học sinh tính tự giác, trung thực, sự kiên trì, tính kỉ luật và tinh thần đồng đội trong học tập cũng như trong cuộc sống hàng ngày 
 - Tổ chức trò chơi trong giờ dạy Sinh học phải đạt được những yêu cầu.
+ Trước hết phải lấy lý luận dạy học hiện đại làm cơ sở 
 Nghĩa là trò chơi phải hướng vào học sinh, lấy học sinh làm trung tâm. Giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn. Giáo viên phải tìm trò chơi có tác dụng phát huy trí, tính tích cực của học sinh, nhằm tạo ra những thế hệ biết tìm tòi sáng tạo nhanh nhẹn trên mọi lĩnh vực .
 Phải chú ý đến tính vừa sức đối với học sinh, không dễ quá cũng không khó quá. Nội dung trò chơi đưa ra phải phù hợp với tâm lí lứa tuổi thiếu niên thì học sinh mới có thể tham gia một cách tích cực và đạt hiệu quả cao được. 
+ Trò chơi phải đáp ứng được mục tiêu dạy học
 - Khắc sâu được kiến thức vừa học.
 - Rèn luyện kỹ năng quan sát, tư duy nhanh nhạy và khả năng phán đoán của học sinh
 - Giáo dục được đạo đức thái độ của học sinh. 
 + Trò chơi phải tạo được hứng thú cho học sinh
 Các trò chơi đưa ra phải được các em nhiệt tình hưởng ứng. Phải thực hiện được chức năng dạy học thông qua trò chơi để học tập, rèn luyện.
 + Trò chơi phải hướng tới mọi đối tượng học sinh
 - Có nghĩa là học sinh nào cũng có thể tham gia được. Giáo viên không nên chỉ tập trung vào những học sinh khá giỏi mà còn để ý, khuyến khích động viên những học sinh yếu, học sinh có tác phong chậm hay rụt rè nhút nhát tham gia, tạo điều kiện cho các em rèn luyện tác phong, hòa đồng với tập thể
 - Trò chơi phải được thiết kế phù hợp với đặc điểm nhận thức và khả năng của học sinh. Tùy theo độ tuổi, theo lớp màb thiết kế tổ chức các trò chơi phù hợp.
 + Trò chơi phải được chuẩn bị trước giờ học
 Chuẩn bị về: Phương tiện; Nội dung; Cách thức; Người tham gia
 (Có thể gọi những học sinh xung phong tham gia hoặc giáo viên phân nhóm) 
 + Trò chơi phải được tổ chức vào thời điểm phù hợp nhất trong giờ học.
 - Tùy theo nội dung và mục tiêu của từng phần trong bài mà tổ chức hoạt động trò chơi cho phù hợp, có thể giữa tiết học hoặc ở phần củng cố 
 - Không được lạm dụng trò chơi làm ảnh hưởng đến chất lượng dạy học,lân sát thời gian chính của giờ học.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
 2.2.1. Thực trạng chung. 
- Về phía học sinh: Học sinh lớp 6 rất ham hiểu biết, nhất là những bài học có sử dụng các phương tiện trực quan. Muốn phát huy được vai trò trong khi học tập của học sinh thì người giáo viên phải biết tổ chức, hướng dẫn một cách khéo léo, đồng thời phải chuẩn bị thật chu đáo cho tiết dạy đó. 
- Về phía giáo viên: Giáo viên đã có trình độ chuẩn và trên chuẩn, được đào tạo chuẩn, hơn nữa trong những năm qua Giáo dục luôn được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm và chú trọng, vì thế việc triển khai các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục, dạy học theo chuẩn kiến thức – kĩ năng, đổi mới kiểm tra - đánh giá, ứng dụng Công nghệ thông tin vào giảng dạy, nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập, đem lại niềm vui, hứng thú là nhiệm vụ và trách nhiệm của mỗi giáo viên.
- Về sơ sở vật chất, thiết bị dạy học: Nhà trường đã có các phòng chức năng, có tương đối đầy đủ đồ dùng, trang thiết bị dạy học, có khuôn viên rộng và thoáng đãng
	Được BGH quan tâm tới nhiệm vụ chuyên môn, nhất là việc thực hiện PPDH đổi mới “Lấy học sinh làm trung tâm”, học sinh “chủ động trong quá trình tìm tòi kiến thức” giáo viên là người “tổ chức, hướng dẫn học sinh trong việc tìm tòi tri thức” đó là “kim chỉ nam” cho người giáo viên thực hiện tốt nhiệm vụ dạy học của mình. 
 2.2.2. Thực trạng tại trường THCS Nga Yên.
 a. Thuận lợi:
	 - Về phía học sinh: 
Học sinh lớp 6 trường THCS Nga Yên năm học 2017 – 2018 có 47 em với 2 lớp,. Điều đó có thuận lợi trong quá trình học tập, nhất là trong việc giáo viên hướng dẫn học sinh học theo nhóm, hay thực hiện theo phương pháp tự nghiên cứu. Đặc biệt là việc lồng ghép “Trò chơi” trong các hoạt động học tập. Trong các tiết thực hiện theo nhóm, thông thường nếu là nhóm lớn, thì mỗi nhóm khoảng 5-6 em, điều này rất thuận lợi cho cả giáo viên và học sinh trong quá trình thực hiện. 
	 - Về phía giáo viên: 
Giáo viên môn sinh có đủ về số lượng, trình độ 100 % được đào tạo trên chuẩn, 100 % giáo viên được tham gia các chuyên đề về đổi mới phương pháp dạy học, các chuyên đề về tích hợp giáo dục 
	- Về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, khuôn viên:
	 + Nhà trường đã được công nhận chuẩn năm 2009, có 4 phòng chức năng (phòng TH Lý- CN, phòng TH Hoá – Sinh, phòng tin, phòng nghe nhìn)
	 + Thiết bị, đồ dùng dạy học: Được cấp 100 % . Các thiết bị môn sinh hầu như đầy đủ.
	 + BGH nhà trường rất quan tâm tới công tác chuyên môn, hàng năm có trang bị thêm những thiết bị, vật tư, hoá chất, tranh ảnh, tài liệu phục vụ cho nhiệm vụ Dạy – Học. 
 b. Khó khăn: 
	Nga Yên là xã sát trung tâm huyện Nga Sơn, vì thế có ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng đầu vào (do đa số học sinh có tố chất ở lớp cuối cấp tiểu học đều tham gia đăng tuyển vào trường THCS Chu Văn An – Trường trọng điểm của huyện Nga Sơn). Hàng năm số học sinh đăng tuyển vào THCS Nga Yên đa phần có tố chất thấp. Điều đó gây khó khăn trong quá trình học tập của học sinh và dạy học của giáo viên.
Nhiều em chưa thật sự tích cực trong học tập, chưa có kỹ năng hoạt động hợp tác theo nhóm, chưa quen với việc tự mình làm chủ để tìm ra kiến thức mới, khắc sâu kiến thức đã học. Trong bộ môn Sinh học lớp 6 có rất nhiều tiết học cần sử dụng đến phương pháp “Trò chơi học tập” để phát hiện kiến thức mới hoặc để củng cố kiến thức đã học. Chính vì lẽ đó mà người giáo viên nếu không có tâm huyết, ngại khó thì dạy theo kiểu “đến đâu hay đến đó” thì lại tiến hành theo kiểu “giới thiệu” qua sách vở hoặc trình chiếu qua bài giảng ứng dụng CNTT. Làm như thế không tạo được hứng thú đối với học sinh, không làm cho học sinh yêu mến môn học, và không dạy cho học sinh học theo đúng “phương pháp học tập tích cực”, lẽ dĩ nhiên là ảnh hưởng đến chất lượng học tập môn Sinh học nói riêng hay các môn học nói chung.
Thực trạng trên thể hiện rõ qua kết quả khảo sát mức độ hứng thú với môn sinh học và kết quả bộ môn sinh học lớp 6 năm học 2017 - 2018 tại trường THCS Nga Yên, Nga Sơn như sau:
- Khảo sát đầu năm học:
 + Về mức độ hứng thú:
Số HS
Lớp 6
Mức độ hứng thú
Rất hứng thú
Hứng thú
Ít hứng thú
Không hứng thú
47
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
3 
6,4 
10
21,3
12
25,5
22
46,8
+ Về học lực
Lớp 6
Số HS
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
6A
24
2
8,3
5
20,8
6
25
10
41,7
1
4,2
6B
23
1
4,3
5
21,7
6
26,1
10
43,6
1
4,3
Khối 6
47
3
6,4
10
21,3
12
25,5
20
42,5
2
4,3
Đây là vấn đề làm bản thân suy nghĩ rất nhiều: Vận dụng đổi mới phương pháp dạy học như thế nào? Hình thức tổ chức ra sao? Yếu tố quyết định sự thành công của các tiết sử dụng đến phương pháp trò chơi học tập? 
 Vì thế, qua tìm tòi nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, bản thân tôi đã đúc rút được một vài kinh nghiệm nhỏ góp phần nâng cao chất lượng bộ môn sinh học.
	Đề tài tôi áp dụng trên lớp 6A (có số học sinh là 24 em) lớp làm đối chứng là lớp 6B ( có số học sinh là 23 em)
	(Ghi chú: Hai lớp đối tượng học sinh ngang nhau)
- Lớp 6A (Thực nghiệm): Giáo viên tổ chức lồng ghép “trò chơi” trong các hoạt động học tập. 
- Lớp 6B (Đối chứng): Giáo viên dùng phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết, phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin, phương pháp thống kê, sử lý số liệu. 
Sử dụng công nghệ thông tin (phần Trò chơi học tập) theo hình ảnh trình chiếu.
 2.3. Các giải pháp thực hiện.
 2.3.1.Giai đoạn chuẩn bị: 
 - Xác định mục tiêu dạy học.
 Đây là nhiệm vụ quan trọng nhất có tính chất quyết định. Bởi trò chơi được thiết kế phải đạt được các mục tiêu dạy học
 - Xây dựng , lựa chọn trò chơi: 
 Phù hợp đáp ứng các mục tiêu dạy học đã đề ra.
 - Giáo viên xác định: 
Số nhóm chơi, số người trong nhóm và các đồ dùng, dụng cụ cần thiết như : mô hình, tranh, phấn viết bảng, mảnh bìa, hệ thống câu hỏi 
Chú ý: 
+ Số học sinh trong nhóm chơi phải phù hợp và có cả học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu. Có cả học sinh có tác phong nhanh nhẹn và học sinh có tác phong chậm rụt rè, nhút nhát tham gia
+ Giáo viên có thể gọi học sinh xung phong tham gia, hoặc tự giáo viên phân nhóm hoặc chỉ tên cụ thể, tất nhiên là phải giữ bí mật, chỉ công bố khi bắt đầu trò chơi
- Địa điểm: Trong nhà, ngoài trời, nơi trống trải, nơi có cỏ, cây xanh, sân bãi rộng hẹp, có hoặc không có giới hạn rõ ràng, xét đến ảnh hưởng qua lại của môi trường với việc tổ chức thực hiện trò chơi. 
- Khí hậu, thời tiết: Mùa, tháng trong năm, để quyết định thời gian, cường độ thích hợp của các trò chơi (với các trò chơi chịu ảnh hưởng của khí hậu, đặc biệt là các trò chơi ngoài trời). 
- Thời gian chơi: Giáo viên cần xác định thời điểm tổ chức trò chơi trong tiết học hoặc buổi ngoại khoá cho phù hợp, thời gian chung dành cho toàn bộ trò chơi trong buổi học và thời gian riêng của từng người tham gia. Nếu các trò chơi được sử dụng cùng với việc học lý thuyết trên lớp thì thời gian thường ngắn còn với các buổi ngoại khoá thì thời gian dài hơn.
- Tác dụng, hiệu quả chính phụ của mỗi trò chơi: Trò chơi rèn luyện kiến thức hay kĩ năng, phát triển đức tính gì ở người chơi. Người điều khiển phải xác định rõ mục tiêu giáo dục trong buổi học, tiết học ... để chọn những trò chơi đáp ứng yêu cầu của mình. Dù là trò chơi nào cũng phải đạt được tác dụng, hiệu quả giáo dục (mục đích, yêu cầu chính) đồng thời phải gây được hứng thú, phấn khởi với người chơi, đảm bảo an toàn đoàn kết, không để xảy ra tranh cãi khi phân thắng, thua, xếp vị thứ, không để xảy ra tai biến gì dù rất nhỏ. 
 - Tính chất của mỗi trò chơi: Trò chơi rất đông (đòi hỏi một sự nỗ lực hỗn hợp, kéo dài suốt cuộc chơi với cường độ cao hoặc vừa phải), trò chơi động (đòi hỏi một sự nỗ lực liên tục nhưng có xen kẽ những lúc nghỉ ngơi ngắn), trò chơi tĩnh (sự nỗ lực về mặt thể lực yếu nhưng sự nỗ lực về tinh thần, trí tuệ lại cao, trò chơi mang tính chất giải trí nhưng thư giãn trong niềm vui). 
- Một số trò chơi cần thêm người giám sát ( thường là giáo viên hoặc người do giáo viên bầu ra) trong các cuộc tranh tài giữa các đội cũng phải chọn người, sắp xếp trước. 
Vì vậy, việc chuẩn bị tốt các trò chơi trước khi tổ chức thực hiện là hết sức quan trọng, đảm bảo tới ba phần tư sự thành công của buổi chơi - chơi để mà học mà ghi nhớ, rèn luyện. Một thiếu sót nhỏ trong việc chuẩn bị dễ làm hỏng cả một trò chơi thú vị, hấp dẫn, có tác dụng giáo dục tốt như ý nghĩa của nó. 
2.3.2. Giai đoạn thực hiện: 
a/ Trình bày trò chơi: 
- Chọn lối giải thích rõ ràng: ngắn gọn, dễ hiểu, dí dỏm. Giải thích sao cho người chậm hiểu nhất cũng hiểu được, dẫn dắt ngưòi chơi từng bước để tạo sự hấp dẫn. 
- Nói và cử động làm mẫu thì dễ hiểu hơn, nều cần có thể chơi thử để giảng lại luật lệ trò chơi.
- Giáo viên phải quán triệt về sự nghiêm túc với học sinh khi tham gia trò chơi.
 b/ Điều khiển trò chơi: 
- Giáo viên hoặc học sinh do giáo viên cử ra điều khiển trò chơi từ chậm đến nhanh để tạo sự căng thẳng, hấp dẫn. 
- Khai thác sự dí dỏm của người chơi, hay chế biến trò chơi sao cho vui vẻ, thoải mái mà lại có tác dụng khắc sâu kiến thức. 
 - Đề cao tinh thần tự giác, thẳng thắn trung thực, dành cho người phát huy sáng kiến trong phạm vi luật lệ trò chơi. 
 - Phải đổi người chơi sao cho ai cũng có dịp thắng cuộc. 
 - Khi bắt lỗi phải khách quan, chính xác, dứt khoát, công bằng. 
 - Phải biết dừng trò chơi đúng lúc, khi mọi người có dấu hiệu mệt mỏi, chán nản hay khi trò chơi đã có kết quả thắng thua rõ ràng và đặc biệt phải đảm bảo thời gian như dự kiến. 
 2.3.3. Giai đoạn kết thúc: 
 - Phạt những người thua bằng những hình phạt nhẹ nhàng, thoải mái nhưng tránh những hình phạt thô bạo hay kéo dài thời gian phạt. 
 - Đánh giá ưu khuyết điểm của trò chơi cần thêm bớt gì không? Về luật lệ, cách chơi và tính hấp dẫn, sự giáo dục của trò chơi đến đâu? 
 2.3.4. Kỹ năng tổ chức trò chơi của giáo viên
 a/ Giáo viên là người quan trọng nhất trong việc tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: 
Nội dung trò chơi hay người chơi tham gia nhiệt tình nhưng quản trò(giáo viên hoặc người do giáo viên cử ra) không biết cách tổ chức trò chơi thì trò chơi sẽ kém phần hấp dẫn với học sinh, khó thành công và không mang lại hiệu quả dạy học như mong muốn. Vì vậy rèn luyện kỹ năng quản trò là một vấn đề hết sức quan trọng đối với người giáo viên nói riêng và những người tổ chức trò chơi cho thanh thiếu niên nói chung.
b/ Sử dụng trò chơi đúng đối tượng và hợp với nội dung kiến thức, kĩ năng. 
Khi chuẩn bị cuộc chơi, giáo viên phải quan sát trạng thái tâm lý, niềm say mê nhiệt tình của học sinh chơi với các kiến thức có liên quan mà giáo viên đã đưa ra, từ đó chọn những trò chơi cho phù hợp. Lựa chọn những trò chơi đơn giản mà mọi học sinh đều có thể dễ dàng thực hiện, vừa sức với việc tiếp thu kiến thức của các em và phù hợp với khoảng thời gian ngắn dành cho trò chơi trong tiết học. Phải làm sao để tạo cho học sinh tham gia chơi có cảm giác "thòm thèm" muốn chơi nữa mặt khác nhớ kĩ, khắc sâu được các kiến thức có liên quan. 
c/ Bắt đầu cuộc chơi một cách dí dỏm, hài hước, hấp dẫn.
- Điều kiện để cuộc chơi thành công là người chơi muốn chơi, nắm vững luật chơi, tự nguyện, nhiệt tình chủ động tham gia trò chơi. 
- Trước hết cần dùng những lời nói ngắn gọn, hài hước, dí dỏm giới thiệu tên trò chơi, mục đích ý nghĩa của nó. Tiếp theo cần nêu rõ cách chơi và những "luật lệ" cần tuân thủ. Sau cùng là nêu trước ý định sẽ thưởng phạt những ai chơi tốt hay phạm luật. 
 - Cần cho mọi người chơi thử một lần: "chơi nháp", sau đó tiến hành chơi thật và giáo viên sẽ là người trọng tài bắt lỗi những ai phạm luật. 
d/ Người điều hành trò chơi làm sao cho linh hoạt, thông minh.
 - Dự kiến những tình huống bất trắc và xử lý tình huống một cách hợp lý. 
 - Giáo viên phải di chuyển sao cho có thể quan sát được toàn bộ cuộc chơi, nhanh chóng phát hiện ra những người lanh lợi, hoạt bát, dí dỏm làm nòng cốt cho cuộc chơi, đôi khi vận động cả những em nhút nhát tham gia để các em trở lên bạ

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_kinh_nghiem_to_chuc_cac_tro_choi_trong_mon_sinh_hoc_lop.doc