SKKN Kinh nghiệm giảng dạy thơ đường trong chương trình Ngữ văn lớp 7 ở trường THCS Quang Trung

SKKN Kinh nghiệm giảng dạy thơ đường trong chương trình Ngữ văn lớp 7 ở trường THCS Quang Trung

Hiện nay chương trình THCS đổi mới có nhiều tác phẩm mới hoặc đoạn trích mới được bổ sung vào chương trình đặc biệt là học nước ngoài. Vị trí của văn học nước ngoài khiến giáo viên giảng dạy thấy được trách nhiệm nặng nề của mình. Giảng văn học nước ngoài dễ gây hứng thú cho học sinh vì tính chất mới lạ của nó. Nếu thiếu cái nhìn toàn cảnh, chúng ta sẽ không khai thác được triệt để ưu thế này.

Việc đưa thơ Đường vào chương trình dạy học ở trường trung học cơ sở không phải là vấn đề mới lạ với chúng ta. Song cái mới mà chúng ta thấy là đối tượng tiếp nhận.

Sách giáo khoa Ngữ văn trung học cơ sở đã đưa vào chương trình một lượng không nhiều, song tiếp nhận thơ Đường đối với lứa tuổi trung học cơ sở thì quả là điều không hề đơn giản. Trong khi thơ Đường vốn rất hàm súc, nói ít gợi, ý tại ngôn ngoại, vừa có tính ước lệ, cổ kính, trang nghiêm, vừa có tính chặt chẽ niêm luật của thể loại. Chính vì vậy người giáo viên là chiếc cầu nối giúp các em cảm nhận được thơ Đường, cảm nhận được cái hay, cái đẹp rực rỡ - một thành tựu của thơ ca nhân loại.

Đây là một vấn đề băn khoăn trăn trở của tôi trong những năm học qua. Qua tham khảo kinh nghiệm của đồng nghiệp, tôi thấy đây là vấn đề mới đang thu hút nhiều người quan tâm. Với kinh nghiệm trong giảng dạy tôi mạnh dạn đưa ra Kinh nghiệm giảng dạy thơ đường trong chương trình Ngữ văn lớp 7 ở trường THCS Quang Trung.

 

doc 19 trang thuychi01 12681
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Kinh nghiệm giảng dạy thơ đường trong chương trình Ngữ văn lớp 7 ở trường THCS Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
STT
Tên đề mục
Trang
1
MỞ ĐẦU
Lí do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm
02
02
03
03
03
2
NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng
2.3. Các giải pháp cảm thụ và giảng dạy thơ Đường
2.3.1. Hướng dẫn phân tích bài thơ kết hợp giữa bản phiên âm dịch nghĩa và dịch thơ
2.3.2. Bước đầu tìm hiểu thể thơ
2.3.3. Nhan đề bài thơ
2.3.4. Giới thiệu thân thế tác giả và hoàn cảnh ra đời tác phẩm
2.3.5. Chọn lọc một số chi tiết để phân tích và bình giảng
2.3.6. Thiết kế thực nghiệm
2.4. Hiệu quả 
03
04
05
06
07
08
09
10
15
16
3
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
- Kết luận
- Kiến nghị
17
17
1. MỞ ĐẦU
1.1.Lí do chọn đề tài
Hiện nay chương trình THCS đổi mới có nhiều tác phẩm mới hoặc đoạn trích mới được bổ sung vào chương trình đặc biệt là học nước ngoài. Vị trí của văn học nước ngoài khiến giáo viên giảng dạy thấy được trách nhiệm nặng nề của mình. Giảng văn học nước ngoài dễ gây hứng thú cho học sinh vì tính chất mới lạ của nó. Nếu thiếu cái nhìn toàn cảnh, chúng ta sẽ không khai thác được triệt để ưu thế này. 
Việc đưa thơ Đường vào chương trình dạy học ở trường trung học cơ sở không phải là vấn đề mới lạ với chúng ta. Song cái mới mà chúng ta thấy là đối tượng tiếp nhận. 
Sách giáo khoa Ngữ văn trung học cơ sở đã đưa vào chương trình một lượng không nhiều, song tiếp nhận thơ Đường đối với lứa tuổi trung học cơ sở thì quả là điều không hề đơn giản. Trong khi thơ Đường vốn rất hàm súc, nói ít gợi, ý tại ngôn ngoại, vừa có tính ước lệ, cổ kính, trang nghiêm, vừa có tính chặt chẽ niêm luật của thể loại. Chính vì vậy người giáo viên là chiếc cầu nối giúp các em cảm nhận được thơ Đường, cảm nhận được cái hay, cái đẹp rực rỡ - một thành tựu của thơ ca nhân loại. 
Đây là một vấn đề băn khoăn trăn trở của tôi trong những năm học qua. Qua tham khảo kinh nghiệm của đồng nghiệp, tôi thấy đây là vấn đề mới đang thu hút nhiều người quan tâm. Với kinh nghiệm trong giảng dạy tôi mạnh dạn đưa ra Kinh nghiệm giảng dạy thơ đường trong chương trình Ngữ văn lớp 7 ở trường THCS Quang Trung.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Bộ phận văn học nước ngoài ở trường THCS thực sự là một mảng khó dạy đối với giáo viên. Tuy mới nhìn qua tưởng chừng như ngược lại vì mảng văn học ít nhiều xa lạ này dễ gây hứng thú cho học sinh, hơn nữa lại hoàn toàn là những đỉnh cao nổi tiếng kim cổ đông tây đã được sàng lọc với những áng văn thơ “long lanh như châu ngọc” cả về hình thức nghệ thuật lẫn nội dung.
Ở bậc THCS khi giảng dạy chúng tôi phải đảm nhiệm cả phần văn học trong nước lẫn văn học nước ngoài. Từ châu Á đến châu Âu, châu Mỹ. Từ những mảng hùng ca đến tác phẩm văn học hiện đại. Đôi khi còn kiêm cả các bộ môn khác nữa. Trước tình hình ấy tránh sao khỏi những lúng túng khi phải giảng cho học sinh những điều mà mình thức sự chưa hiểu cặn kẽ đến nơi đến chốn
Thơ Đường là mảng thơ khó hàng rào ngôn ngữ là một trở ngại, kiến thức khó nhiều bài trước kia dạy hai tiết bây giờ dạy trong một tiết. Bởi vậy để học sinh nắm được kiến thức theo Chuẩn kiến thức kĩ năng là một điều khó khăn. Đối với giáo viên chúng tôi việc nghiên cứu ngôn ngữ gốc là một điều khó khăn mà thường phải thông qua một bản dịch trung gian.
Trong thực tế giảng dạy ở trường THCS, tôi thấy mặc dù thầy và trò đã có rất nhiều cố gắng nhưng kết quả giờ dạy một bài văn học nước ngoài vẫn chưa cao. Vì có những học sinh khi tiếp xúc với tác phẩm còn chưa hiểu hoặc hiểu hời hợt thậm chí đọc còn chưa trôi chảy bởi từ ngữ khó đọc, khó hiểu. Trong giờ học chưa chịu phát biểu ý kiến xây dựng bài, thụ động tiếp thu ý kiến. Sở dĩ có hiện tượng này là do các em không chịu tiếp xúc với tác phẩm, chuẩn bị bài qua loa đại khái nên các em không phất huy được tính chủ động trong việc lĩnh hội nội dung khiến thức. Vì vậy kết quả bài dạy văn học nước ngoài chưa cao.
Vậy làm thế nào để các em say mê, hứng thú, chú ý trong giờ học và người thầy cũng tự tin trong việc hướng dẫn các em lĩnh hội kiến thức văn học nước ngoài trong chương trình? Trong khuôn khổ đề tài tôi xin mạnh dạn đưa ra Kinh nghiệm giảng dạy thơ Đường trong chương trình ngữ văn 7 ở trường THCS Quang Trung được tốt hơn. 
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
Phương pháp giảng dạy thơ Đường trong chương trình Ngữ văn lớp 7
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: dạy thực nghiệm, khảo sát, tổng kết
1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm
- Trong quá trình giảng dạy, tôi thấy học sinh chưa thực sự hứng thú với việc học thơ Đường, kết quả giờ học chưa cao. 
- Giúp học sinh hiểu và cảm nhận tốt nhất thơ Đường trong chương trình Ngữ văn lớp 7.
2. néi dung
2.1. Cơ sở lý luận.
Thơ Đường là thành tựu rực rỡ nhất cña văn học Trung Quốc. Mọi phương diện của nó đều đạt đến trình độ tiêu biểu của thơ cổ điển Trung Quốc nãi riªng vµ của th¬ ca nh©n lo¹i nãi chung. Thơ Đường phản ánh một cách toàn diện xã hội Đường thịnh vượng, thể hiện quan niệm nhận thức, tâm tư, t×nh c¶m ... của con người đời Đường một cách sâu sắc. Nội dung phong phú được thể hiện bằng hình thức thơ hoàn mỹ. Thơ Đường là sự kế thừa và phát triển cao độ cña thơ ca cổ điển Trung Quốc mµ những phương diện của thi pháp thơ cổ điển của Trung Quốc vèn rất tiêu biểu. Do đó, thi ph¸p th¬ §­êng rất đa dạng, phong phú, phức tạp và sâu sắc. Hiểu được th¬ §­êng một cách thÊu đáo ®· là khó, việc giảng dạy như thế nào để học sinh cảm thụ được cßn khã kh¨n h¬n rÊt nhiÒu. Tôi nghĩ, đó là vấn đề mà giáo viên đứng lớp như chúng tôi rất trăn trở. 
Thơ Đường rất phong phú cả về nội dung lẫn nghệ thuật. Nhưng điều tôi trình bµy d­íi đây chỉ là suy nghĩ của cá nhân về mét số định hướng cảm thụ văn gi¶ng d¹y th¬ §­êng Trung Quốc trong ch­¬ng tr×nh Ng÷ v¨n 7.
2.2. Thực trạng vấn đề (trước khi áp dụng SKKN)
Hiện nay học sinh khi học văn học nước ngoài hiệu quả chưa cao vì các em chưa hiểu hoặc hiểu hời hợt tác phẩm. Rào cản lớn nhất là ngôn ngữ, nghệ thuật, những từ ngữ khó đọc, khó hiểu. Trong giờ học học sinh chưa chịu phát biểu ý kiến xây dựng bài, thụ động kiến thức. Hầu hết các em chuẩn bị bài qua loa nên không phát huy được tính chủ động trong việc lĩnh hội kiến thức. Vì vậy kết quả bài dạy văn học nước ngoài chưa cao.
* §iÒu tra thùc tr¹ng tr­íc khi nghiªn cøu.
Tr­íc khi nghiªn cøu vµ thùc hiÖn ®Ò tµi nµy t«i nhËn thÊy nh×n chung c¸c em tiÕp nhËn nh÷ng t¸c phÈm th¬ §­êng cßn rÊt lóng tóng, t©m lý kh«ng thÝch häc thÓ lo¹i. T«i ®· tiÕn hµnh kh¶o s¸t mét sè tiÕt d¹y ë ba líp 7 mµ t«i trùc tiÕp gi¶ng d¹y
+ H×nh thøc vµ néi dung kh¶o s¸t
- Yªu cÇu häc sinh t×m hiÓu nghÜa cña nh÷ng tõ trong c¸c bµi th¬ §­êng luËt
- Sö dông phiÕu häc tËp vµ c¸c c©u hái tr¾c nghiÖm ®Ó kiÓm tra viÖc n¾m b¾t kiÕn thøc cña häc sinh.
- TiÕn hµnh kiÓm tra viÕt ®Ó ®¸nh gi¸ kh¶ n¨ng nhËn thøc cña häc sinh.
+ KÕt qu¶ kh¶o s¸t nh­ sau:
Líp
SÜ sè
ThÝch häc
B×nh th­êng
Kh«ng thÝch
SL
%
SL
%
SL
%
7A1
47
10
17
27
66
10
17
7A3
49
8
16
28
57
13
27
7A6
53
6
11
30
58
17
31
	Qua thùc tÕ vµ kÕt qu¶ kh¶o s¸t t«i nhËn thÊy r»ng:
	- KÕt qu¶: møc b×nh th­êng vµ kh«ng thÝch học chiÕm tû lÖ cao, tû lÖ häc sinh thÝch häc rÊt Ýt. §iÒu ®ã chøng tá c¸c em ch­a c¶m thô hÕt c¸i hay, c¸i ®Ñp cña t¸c phÈm th¬ §­êng.
Thơ Đường là thành tựu tiêu biểu nhất cña văn học đời Đường (từ thế kỷ VII đến thế kỷ X). Thi pháp thơ Đường tiêu biểu cho thi pháp thơ cổ điển của Trung Quốc. Do đó nó rất đa dạng, phong phú, phức tạp và sâu sắc. Vì vậy hiểu được nó một cách thâu đáo là một việc khó chưa nói đến việc giảng dạy như thế nào để học sinh cảm thụ được. 
Thơ Đường phản ánh một cách toàn diện xã hội đời Đường, thể hiện quan niệm nhận thức, tâm tư, .. của con người đời Đường một cách sâu sắc. Nội dung phong phú được thể hiện bằng hình thức thơ hoàn mỹ. Thành tựu trên các phương diện của thơ Đường đều đạt đến đỉnh cao. Thơ Đường là sự kế thừa và phát triển cao độ thơ ca cổ điển Trung Quốc. Nó là tập “Đại thành” cho nên những phương diện của thi pháp thơ cổ điển của Trung Quốc rất tiêu biểu
Đối với lịch sử văn học, thơ Đường ra đời trước nền văn học trung đại Việt Nam gần 3 thế kỷ. Đối với bạn đọc Việt Nam, nhất là học sinh THCS, thơ Đường là sản phẩm tinh thần vừa xa về khoảng cách thời gian vừa xưa về mặt ngôn từ. Nhưng học thơ Đưòng không phải chỉ chiêm ngưỡng các sản phẩm “cổ vật” mà chúng ta vẫn cÇn ph¶i hiÓu được tiếng nói của người xưa và ph¶i biÕt rung cảm trước những tâm hồn cao đẹp. 
Theo phân bố chương trình Ngữ văn bậc THCS ( theo chương trình mới), thơ Đường được chọn dạy 4 bài ở lớp 7, trong học kì I với tổng số tiết 4 tiết. Đó là những bài thơ đặc sắc, lại ngắn gọn, dễ thuộc, dễ nhớ, gần gũi về nhiều mặt với các bài thất ngôn bát cú, tuyệt cú Việt Nam. §ã lµ c¸c bµi : Hồi hương ngẫu thư (Hạ Tri Chương), Vọng Lư Sơn bộc bố , Tĩnh dạ tø ( LÝ B¹ch), Mao ốc vị thu phong sở phá ca( §çPhñ) Với 4 tác phẩm chọn giảng (ở nhiều thể thơ khác nhau), phần văn học đặc sắc đại diện cho một thời đại hoàng kim của thi ca Trung Quốc này đã góp phần hình thành năng lực cảm thụ văn học cho học sinh . Thông qua việc tiếp nhận, học sinh sẽ hiểu được những nét độc đáo của thơ ca đời Đường và có tác dụng rất lớn trong quá trình liên hệ học tập các tác phẩm thơ của dân tộc (đặc biệt là thơ ca thời kì Trung d¹y bé m«n ng÷ v¨n 7, t«i nhËn thÊy cÇn ph¶i cã ph­¬ng ph¸p gi¶ng d¹y cho phï hîp víi ®èi t­îng häc sinh ë nh÷ng thÓ lo¹i nµy, lµm sao ®Ó c¸c em cã thÓ tiÕp nhËn mét c¸ch tèt nhÊt khi ®äc nh÷ng t¸c phÈm th¬ §­êng- Trung Quốc.
2.3. Một số giải pháp cảm thụ và giảng dạy thơ Đường:
2.3.1. Hướng dẫn học sinh ph©n tÝch bµi th¬ kết hợp giữa bản phiªn ©m, dịch nghĩa và dịch thơ. 
B¶n dÞch v¨n xu«i hoµn h¶o ®· khã, thËm chÝ lµ kh«ng thùc hiÖn ®­îc xÐt vÒ mÆt lÝ thuyÕt, b¶n dÞch th¬ hoµn h¶o l¹i cµng khã h¬n nhÊt lµ khi ph¶i dÞch mét t¸c phÈm thuéc mét ng÷ hÖ kh¸c víi ng÷ hÖ cña tiÕng ViÖt. Gi¶ng v¨n trong nhµ tr­êng lµ gi¶ng vÒ nghÖ thuật ng«n tõ. V× vËy, b¶n dich qu¶ lµ mét trë ng¹i khã v­ît qua.
Để giúp các em hiểu được văn bản, phân tích và cảm thụ văn bản thì giáo viên giúp học sinh dịch nghĩa từ phiên âm sang tiếng Việt. Hiểu nghĩa từng chữ trong nguyên bản, sau đó dịch nghĩa từng câu. Từ đó cho học sinh đối chiếu bản phiên âm dịch nghĩa và dịch thơ. Như vậy học sinh sẽ tích luỹ được vốn Hán - Việt,hiểu được nghĩa gốc cũng là điều kiện để xuất phát khám phá ra nội dung bên trong.
Chẳng hạn khi phân tích bài thơ văn bản: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (TÜnh d¹ tø ) cña Lí Bạch:
 Phiªn ©m : Sàng tiền minh nguyệt quang,
 Nghi thị địa thượng sương.
 DÞch nghÜa : ¸nh trăng sáng ®ầu giường ,
 Ngỡ là sương trên mặt đất.
 DÞch thơ : Đầu giường ánh trăng rọi,
 Ngỡ mặt đất phủ sương.
 Bản dịch dùng 2 động từ "rọi" và " phủ" chỉ biểu hiện được chủ thể là ánh trăng, nhưng trong nguyên tác, dùng mét động từ "nghi" - đã biểu thị được chủ thể là con người .Chính điều này ở bản dịch thơ lµm cho ý vÞ tr÷ t×nh cña bµi th¬ trë nªn mê nh¹t vµ tạo cảm giác hai câu đầu chỉ đơn thuần tả cảnh - Thực ra, chủ thể ở đây vẫn là con người: con người thấy ánh trăng s¸ng ngỡ là mặt đất phủ một lớp sương trắng
Hoặc dạy bài "Vọng Lư Sơn bộc bố" ( Xa ng¾m th¸c nói L­ ) cña LÝ B¹ch.
Câu 1 - Phiên âm: Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên
 Dịch nghĩa: Mặt trời chiếu nói Hương Lô, sinh làn khói tía 
 Dịch thơ: Nắng rọi Hương Lô khói tía bay
Chủ thể của hai động từ "chiếu" và "sinh" là mặt trời. Do đó, quan hệ giữa hai vế câu là quan hệ nhân - quả. Nghĩa là mặt trời chiếu ánh nắng vào hơi nước trên đỉnh Hương Lô lµm cho h¬i n­íc biÕn thµnh mµu tÝa. T¸c gi¶ ®em ®Õn cho nã mét vÎ ®Ñp míi: vÎ ®Ñp d­íi ¸nh n¾ng mÆt trêi. Câu thơ vẽ lên một cảnh tượng thiên nhiên kì vĩ, võa rùc rì,võa k× ¶o. Trong bản dịch thơ bỏ mất từ "sinh" lµm cho quan hệ nhân- quả này bị phá vỡ, chủ thể là khói tía. Cho nên cảnh tượng kì vĩ trên cũng bị xua tan. 
Câu 2 - Phiªn ©m: Dao khan bộc bố quải tiền xuyên
 DÞch nghÜa: Xa nh×n dßng thác treo trªn dßng s«ng phÝa tr­íc.
 Dịch thơ: Xa trông dòng thác trước sông này
Bản dịch thơ đã bỏ đi từ "quải" (treo) làm mất ảo giác về dòng thác như một tấm vải treo từ đỉnh núi rủ xuống. Ảo giác này rất phù hợp với vị trí đứng ngắm dòng thác từ xa của tác giả. Nh×n tõ xa dßng th¸c tu«n trµo liªn tôc gièng nh­ d¶i lôa tr¾ng rñ xuèng, bÊt ®éng treo trªn v¸ch nói rñ xuèng phÝa tr­íc dßng s«ng. B¶n dÞch ®· lµm cho Ên t­îng vÒ dßng th¸c trë nªn mê nh¹t vµ liªn t­ëng ë c©u sau ( Nghi thÞ ng©n hµ l¹c cöu thiªn - T­ëng d¶i ng©n hµ tuét khái m©y) trë nªn thiÕu c¬ së. Nếu dịch được từ “quải” thì sẽ làm cho dòng thác trở nên sinh động hơn rất nhiều.
Trong "Hồi hương ngẫu thư" ( NgÉu nhiªn viÕt nh©n buæi míi vÒ quª ) cña Hạ Tri Chương), nguyên tác được viết theo thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt nhưng trong bản dịch thơ lại theo thể thơ Lục bát - một thể loại thơ của Việt Nam khác hẳn với thể thơ Đường thất ngôn tứ tuyệt vốn có của bài thơ. Tuy nhiên người dịch đã dịch sát với bản phiên âm nên những cảm xúc của tác giả trong bài thơ vẫn được giữ nguyên.
§iÒu ®ã cho thÊy viÖc dÞch s¸t ý vµ ®èi chiÕu gi÷a phiªn ©m, dÞch nghÜa, dÞch th¬ lµ v« cïng quan träng trong viÖc c¶m thô c¸i hay, c¸i ®Ñp cña bµi th¬.
Từ những dẫn chứng cụ thể trên, chóng ta rất dễ dàng nhận thấy là giữa bản phiên âm và bản dịch thơ ®«i khi cßn cã sự chênh lệch khá xa. Nếu chỉ chú trọng đến việc phân tích bản dịch thơ mà quên đi nguyên tác e rằng học sinh chỉ hiểu được cái hay trong văn bản thơ của dịch giả mà không hiểu hết những nét riêng, những thông điệp mà nhà thơ muốn gửi tới độc giả qua sáng tạo nghệ thuật của mình. 
Tóm lại chúng ta tạm hài lòng với giảng bản dịch thơ cho sát trình độ đối tượng. Nhiều yếu tố hình thức của thơ như vần, điệu, âm hưởng... phần lớn bị mất mát đi khi chuyển qua một ngôn ngữ khác. Nội dung của thơ ...với ngôn ngữ thơ nên thường cũng không giữ được nguyên vẹn. Những gì bản dịch còn giữ lại được nhất là về mặt hình thức của thơ, chúng ta nên chú ý khai thác, nhất là khi những dấu hiệu hình thức ấy nói lên đặc điểm nghệ thuật dân tộc của nguyên bản hoặc liên quan đến nội dung thơ và ý đồ sáng tạo của thi sĩ.
2.3.2 Bước đầu t×m hiểu thể thơ : 
Có rất nhiều ý kiến nêu ra khó khăn của học sinh thường mắc phải khi học thơ Đường, đó là yêu cầu về niêm luật.... Tất nhiên thơ đường đòi hỏi yêu cầu cao về niêm luật, đối, vần, bố cục... Đối với học sinh THCS giáo viên chưa cần cho học sinh hiểu hết về niêm luật Thơ Đường , chỉ cần nắm bắt một số đặc điểm về thể thơ tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận tác phẩm .
 Chẳng hạn, khi tiếp xúc với thể thơ thất ngôn , ngũ ngôn tứ tuyệt , chỉ với 4 câu từ 20 - 28 chữ nhưng cấu trúc đã hoàn thiện; đó là sự hài hoà giữa bằng trắc âm dương; nhất quán từ đề tài, mở đề và kết luận. 
Xung quanh vấn đề tìm hiểu thể thơ, lâu nay nhiều giáo viên vẫn xem nhẹ nên chỉ làm một cách qua loa. Tuy vậy, nếu bỏ qua công đoạn này là bỏ qua những nét tinh hoa độc đáo nhất của thơ Đường và hiệu quả cảm nhận tác phẩm của học sinh sẽ giảm đi rất nhiều. Đối với giáo viên cần nắm rõ yêu cầu về niêm luật của thơ Đường và hướng dẫn học sinh bước đầu tìm hiểu về thể thơ. Bốn bài tuyệt cú trong sách giáo khoa thì ba bài Thất ngôn đều là thơ Đường luật còn bài Tĩnh dạ tứ là bài thơ ngũ ngôn (dạng cổ thể). Ở thơ ngũ ngôn Đường luật, thanh của chữ (tiếng) thứ hai và chữ thứ tư trong một câu phải “phân minh” với nhau nghĩa là phải “ngược nhau”; trong một liên (cặp câu) thanh của chữ thứ hai và chữ thứ tư trong câu trên phải ngược với thanh của chữ tương ứng ở câu dưới.
Nhưng Tĩnh dạ tứ không thế. Trong câu thứ hai của bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh, chữ thứ hai và thứ tư đều là trắc (thị, thượng); trong câu thứ ba, chữ thứ hai và thứ tư đều là bằng (đầu, minh); trong câu thứ ba và thứ tư, cả hai chữ thứ hai đều bằng (đầu, đầu). Điều này khẳng định Lí Bạch đã phá vỡ niêm luật.
2.3.3. Nhan đề bài thơ.
Nhan đề bài thơ rất quan trọng trong việc thể hiện nội dung tư tưởng của bài thơ. Dạy thơ chúng ta cần chú ý đến nhan đề của tác phẩm. Bởi nhan đề như một cái cửa ngõ hé mở, một cảm hứng định hướng được cho chủ đề nhưng không lộ, nhan đề bài thơ rất quan trọng chứ không thuần tuý là giới thiệu bài gì. Nhan đề dự báo cảm hứng chảy dọc xuống toàn bài liền mạnh một hơi. Nên khi phân tích chúng ta cần chú ý đến nhan đề của mỗi tác phẩm. Nhất là trong thơ Đường Trung quốc. 
Chẳng hạn bài Tĩnh dạ tứ của Lí Bạch có chủ đề “Nguyệt vọng hoài hương”. Đây là một chủ đề phổ biến trong thơ cổ, không chỉ ở Trung Quốc mà cả ở Việt Nam. Trong tập thơ chữ Hán của Nguyễn Du, ta bắt gặp bài Quỳnh Hải nguyên tiêu (Đêm rằm tháng giêng ở Quỳnh Hải). Thấy trăng sáng đầy trời ở (Nguyệt mãn thiên) ở Quỳnh Hải - Thái Bình là Nguyễn Du lập tức nhớ tới Hồng Lĩnh - Hà Tĩnh không có nhà, anh em tan tác (Hồng Lĩnh vô gia huynh đệ tán). Sự liên tưởng phổ quát ấy có căn nguyên ở một biểu tượng truyền thống: Vầng trăng. Vầng trăng tròn tượng trưng cho sự đoàn tụ. Cho nên khi xa quê, trăng càng sáng, càng tròn lại càng nhớ nhà, nhớ quê. Bản thân hình ảnh vầng trăng cô đơn trên bầu trời cao thăm thẳm trong đêm khuya thanh tĩnh đã gợi nên nỗi sầu xa xứ. Trăng mùa thu, khi không khí đã trở lạnh, càng có sức khêu gợi. 
Tình cảnh trông trăng nhớ quê của Lí Bạch trong bài thơ là hoàn toàn tương đồng với tình cảnh của các nhà thơ lớn khác đời Đường khi phải sống tha hương trong cơn loạn li.
“ Lộ tòng kim dạ bạch
 Nguyệt thị cổ hương minh”
 (Đỗ Phủ)
“ Công khan minh nguyệt.
 Nhất phiến hương tâm ngũ xứ đồng”
 (Bạch Cư Dị)
Sống ở nơi thành thị chan hoà ánh điện, một số người có thể thờ ơ với ánh trăng, ít nhất cũng khó thấy hết hết vẻ đẹp, ý nghĩa của vầng trăng. Dạy bài Tĩnh dạ tứ giáo viên cũng có thể nhắc đến một số tình huống trong cuộc sống cũng như trong văn thơ (bài Ánh trăng của Nguyễn Duy) chẳng hạn để tạo nên tâm cảnh thích hợp cho học sinh trước khi đi vào phân tích tác phẩm.
2.3.4. Giáo viên giới thiệu thân thế tác giả và hoàn cảnh ra đời tác phẩm:
Phân tích thơ, trước hết và chủ yếu phải bám vào ngôn ngữ của tác phẩm. Tuy nhiên, có những trường hợp, việc hiểu biết về thân thế tác giả và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm có thể giúp ích rất nhiều trong việc phân tích và cảm thụ cũng như xác định ý nghĩa, giá trị tác phẩm.
Trong tác phẩm “Hồi hương ngẫu thư” của Hạ Tri Chương. Ông đậu tiến sĩ, làm quan trên 50 năm dưới triều vua Đường Huyền Tông. Từ lúc trai trẻ đến năm 744 (tức là 86t), ông mới cáo quan trở về quê hương trong sự lưu lưyến của vua và bạn bè ở kinh thành. Với nhan đề “Ngẫu thư” (ngẫu nhiên viết) tức là tác giả không chủ định làm thơ ngay lúc đặt chân đến quê nhà, không chủ đích viết nhưng sao lại viết, bởi vì ở cuối bài thơ tác giả đã bị bọn trẻ làng gọi là là “khách”. Đó là “cú sốc” với tác giả nhưng lại là duyên cớ để tác giả viết bài thơ này. Ẩn đằng sau duyên cớ đó là tình cảm yêu quê hương luôn thường trực và bất cứ lúc nào cũng được thổ lộ. 
 Ví dụ: Đỗ Phủ làm thơ khi 7 tuổi, để lại trên 1400 bài thơ. “Thu hứng” là bài thơ mở đầu cho chùm thơ thu gồm 8 bài. Bài thơ được coi như “cương lĩnh sáng tác” cho 7 bài sau. Thời gian này Đỗ Phủ từ quan nhưng không về quê nhà được vì Hà Nam là nơi tranh chấp lúc ở Thành Đô lúc lại Quỳ Châu, thương tiếc và lo lắng, với “Nỗi lòng quê cũ” nhà thơ đã viết chùm “Thu hứng” (8 bài). 
Giáo viên cần hướng học sinh vào chất thánh trong con người ông, phong cách thơ ông khác hẳn với Lý Bạch, ông viết về mọi đề tài và không đề tài nào thoát ly thời cuộc ®êi v× cuéc ®êi «ng nhiÒu gian nan vÊt v¶. ¤ng ®· cã mét thêi gian ng¾n lµm quan song tõ quan v× x¶y ra sù biÕn An Léc S¬n v¶ l¹i còng kh«ng ®­îc nhµ vua tÝn nhiÖm. GÇn nh­ suèt cuéc ®êi «ng sèng trong c¶nh nghÌo ®ãi bÖnh tËt. ¤ng là đại diện của khuynh hướng thơ hiện thực, ngòi bút của ông luôn hướng vào phía dân nghÌo:
  ¦íc ®­îc nhµ réng mu«n ngµn gian
Che kh¾p thiªn h¹ kÎ sÜ nghÌo ®Òu h©n hoan,
 ( Bài ca nhà tranh bị giã thu phá )
Men theo chặng đường thơ Đỗ Phủ sẽ giúp học sinh thấy được xã hội đời §ường như một bức tranh đậm nét. Qua đó hiểu thêm về phong cách thơ của tác giả. 
Hoặc với nhà thơ Lí Bạch, giáo viên dẫn dắt giới t

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_kinh_nghiem_giang_day_tho_duong_trong_chuong_trinh_ngu.doc