SKKN Hướng dẫn học sinh yếu kém giải một số bài toán trắc nghiệm khách quan giải tích lớp 12 - THPT
Hiện tượng học sinh yếu kém bộ môn Toán trong trường THPT, ở bất cứ địa phương nào, năm học nào, khối học nào cũng có. Nguyên nhân thì rất nhiều, có em do khả năng hạn chế của bản thân, có em do sự lười học lâu ngày mà thành hổng kiến thức, hạn chế hoặc mất hẳn kỹ năng giải Toán, có em do không đủ kiến thức, kỹ năng làm Toán từ cấp THCS và còn rất nhiều nguyên nhân khác. Vậy “làm như thế nào” để học sinh vừa lấy lại được kiến thức cơ bản nhất ở lớp dưới, vừa hình thành những kỹ năng làm Toán và cao hơn là đem lại sự tự tin cho các em trong học tập, nhất là học bộ môn Toán- đó thực sự là một nỗi niềm trăn trở của người giáo viên!
Hiện nay môn toán thi với hình thức trắc nghiệm khách quan, yêu cầu học sinh có những kiến thức vững vàng, trải đều trong chương trình học đáp ứng kỳ thi THPT quốc gia.Thế nhưng đứng trước bài thi trắc nghiệm các em học sinh yếu kém như đang lạc vào “ Ma trận” không biết lựa chọn phương án trả lời nào cho phù hợp, đành chọn ngẫu nhiên nhờ may rủi.Chình vì thế mà chất lượng các bài thi rất thấp như bài thi kiểm tra 1 tiết, thi học kỳ, thi khảo sát chất lượng.
Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục là một mục tiêu lớn của Đảng và nhà nước ta, tăng cường đổi mới phương pháp giảng dạy, lấy người học làm trung tâm, cùng với việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học, kích thích tính ham muốn học hỏi tìm tòi khám phá trong học tập và áp dụng thực tế vào cuộc sống trong quá trình học tập của học sinh như việc sử dụng máy tính bỏ trong giải bài tập toán.
Trong thời đại phát triển công nghệ thông tin hiện nay,sự phát triển của khoa học máy tính góp phần không nhỏ trong việc thực hiện phương pháp giảng dạy, hầu như 100% học sinh đều có máy tính bỏ túi trong quá trình làm bài tập. Vậy làm thế nào để khai thác hết thế mạnh của máy tính trong việc giải các bài toán là một câu hỏi đạt ra đối với mỗi người giáo viên, nhất là các giáo viên bộ môn khoa học tự nhiên như môn toán.Nhờ có sự hỗ trợ đắc lực của máy tính mà các em học sinh có thể giải quyết nhanh các bài toán, từ đó tạo cho các em một niềm đam mê học tập và sáng tạo
Mục lục 1.Mở đầu Trang 1.1 Lý do chọn đề tài 2 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 3 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 4 Bài toán 1 : Xét tính đồng biến và nghịch biến của hàm số Bài toán 2 : Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số 7 Bài toán 3 : Tìm tiệm cận của đồ thị hàm số 8 Bài toán 4 : Giao điểm của hai đồ thị 9 Bài toán 5 : Ứng dụng vào chứng minh, rút gọn biểu thức mũ và lôgarit 10 Bài toán 6 : Tính đạo hàm của hàm số 12 Bài toán 7 : Giải phương trình , bất phương trình mũ và lôgarit 13 Bài toán 8 : Nguyên hàm và tích phân 14 Bài toán 9 : Ứng dụng tính diện tích hình phẳng và thể tích vật thể tròn xoay 17 Bài toán 9 : Số phức 18 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường 19 3. Kết luận, kiến nghị 20 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo 22 Danh mục Các đề tài sáng kiến kinh nghiệm đã được hội đồng đánh giá xếp loại cấp phòng GD & ĐT, cấp Sở GD & ĐT và cấp cao hơn xếp loại từ C trở lên 23 1.Mở đầu Lý do chọn đề tài : Hiện tượng học sinh yếu kém bộ môn Toán trong trường THPT, ở bất cứ địa phương nào, năm học nào, khối học nào cũng có. Nguyên nhân thì rất nhiều, có em do khả năng hạn chế của bản thân, có em do sự lười học lâu ngày mà thành hổng kiến thức, hạn chế hoặc mất hẳn kỹ năng giải Toán, có em do không đủ kiến thức, kỹ năng làm Toán từ cấp THCS và còn rất nhiều nguyên nhân khác. Vậy “làm như thế nào” để học sinh vừa lấy lại được kiến thức cơ bản nhất ở lớp dưới, vừa hình thành những kỹ năng làm Toán và cao hơn là đem lại sự tự tin cho các em trong học tập, nhất là học bộ môn Toán- đó thực sự là một nỗi niềm trăn trở của người giáo viên! Hiện nay môn toán thi với hình thức trắc nghiệm khách quan, yêu cầu học sinh có những kiến thức vững vàng, trải đều trong chương trình học đáp ứng kỳ thi THPT quốc gia.Thế nhưng đứng trước bài thi trắc nghiệm các em học sinh yếu kém như đang lạc vào “ Ma trận” không biết lựa chọn phương án trả lời nào cho phù hợp, đành chọn ngẫu nhiên nhờ may rủi.Chình vì thế mà chất lượng các bài thi rất thấp như bài thi kiểm tra 1 tiết, thi học kỳ, thi khảo sát chất lượng. Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục là một mục tiêu lớn của Đảng và nhà nước ta, tăng cường đổi mới phương pháp giảng dạy, lấy người học làm trung tâm, cùng với việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học, kích thích tính ham muốn học hỏi tìm tòi khám phá trong học tập và áp dụng thực tế vào cuộc sống trong quá trình học tập của học sinh như việc sử dụng máy tính bỏ trong giải bài tập toán. Trong thời đại phát triển công nghệ thông tin hiện nay,sự phát triển của khoa học máy tính góp phần không nhỏ trong việc thực hiện phương pháp giảng dạy, hầu như 100% học sinh đều có máy tính bỏ túi trong quá trình làm bài tập. Vậy làm thế nào để khai thác hết thế mạnh của máy tính trong việc giải các bài toán là một câu hỏi đạt ra đối với mỗi người giáo viên, nhất là các giáo viên bộ môn khoa học tự nhiên như môn toán.Nhờ có sự hỗ trợ đắc lực của máy tính mà các em học sinh có thể giải quyết nhanh các bài toán, từ đó tạo cho các em một niềm đam mê học tập và sáng tạo Năm 2017 là năm đầu tiên triển khai thi THPT quốc gia với hình thức thi trắc nghiệm môn toán do đó có rất ít tài liệu nghiên cứu sử dụng máy tính bỏ túi để giải một số bài toán trắc nghiệm. Từ thực trạng dạy và học ôn thi cho lớp 12 nhất là bộ phận học sinh học ban khoa học xã hội, các lớp đại trà còn một bộ phận học sinh yếu kém không biết lựa chọn phương án trong giải các bài toán giải tích lớp 12, để nâng cao chất lượng bộ môn, cũng như tránh nguy cơ bị điểm liệt môn toán, giúp học sinh yếu kém có hứng thú hơn trong giờ học toán. Xuất phát từ tình hình cấp thiết đó tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài “ Hướng dẫn học sinh yếu kém giải một số bài toán trắc nghiệm khách quan giải tích lớp 12 - THPT” Mục đích nghiên cứu : Mục đích nghiên cứu đề tài để nâng cao chất lượng giảng dạy. Giúp các em học sinh có thể làm tốt một số bài toán thi THPT quốc gia, để các em yêu thích môn toán hơn, không phải chọn ngẫu nhiên phụ thuộc vào may rủi, giúp các em tránh được điểm liệt, tăng khả năng đậu tốt nghiệp THPT. Tạo niềm ưu thích trong mỗi giờ học toán, không còn cảm thấy môn học “ khô khan khó khổ” 1.3. Đối tượng nghiên cứu . Đề tài nghiên cứu một số dạng toán trong trong chương trình giải tích lớp 12, rút ra quy trình, kỹ năng giải các dạng toán thông thường, áp dụng cho học sinh có học lực yếu kém của lớp 12. 1.4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết. - Phương pháp điều tra tham dò khả năng làm bài tập của học sinh - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Thống kê kết quả làm bài của học sinh và phân tích số liệu 2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm Một học sinh bình thường về mặt tâm lý, không có bệnh tật đều có khả năng tiếp thu kiến thức theo yêu cầu của chương trình hiện nay. Những học sinh yếu kém vẫn có thể đạt yêu cầu của chương trình nếu được hướng dẫn một cách thích hợp. Dạy học phải phù hợp với trình độ và khả năng nhận thức của học sinh Đối với kỳ thi THPT quốc gia năm 2017 trở đi môn toán thi bằng hình thức trắc nghiệm khách quan, với mỗi câu hỏi có 4 phương án trả lời và có duy nhất một phương án đúng.Đây là cơ sở quan trọng để học sinh có thể trả lời các câu hỏi trắc nghiệm bằng hai hình thức là làm trực tiếp ra đáp án hoặc từ đáp án thử ngược lại. Xét về mặt toán học thì một mệnh đề đúng với mọi phần tử trong một tập hợp nào đó thì nó sẽ đúng với bất kỳ phần tử nào của tập hợp đó. 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Hậu Lộc 3 đóng trên địa bàn 6 xã vùng đồi phía tây bắc có huyện Hậu Lộc có điều kinh tế khó khăn và trình độ dân trí còn thấp.Thực trạng trong năm học 2016- 2017 bản thân dạy môn toán hai lớp 12 trong đó có một lớp theo ban khoa học xã hội ( lớp 12 C3) và một lớp đại trà ( lớp 12 C6). Học lực của học sinh hai lớp có một bộ phận không nhỏ các em học sinh có học lực trung bình và yếu kém. Trong quá trình giảng dạy thì khi ôn luyện trắc nghiệm khách quan môn toán thì có một số vấn đề khó khăn . Các em đang quen với hình thức thi tự luận nên xử lý chưa nhanh các dạng bài tập, nội dung câu hỏi dàn trải cả, rộng. Mức độ xử lý máy tính còn hạn chế, thậm chí một số học sinh chưa biết sử dụng một số chức năng cơ bản của máy tính.Dạy học không phân loại đối tượng học sinh, dạy học theo kiểu " đồng loạt", chưa chú ý được hết tất cả các đối tượng học sinh, nhất là học sinh yếu nên các em đã yếu lại càng yếu thêm . Bản thân đã tìm hiểu các đối tượng học sinh yếu trong lớp và tìm ra một số nguyên nhân cơ bản như : - Trí tuệ của các em chậm, phát triển kém.( Thiểu năng trí tuệ) - Do mất gốc kiến thức cơ bản, không theo kịp với các bạn trong lớp, chương trình giáo dục còn nặng - Do nhác học,trong giờ học chưa chú ý nghe giảng - Sức khoẻ yếu nên nghỉ học nhiều. - Do hoàn cảnh khó khăn, điều kiện học tập thiếu thốn, cha mẹ chưa quan tâm đến việc học của con. - Do các em mắc bệnh tự ti.( Sống thu mình không chịu giao tiếp) Xuất phát từ thực trạng hiện tại, bản thân đã chia lớp theo các đối tượng, đặc biệt là đối tượng học sinh yếu và kém. Tổ chức ôn tập cho các em thành một lớp riêng phù hợp với trình độ nhận thức , cụ thể lớp 12C3 có 18 học sinh, 12C6 có 12 học sinh,.Ôn tập theo chủ đề, sử dụng trình chiếu với sự trợ giúp của phần mềm máy tính ảo. 2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề Trong quá trình giảng dạy và ôn tập môn giải tích lớp 12, bản thân đưa ra một số bài toán trắc nghiệm khách quan giải tích lớp 12, hướng dẫn , định hướng giúp học sinh yếu kem có thể tìm ra phương án trả lời bằng cách sử dụng máy tính cầm tay. Bài toán 1 : Xét tính đồng biến và nghịch biến của hàm số Cơ sở lý thuyết : Định lý 2 : Giả sử hàm số f có đạo hàm trên khoảng I. a) Nếu với mọi x thuộc I thì hàm số đồng biến trên I. b) Nếu với mọi x thuộc I thì hàm số nghịch biến trên I. c) Nếu với mọi x thuộc I thì hàm số không đổi trên I. Khó khăn của học sinh yếu kém trong bài toán xét tính đơn điệu là các em không tính được đạo hàm và lập bảng xét dấu của đạo hàm để từ đó kết luận khoảng đồng biến và nghịch biến. Ví dụ 1 : Cho hàm số . Mệnh đề nào dưới đây đúng ? A. Hàm số nghịch biến trên khoảng . B. Hàm số nghịch biến trên khoảng C. Hàm số đồng biến trên khoảng . D. Hàm số nghịch biến trên khoảng [2] Định hướng giải : Đối với đáp án A ta tính đạo hàm của hàm số tại giá trị nào đó thuộc khoảng chẳng hạn . Kết quả : nên đáp án A loại. Đối với đáp án B ta tính đạo hàm của hàm số tại giá trị nào đó thuộc khoảng chẳng hạn . Kết quả : Nên đáp án B loại Đối với đáp án A,C , ta tính đạo hàm của hàm số tại điểm bất kỳ thuộc .Nhập máy tính đạo hàm của hàm số tại . Kết quả Như vậy hàm số sẽ nghịch biến trên . Đáp án đúng là C. Nhận xét : Nhờ máy tính cầm tay tính nhanh đạo hàm mà ta đã có cơ sở kết luận tính đồng biến nghịch biến của hàm số. Ví dụ 2 : Cho hàm số . Mệnh đề nào sau đây đúng ? A.Hàm số nghịch biến trên khoảng B.Hàm số đồng biến trên khoảng C.Hàm số đồng biến trên khoảng D.Hàm số nghịch biến trên khoảng [3] Định hướng giải : Trước hết loại phương án C vì hàm số không có tập xác định là Đối với đáp án D , ta tính đạo hàm của hàm số tại điểm thuộc Nhập máy tính đạo hàm của hàm số tại . Kết quả Như vậy đáp án D sai. Đối với đáp án A,B. Nhập máy tính đạo hàm của hàm số tại . Kết quả Đáp án đúng là B. Nhận xét : Nhờ máy tính cầm tay tính nhanh đạo hàm tại mà ta đã có cơ sở kết luận tính đồng biến nghịch biến của hàm số. Ví dụ 3 : Cho hàm số . Mệnh đề nào sau đây đúng ? A.Hàm số nghịch biến trên khoảng B.Hàm số nghịch trên khoảng C.Hàm số nghịch biến trên khoảng D.Hàm số nghịch biến trên khoảng Định hướng giải: Các khoảng nghịch biến trong đáp án A,B,C giao nhau và khoảng ở đáp án D độc lập với đáp án A,B,C. Ta thử đáp án D trước Ta tính đạo hàm của hàm số tại điểm thuộc Nhập máy tính đạo hàm của hàm số tại . Kết quả Như vậy hàm số sẽ có khả năng đồng biến trên khoảng , loại đáp án D Giữa đáp án A,C có phần tử chung là nên ta tiếp tục tính đạo hàm tại .Kết quả Nên loại đáp án B. Bây giờ còn đáp án A và C, ta chỉ cần tính đạo hàm tại .Kết quả : Như vậy đáp án C sai. Đáp án đúng là A. Nhận xét : Chỉ vài bước thử bằng máy tính mà ta có thể xác định được tính đơn điệu của hàm số một cách nhanh chóng Ví dụ 4 : Cho hàm số nghịch biến trên khoảng nào ? A. B. C. D. Định hướng giải: Đáp án A loại vì hàm số không xác định tại Đáp án C loại vì hàm số không xác định tại Bây giờ chỉ còn đáp án B và D. ta chỉ cần tính đạo hàm tại .Kết quả Vậy đáp án D đúng. Nhận xét : Đối với học sinh yếu kém thì đây là bài toán khó, nếu làm theo cách thông thường các em sẽ không đưa ra được đáp án . Bài toán 2 : Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số Phương pháp : Sử dụng chức năng TABLE Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trên đoạn . Bấm MODE 7, Nhập hàm Bấm “=” Start bấm số, bấm “=” End bấm số, bấm “=” Step bấm , bấm “=” đối chiếu với đáp án đề cho và lựa chọn. Ví dụ 1 : Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn A. B. C. D. [1] Định hướng giải : Sử dụng chức năng TABLE Bấm MODE 7, Nhập hàm Bấm “=” Start bấm số, bấm “=” End bấm số , bấm “=” Step bấm . Kết quả Giá trị nhỏ nhất của hàm số là 6. Ta chọn đáp án A. Nhận xét : Nhờ sử dụng máy tính cầm tay mà ta có thể tìm nhanh ra giá trị nhỏ nhất cũng như giá trị lớn nhất của hàm số. Đối với học sinh yếu kém thì các em gặp khó khăn trong việc tính đạo hàm của một hàm số phân thức nên sẽ khó mà tìm ra đáp án, hoặc có tìm ra thì mất nhiều thời gian. Ví dụ 2 : Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số trên khoảng A. B. C. D. [3] Định hướng giải : Vì đây không phải bài toán tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trên đoạn nên các em học sinh yếu thường rất lúc túng.Vậy thì ta có thể xem như là tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất trên Sử dụng chức năng TABLE :Bấm MODE 7, Nhập hàm Bấm “=” .Start bấm số, bấm “=” End bấm số , bấm “=” Step bấm . Kết quả So sánh đáp án ta chọn A. Ví dụ 3 : Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số A. B. C. D. Định hướng giải : Sử dụng chức năng TABLE : Bấm MODE 7, Nhập hàm Bấm “=” Start bấm số, bấm “=” End bấm số , bấm “=” Step bấm . Kết quả So sánh đáp án ta chọn C. Bài toán 3 : Tìm tiệm cận của đồ thị hàm số Định nghĩa các đường tiệm cận : Định nghĩa 1: Đường thẳng đựoc gọi là đường tiệm cận ngang ( Gọi tắt là tiệm cận ngang) của đồ thị thàm số nếu : hoặc : Định nghĩa 2: Đường thẳng đựoc gọi là đường tiệm cận đứng ( Gọi tắt là tiệm cận đứng) của đồ thị thàm số nếu : Ví dụ 1 :Đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang . A. B. C.. D. Định hướng giải : Tính bằng cách . Tính giá trị biểu thức khi cho nhận một giá trị lớn. Nhập biểu thức : Cho . Kết quả . Vậy đường thẳng là tiệm cận ngang khi . Nhập biểu thức : Cho . Kết quả Vậy đường thẳng là tiệm cận ngang khi . Chọn đáp án B. Nhận xét : Đối với học sinh yếu kém thì bài toán này thực sự khó khăn , nhưng bằng máy tính cầm tay ta có thể có ngay đáp án nhanh chóng. Ví dụ 2 .Tìm tất cả các tiệm cận đứng của đồ thị hàm số . A. và . B. . C. và . D. [2] Định hướng giải : Nhập biểu thức : . Tìm các giá trị của làm cho mẫu số bằng không và tử số không có nghiệm của mẫu Bước 1 : Giải phương trình : MODE 5 chọn 3 nhập hệ số bấm “=”, kết quả Bước 2 : Kiểm tra có phải là nghiệm của tử số không ? Nhập biểu thức tử số : Bấm phím CALL , cho kết quả : Vậy không phải là tiệm cận đứng. Bấm phím CALL , cho kết quả : Vậy là tiệm cận đứng nên đáp án D đúng Bài toán 4 : Giao điểm của hai đồ thị Hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số và là nghiệm của phương trình : Ví dụ 1: Cho hàm số có đồ thị (C). Tìm số giao điểm của (C) và trục hoành A. B. C.. D. [3] Định hướng giải : Hoành độ giao điểm là nghiệm phương trình: . Sử dụng máy tính : MODE 5, bấm 4 nhập hệ số Có ba nghiệm phân biệt nên chọn đáp án B Ví dụ 2: Biết rằng đường thẳng cắt đồ thị hàm sốtại điểm duy nhất; kí hiệu là tọa độ của điểm đó. Tìm A. B. C. D. [1] Định hướng giải : Hoành độ giao điểm của hai đồ thị là nghiệm phương trình. MODE 5, bấm 4 nhập hệ số Có nghiệm .Chọn đáp án C Ví dụ 3. Biết rằng đồ thị hàm số cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt. Khi đó, các giá trị của thỏa mãn: A. B. C. D. . Định hướng giải : Hoành độ giao điểm là nghiệm phương trình Thay vào phương trình (*) : , bấm máy tính ta có Phương trình có 3 nghiệm phân biệt nên loại đáp án C,D. Thay vào phương trình (*) : , bấm máy tính ta có Phương trình có hai nghiệm phân biệt nên loại đáp án B. Đáp án đúng là A. Nhận xét: Nhờ sử dụng máy tính mà học sinh yếu, kém có thể tìm ra phương án trả lời một cách chính xác. Bài toán 5 : Ứng dụng vào chứng minh, rút gọn biểu thức mũ và lôgarit Ví dụ 1 : Cho là số thực dương, và . Mệnh đề nào dưới đây đúng ? A. B. C. . D. [3] Định hướng giải : Cho bấm máy tính . Kết quả Chọn đáp án C Nhận xét : Đối với học sinh yếu kém thì các em không nhớ và vận dụng biến đổi biểu thức loogarit nên sẽ không xử lý được ví dụ này nhưng sử dụng máy tính cho một kết quả rất nhanh và chính xác. Ví dụ 2 : Cho là số thực dương thỏa mãn và .Tính A. B. C. . D. [3] Định hướng giải : Từ , cho .Bấm máy tính .So sánh đáp án ta chọn C Ví dụ 3 Đặt . Hãy biểu diễn theo và . A. B. C. D. [3] Định hướng giải : Đây là bài toán tương đối khó, học sinh phải nắm chắc công thức loogarit và biến đổi thành thạo thì mới xử lý được, đa phần các em học sinh yếu sẽ không làm được bài toán này theo phương pháp thông thường Bấm máy : Gán ,, Phương án A .Bấm máy Phương án A không thỏa mãn Phương án B . Bấm máy Phương án B không thỏa mãn Phương án C . Bấm máy . Vậy phương án đúng là C. Bài toán 6 : Tính đạo hàm của hàm số Sử dụng phím: Ví dụ 1 : Cho hàm số Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau A. B. C. D. [4] Định hướng giải : Bấm máy tính đạo hàm của hàm số tại Đáp án đúng là B Ví dụ 2: Tính đạo hàm của hàm số . A. B. C. D. [1] Định hướng giải : Sử dụng máy tính tính đạo hàm của hàm số đã cho và so với các đáp án. Tính đạo hàm của hàm số tại . Kết quả Gán kết quả này bằng A. Bấm máy tính tính giá trị của hàm số đã cho ở các phương án tại trừ đi A. Nếu kết quả làthì đúng Phương án A: Đáp án đúng là A Bài toán 7 : Giải phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit Nhận xét: Đây là bài toán giải phương trình có tập nghiệm, ta có thể dùng máy tính thử trực tiếp Ví dụ 1 : Tập nghiệm của phương trình A. B. C. D. [3] Định hướng giải : Nhập biểu thức : Thay kết quả Chứng tỏ là nghiệm nên đáp án B,D loại, Thay kết quả : Nên phương trình không xác định , vậy đáp án đúng là C Ví dụ 2 : Số nghiệm của phương trình A. B. C. D. [4] Định hướng giải : Bài toán này không cho nghiệm nên học sinh không có cơ sở để thử nghiệm và đoán xem mấy nghiệm. Sử dụng chức năng giải phương trình trong máy tính ta cũng có thể hướng dẫn học sinh yếu , kém tìm ra đáp án. Nhập biểu thức . Sử dụng phím SHIFT+ CALL, cho nhận giá trị bất kỳ để tìm nghiệm. Phương trình có nghiệm Tiếp tục cho nhận giá trị bất kỳ để tìm nghiệm kết quả Do phương trình có không quá hai nghiệm nên kết luận phương án đúng là C. Ví dụ 3 : Tập nghiệm của bất phương trình A. B. C. D. [3] Định hướng giải : Ta chọn một phần tử trong các khoảng có phải là nghiệm bất phương trình không . Nhập biểu thức , tính giá trị của biểu thức khi .Kết quả Do đó khoảng nghiệm chứa 0 nên loại đáp án A và D. Tiếp tục cho .kết quả Vậy khoảng nghiệm chứa . Đáp án đúng là C Bài toán 8 : Nguyên hàm và tích phân Dạng 1: Cho hàm số f(x) và các hàm số Fi(x), hãy xác định một trong các hàm số Fi(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x). Cú pháp trên máy tính casio: Trong đó: f là hàm số cần xác định nguyên hàm, Fi(x) là các phương án đã cho. Biến A được nhập từ bàn phím để kiểm tra, A là hằng số thỏa mãn tập xác định và có giá trị nhỏ. Nếu kết quả cho ít nhất một giá trị khác 0 thì loại phương án đó. Nếu kết quả luôn cho giá trị bằng 0 với một dãy giá trị của A thì chọn phương án đó. Chú ý: Để dễ đọc kết quả ta nên chọn máy tính ở chế độ fix - 9 (shift-mod-6-9). Ví dụ 1 Tìm nguyên hàm của hàm số. A. B. C. D. [1] Định hướng giải : Phương án A. Nhập biểu thức : Cho kết quả : Nên phương án A không thỏa mãn. Phương án B Nhập biểu thức : Cho kết quả : , phương án B thỏa mãn. Nhận xét : Nhờ vài động tác bấm máy tính mà các em học sinh yếu kém có thể tìm ra đáp án nhan chóng Dạng 2: Cho hàm số f(x) và các hàm số Fi(x), hãy xác định một trong các hàm số Fi(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x), sao cho F(x0) = C Cú pháp trên máy tính Casio: Trong đó: và là những hằng số cho trước, là các đáp án Ví dụ 2: Nguyên hàm của hàm số của hàm số thỏa mãn : A. B. C. D. Định hướng giải : -Chuyển đổ đơn vị Deg sang Rad - Đối với đáp án A : Nhập biểu thức : Cho Kết quả nên đáp án A không thỏa mãn - Đối với đáp án B :Nhập biểu thức Kết quả nên đáp án B thỏa mãn. Nhận xét : Đây là một bài toán khó, nếu với cách giải thông thường thì 100 % học sinh yếu kém sẽ không giải được, thậm chí cả học sinh học lực trung bình và khá cũng rất khó khăn. Nhưng với sự hỗ trợ của máy tính cầm tay cho ta một kết quả chính xác và nhanh chóng Dạng 3: Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a;b]. Hãy xác định tích phân của hàm số y = f(x) trên đoạn [a;b]. Cú pháp trên máy tính Casio: Ví dụ 3 :Tính tích phân : A. B. C. D. [1] Định hướng giải : Bấm máy tính kết quả : So sánh các đáp án ta có đáp án đúng là C Ví dụ 4 : Tính tích phân bằng cách đặt , mệnh đề nào dưới đây đúng. A. B. C. D. [3] Định hướng giải : Bấm máy tính: kết quả : Phương án A :Bấm máy tính có kết quả Phương án B :Bấm máy tính c
Tài liệu đính kèm:
- skkn_huong_dan_hoc_sinh_yeu_kem_giai_mot_so_bai_toan_trac_ng.doc