SKKN Giúp học sinh học tốt phân môn Vẽ trang trí trong trải nghiệm sáng tạo môn Mĩ thuật Lớp 6 tại trường THCS Lương Thế Vinh – huyện Krông Ana – tỉnh Đăk Lăk
Thực trạng vấn đề
1. Thuận lợi
Ban giám hiệu luôn tạo điều kiện cho giáo viên tập huấn, tham gia các lớp học bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ. Tạo điều kiện cho giáo viên Mĩ thuật tham gia dự thi giáo viên dạy giỏi các cấp để nâng cao trình độ chuyên môn, thực hiện các buổi chuyên đề, thường xuyên dự giờ góp ý cho giáo viên mĩ thuật để rút kinh nghiệm. Tạo điều kiện cho học sinh tham gia các cuộc thi vẽ tranh do các cấp tổ chức.
2. Khó khăn
- Về cơ sở vật chất:
Mặc dù chất lượng trong nhà trường tương đối cao nhưng cơ sở vật chất còn thiếu, chưa có phòng học riêng cho môn mĩ thuật. Tranh ảnh minh họa cho môn mĩ nói chung, đặc biệt với phân môn trang trí hầu như không có.
- Nhận thức vai trò môn mĩ thuật của học sinh và phụ huynh
Học sinh còn coi nhẹ môn mĩ thuật, chưa ý thức được vai trò môn mĩ thuật trong cuộc sống, trong học tập. Riêng đối với phân môn vẽ trang trí, hầu hết các em chưa nhận ra được giá trị thẩm mĩ của các chủ đề vẽ trang trí, chưa tập trung vào vẽ trang trí. Các em chưa có sự cố gắng , chưa có sự tìm tòi và thực sự chưa yêu thích môn học.
Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU I. Đặt vấn đề 1. Lý do lý luận Mĩ thuật từ lâu đã đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống xã hội, nó thể hiện bộ mặt của một xã hội văn minh và làm nên thành tựu to lớn cho những đất nước phát triển. Ngày nay, mĩ thuật cũng góp phần không thể thiếu ở bất cứ lĩnh vực nào, tạo nên xã hội hiện đại mà chúng ta đang sống. Vì vậy, việc giúp các em lĩnh hội được các kiến thức về mĩ thuật chính là tạo hành trang cho các em về sự sáng tạo, trí tưởng tượng phong phú hơn trong khi làm việc và sinh hoạt hàng ngày. Mĩ thuật có nhiều phân môn, trong đó phân môn vẽ trang trí đóng vai trò vô cùng quan trọng, tác động không nhỏ đến nhận thức về màu sắc, bố cục, họa tiết, cách bài trí trong đời sống của mỗi người. Do vậy, trong quá trình giảng dạy, tôi đặc biệt quan tâm đến việc làm thế nào để giúp các em vận dụng kiến thức vẽ trang trí một cách tốt nhất, mang đến những sản phẩm có ý nghĩa thiết thực nhất để các em trải nghiệm sáng tạo một cách đầy hứng thú. 2. Lý do thực tiễn Trong quá trình dạy phân môn vẽ trang trí, khi chưa được tiếp xúc với chương trình mĩ thuật trải nghiệm sáng tạo, tôi nhận thấy đa số các em đặc biệt là học sinh lớp 6 còn thiếu sự tìm tòi, tư duy, sáng tạo, các em còn rập khuôn, máy móc trong quá trình vận dụng dẫn tới bài làm còn mang tính rập khuôn, ít có sự mới mẻ. Sau khi nghiên cứu và đưa ra các giải pháp giảng dạy phù hợp trong trải nghiệm sáng tạo đối với phân môn vẽ trang trí ở các khối lớp, đặc biệt là lớp 6, các em đã có nhiều chuyển biến tích cực, các sản phẩm trang trí trở nên sinh động, sáng tạo hơn so với trước đây. Do đó, tôi đưa ra một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn vẽ trang trí trong trải nghiệm sáng tạo môn mĩ thuật lớp 6 nhằm trao đổi với đồng nghiệp để qua đó phần nào giải quyết những khó khăn trước mắt trong quá trình dạy mĩ thuật trải nghiệm sáng tạo trong thời gian gần đây, đáp ứng được yêu cầu giáo dục toàn diện của xã hội. II. Mục đích (mục tiêu) nghiên cứu Dạy mĩ thuật ở trường THCS nhằm nâng cao ý thức thẩm mĩ cho học sinh, giúp học sinh có cái nhìn mĩ quan hơn với cuộc sống. Thông qua mĩ thuật, các em có tư duy trừu tượng phong phú hơn. tạo điều kiện cho các em học tốt hơn các môn học khác. Riêng việc học vẽ trang trí còn giúp các em tự làm mới mình, hiểu hơn về sự bài trí, sắp xếp trong cuộc sống. Vì vậy đề tài nhằm phản ánh thực trạng và đưa ra một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn vẽ trang trí trong trải nghiệm và sáng tạo môn mĩ thuật lớp 6. Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lí luận Đối với việc học môn mĩ thuật trải nghiệm và sáng tạo phân môn vẽ trang trí tại trường THCS Lương Thế Vinh - Huyện Krông Ana - Tỉnh Đăk Lăk. Học sinh ở lứa tuổi THCS có những kiến thức ban đầu về mĩ thuật, hình thành những hiểu biết cơ bản về hình khối, đường nét, bố cục, màu sắc, đậm nhạt. Rèn luyện ở các em kĩ năng quan sát qua đó phát triển tư duy, trí tưởng tượng, sáng tạo vào các bài thực hành vẽ trang trí và biết vận dụng những kĩ năng đó vào cuộc sống. Thông qua mĩ thuật các em có tư duy trừu tượng, phong phú hơn, tạo điều kiện giúp các em học tốt các môn học khác. Vì vậy đề tài nhằm đưa ra ra một số kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn vẽ trang trí trong trải nghiệm sáng tạo môn mĩ thuật 6 giúp các em yêu thích môn học và đặc biệt là phân môn vẽ trang trí ở trường THCS Lương Thế Vinh – Huyện Krông Ana - Tỉnh Đăk Lăk II. Thực trạng vấn đề 1. Thuận lợi Ban giám hiệu luôn tạo điều kiện cho giáo viên tập huấn, tham gia các lớp học bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ. Tạo điều kiện cho giáo viên Mĩ thuật tham gia dự thi giáo viên dạy giỏi các cấp để nâng cao trình độ chuyên môn, thực hiện các buổi chuyên đề, thường xuyên dự giờ góp ý cho giáo viên mĩ thuật để rút kinh nghiệm. Tạo điều kiện cho học sinh tham gia các cuộc thi vẽ tranh do các cấp tổ chức. 2. Khó khăn - Về cơ sở vật chất: Mặc dù chất lượng trong nhà trường tương đối cao nhưng cơ sở vật chất còn thiếu, chưa có phòng học riêng cho môn mĩ thuật. Tranh ảnh minh họa cho môn mĩ nói chung, đặc biệt với phân môn trang trí hầu như không có. - Nhận thức vai trò môn mĩ thuật của học sinh và phụ huynh Học sinh còn coi nhẹ môn mĩ thuật, chưa ý thức được vai trò môn mĩ thuật trong cuộc sống, trong học tập. Riêng đối với phân môn vẽ trang trí, hầu hết các em chưa nhận ra được giá trị thẩm mĩ của các chủ đề vẽ trang trí, chưa tập trung vào vẽ trang trí. Các em chưa có sự cố gắng , chưa có sự tìm tòi và thực sự chưa yêu thích môn học. Để thấy rõ hơn về thực trạng của việc dạy và học môn mĩ thuật nói chung và phân môn vẽ trang trí nói riêng ở trường THCS Lương Thế Vinh, tôi đã tiến hành tìm hiểu qua học sinh bằng phiếu điều tra và kết quả thu được như sau: Tổng số phiếu phát ra là 184 phiếu cho các lớp khối 6 cụ thể như sau Lớp Số phiếu 6A1 38 phiếu 6A2 36 phiếu 6A3 37 phiếu 6A4 36 phiếu 6A5 37 phiếu Câu hỏi 1: Các em có thường hay tạo bố cục, tạo họa tiết mới và thay đổi gam màu qua mỗi bài vẽ trang trí hay không Thường xuyên 45 phiếu Thỉnh thoảng 78 phiếu Rất ít 39 phiếu Không 22 phiếu Như vậy, có thể các em hầu như không tạo được cái mới, không tạo được cái riêng cho mình, đồng nghĩa với việc các em còn lơ là với môn mĩ thuật, với cái đẹp ttrong trang trí. Câu hởi 2: Các em có thường hay vận dụng những hiểu biết từ thực tế để đưa bài trang trí hay không Thường xuyên 18 phiếu Thỉnh thoảng 57 Phiếu Rất ít 98 phiếu Không 11 phiếu Qua đó, có thể thấy các em vẫn chưa ý thức được việc cần thiết phải tạo cái thực tế thành cái mới quan trongjnhuw thế nào, bản thân các em còn mơ hồ, chưa hiểu rõ được vai trò của thế giới bên ngoài tác động vào vào tranh vẽ. Việc vận dụng hiểu biết còn thấp nên các em thiếu tư duy, sáng tạo. Câu hỏi 3: Trong các tiết học vẽ trang trí các em có thường xuyên sử dụng các loại chất liệu khác nhau để đưa vào bài vẽ trang trí không Thường xuyên 9 phiếu Thỉnh thoảng 35 phiếu Rất ít 98 phiếu Không 42 phiếu Như vậy, các em vẫn chưa thường xuyên làm trang trí dạng cắt dán, xé dán, ứng dụng Câu hỏi 4: Từ các tiết học vẽ trang trí, các em có yêu thích môn Mĩ thuật và vẻ đẹp của trang trí trong đời sống không Yêu thích 149 phiếu không thích 35 phiếu Câu hỏi 5: Giáo viên có thường xuyên so sánh trang trí cơ bản với trang trí ứng dụng ở mỗi bài vẽ trong phân môn vẽ trang trí không? Thường xuyên 132 phiếu Thỉnh thoảng 35 phiếu Rất ít 17 phiếu Vẫn còn nhiều tiết học giáo viên chưa thường xuyên so sánh giữa trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng, việc này ảnh hưởng rất nhiều đến sự hiểu biết của các em đối phân môn vẽ trang trí trong học tập và trong cuộc sống thực tế. 3. Đánh giá: Qua thực tế tìm hiểu môn mĩ thuật 6 ở trường THCS Lương Thế Vinh, bản thân tôi nhận thấy: Ban giám hiệu và các giáo viên bộ môn nói chung và giáo viên mĩ thuật nói riêng đều hiểu mĩ thuật rõ vai trò của mĩ thuật, điều thấy sự cần thiết sáng tạo ở bất cứ lĩnh vực nào. Do vậy, việc cần thiết là giáo viên luôn phải nỗ lực, phấn đấu để trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, trau dồi vốn hiểu biết về cuộc sống . Đồng thời phải luôn thay đổi phương pháp dạy học, tích cực động sáng tạo trong mọi tình huống sư phạm để giúp học sinh phát triển mọi mặt. Cũng từ kết quả của phiếu điều tra cho thấy thực trạng của việc dạy học phân môn vẽ trang trí lớp 6 ở trường THCS Lương Thế Vinh, vẫn còn tình trạng nhiều em học sinh chưa muốn thay đổi mình, còn phụ thuộc vào mẫu sẵn có trong sách giáo khoa, trong tranh ảnh có sẵn, nên các em luôn bị động ít sáng tạo, thiếu hiểu biết về cuộc sống. Phần lớn phụ huynh học sinh ít quan tâm đến việc giáo dục con em mình học tập môn mĩ thuật, các em ít có sự chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ học tập đến việc sưu tầm tranh, ảnh Do vậy để giải quyết tình trạng này, bản thân tôi nhân thấy cần phải có một số giải pháp nhằm phát triển khả năng sáng tạo ở học sinh, từ đó giúp các em có cái nhìn tốt đẹp hơn về môn học mĩ thuật, về sự tồn tại của cái đẹp trong cuộc sống. Đặc biệt là phân môn vẽ trang trí, phân môn đòi hỏi sự sáng tạo thường xuyên và ý thức tự trau dồi bản thân ở giáo viên và lẫn học sinh. III. Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề Những giải pháp nhằm phát triển khả năng sáng tạo của học sinh qua việc học vẽ trang trí ở trường THCS lương Thế Vinh, huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk 1. Giải pháp 1: Sử dụng dụng cụ trực quan trong tiết dạy để nâng cao sự quan sát, sự hiểu biết và kích thích trí tưởng tượng, óc sáng tạo của học sinh Trong quá trình giảng dạy, mặc dù giáo viên đã cho học sinh quan sát một số đồ dùng trực quan về họ tiết, bố cục, màu sắc, trang trí cơ bản, trang trí ứng dụng nhưng cũng cần cho học sinh tham khảo thêm một số đồ dùng thực tế ví dụ như: Khăn, áo, chén, bát, đĩa.để học sinh nhận thấy vẻ đẹp, sự đơn giản hay phức tạp, màu sắc hài hòa hay rực rỡ. Đồng thời giáo viên cũng cho học sinh xem đồ dùng trực quan do chính giáo viên làm, tuy nhiên đồ dùng trực quan này phải luôn thay đổi, mới lạ, độc đáo thì mới hấp dẫn trí tò mò của học sinh. Đồ dùng trực quan trong sách giáo khoa chưa đáp ứng đủ nhu cầu cho học sinh, nếu quá lạm dụng bộ tranh này mà không có tranh, ảnh, vật dụng thì học sinh sẽ thấy nhàm chán. Do đó giáo viên luôn phải linh hoạt, cần chú ý sưu tầm thêm tư liệu, thường xuyên vẽ để tạo ra cái mới cho mình từ đó tác động cho học sinh ý thức tư duy, trải nghiệm sáng tạo. Việc sử dụng công nghệ thông tin vào mỗi tiết dạy cũng vô cùng quan trọng, có thể vừa áp dụng công nghệ thông tin và áp dụng phương pháp giảng dạy truyền thống để bài dạy trở nên thú vị hơn, nhưng cũng không nên quá lạm dụng nhiều vào giáo án điện tử. Có thể cho học sinh xem một số mẫu một số vật dụng hoặc tranh vẽ trang trí ở trên máy nhưng phần hướng dẫn cách làm giáo viên hướng dẫn trực tiếp để học sinh nắm rõ hơn nội dung bài học. Có thể cho học sinh xem một số bài mô hình ứng dụng trải nghiệm của học sinh năm trước để học sinh rút kinh nghiệm và làm bài tốt hơn Dụng cụ trực quan có tác dụng vô cùng lớn trong việc kích thích sự hiểu biết của hoc sinh, giúp học sinh thấy rõ hơn, hiểu rõ hơn mục đích của trang trí, yêu thích môn học và qua đó đánh giá được cách dẫn dắt hiệu quả của giáo viên 2. Giải pháp 2: Sử dụng nhiều chất liệu trong vẽ trang trí để học sinh thấy được sự đa dạng, sinh động trong ứng dụng thực tiễn: Trong một số tiết dạy vẽ trang trí như: Chủ đề 1: Sơ lược mĩ thuật Việt Nam thời đại đồ đá, đồ đồng (tiết 2: Mô phỏng họa tiết trên trống đồng Đông Sơn); Chủ đề 2: Màu sắc (Tiết 1: Tìm hiểu về màu sắc, tiết 2: Tìm hiểu về hòa sắc); Chủ đề 4: Trang trí đường diềm và ứng dụng ( Tiết 1: Vẽ họa tiết trang trí, tiết 2: Trang trí đường diềm, tiết 3: Trang trí đường diềm trên đồ vật); Chủ đề 5: Tạo sản phẩm và quảng cáo trang phục (Tiết 1: Tạo nền bằng hình thức in, tiết 2: Tạo sản phẩm thời trang, tiết 3: Thiết kế sản phẩm quảng cáo trang phục); Chủ đề 6: Tranh tĩnh vật ( Tiết 2: Trang trí đồ vật, tiết 3: Vẽ tranh tĩnh vật theo hình thức trang trí; Chủ đề 8: Khu nhà yêu thích ( Tiết 1: Vẽ ngôi nhà, tiết 2: Tạo mô hình ngôi nhà, tiết 3: Tạo bối cảnh không gian cho ngôi nhà); Chủ đề 9: Tranh chân dung ( Tiết 2: Vẽ tranh chân dung biểu cảm,Sơ lược mĩ thuật Việt Nam thời Lý ( Tiết 2: Mô phỏng hoa văn thời Lý). Trong một số tiết dạy như: Mô phỏng các họa tiết trên trống đồng Đông Sơn, mô phỏng các họa tiết thời Lý, Trang trí đường diềm, trang trí đường diềm trên đồ vậtGiáo viên hướng dẫn các em vẽ theo hình ảnh mà các em sưu tầm, Hướng dẫn học sinh cắt, xé dán, đây là các loại chất liệu khá quen thuộc dễ làm giúp các em sẽ thấy thích thú hơn với môn học đồng thời hiểu được vẻ đẹp của chất liệu cắt, xé dán trong trang trí `Một số tiết dạy khác như: Tạo sản phẩm và quảng cáo trang phục bằng hình thức in các loại lá, hoa, con vật, các loại vỏ chai..., tạo sản phẩm thời trang bằng nhiều loại chất liệu cho các em mặc khi chấm bài như vậy rất thú vị, tạo mô hình ngôi nhà và trang trí với nhiều loại chất liệu mà các em tìm trong thực tế cuộc sống như, rơm, tre, nứa, lá dừaCụ thể tôi đã cho các em làm được một số sản phẩm sau: Tạo nền trang trí bằng hình thức in Tạo sản phẩm thời trang Tạo mô hình ngôi nhà Tạo bối cảnh không gian cho ngôi nhà Tạo bối cảnh không gian cho ngôi nhà Tạo mô hình ngôi nhà bằng nhiều chất liệu Trang trí đường diềm ứng dụng trên sản phẩm (Vải hoa) Tranh tĩnh vật trang trí Mô hình nhà bằng nhiều chất liệu giấy Thay đổi một số loại chất liệu trong bài để học sinh tăng thêm sự hứng thú trong khi học, tăng thêm tính tư duy, tính sáng tạo, tìm tòi cái mới cho bản thân, giúp các em vận dụng một cách linh hoạt các quá trình: Nghe - Thấy - Hiểu - Làm được - Ứng dụng thực tiễn. 3. Giải pháp 3: Vận dụng dụng linh hoạt các trò chơi trong việc học vẽ trang trí để củng cố kiến thức, nâng cao hiệu quả học tập và yêu thích môn học. Ví dụ tôi có một số trò chơi như sau: Trò chơi: “ Cắt dán tiếp sức”: Giáo viên đưa ra nội dung tương tự bài học để các em tự cắt dán họa tiết rồi tự trang trí lên nền nhóm mình. Nền của nhóm được dán trên bảng, mỗi nhóm cử một thành viên cầm hồ dán đứng sẵn trên bảng, mỗi nhóm cắt họa tiết và di chuyển lên bảng đưa cho bạn dán vào nền của nhóm sao cho phù hợp. b. Trò chơi “tìm hình vẽ mảng”: Giáo viên treo 4 bố cục khác nhau trên bảng, học sinh 4 nhóm quan sát để tìm họa tiết định vẽ vào bố cục của nhóm mình học sinh mỗi nhóm luân phiên lên bảng vẽ họa tiết đúng vào mảng hình của nhóm mình trong thời gian 5 phút. các nhóm lưu ý mảng hình giống nhau thì vẽ họa tiết giống nhau. Tiểu kết: Việc chơi trò chơi trang trí giúp các em quên đi mệt mỏi, thấy hứng thú hơn với môn học, tạo được không khí đoàn kết của các thành viên trong nhóm. Đồng thời giúp các em nhớ lâu kiến thức đã học. Thông qua quá trình trò chơi, các em thấy được cái hay của bố cục, họa tiết và màu sắc Tiến hành thực nghiệm ở bài dạy sau: Chủ đề 3: MÀU SẮC ( Tiết 1) I. Mục tiêu chung: (HS cần đạt) - Nắm được một số kiến thức cơ bản về màu sắc, hòa sắc; cách vẽ tranh - Thể hiện được hòa sắc trên bài vẽ tranh bằng nhiều hình thức. - Cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc để vận dụng trong học tập MT và trong cuộc sống - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm. II. Phương pháp và hình thức tổ chức Phương pháp: Có thể vận dụng phương pháp + Trực quan gợi mở, luyện tập thực hành + Vẽ theo nhạc Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm III. Đồ dùng và phương tiện: Chuẩn bị của GV: - Hình minh họa phù hợp với chủ đề: Màu sắc. + Bảng pha màu + Các chất liệu màu khác nhau - Sách Dạy Mĩ thuật theo định hướng phát triển năng lực HS - Thiết bị hỗ trợ âm thanh Chuẩn bị của HS: - Sách học mĩ thuật lớp 6 - Giấy vẽ, màu vẽ, chì, tẩy. IV.Các hoạt động dạy - học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đồ dùng/ Phương tiện/ sản phẩm của HS Hoạt động 1 (Tiết 1) TÌM HIỂU VỀ MÀU SẮC. Mục tiêu ( HS cần đạt được) - Hiểu rõ hơn kiến thức cơ bản về màu sắc. - Trải nghiệm vẽ tranh theo nhạc - Cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc để vận dụng trong vẽ tranh và trang trí 1.1. Màu sắc 1.2. Trải nghiệm vẽ tranh theo nhạc 1.3. Nhận xét Dặn dò: - Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi. Chia lớp thành 4 nhóm nghe nhạc và ghi lại các màu sắc mà nhóm nghe được lên bảng đội nào ghi được nhiều màu sắc đội đó thắng. Gi Giáo viên giới thiệu vào bài học Giáo viên cho học sinh xem màu sắc 4 buổi trong cùng một ngày, màu sắc 4 mùa trong năm, màu sắc có ở con vật, hoa lá..... ? Màu sắc trong thiên nhiên như thế nào ? Thế nào là màu sắc nhân tạo ? Màu sắc có được do đâu ? Nếu trong cuộc sống không có màu sắc thì sẽ như thế nào - - Màu cơ bản: - Giáo viên giới thiệu màu cơ bản ? Màu nào gọi là màu cơ bản? Vì sao gọi là màu cơ bản M - Màu nhị hợp: Giáo viên pha trộn hai màu đỏ và màu vàng cho cả lớp quan sát ? Màu sắc được pha trộn là màu gì ? Màu da cam do mấy màu tạo ra Giáo viên chốt ý: Màu da cam gọi là màu nhị hợp ? Thế nào là màu nhị hợp ? Tương tự cho học sinh pha trộn các cặp màu nhị hợp tiếp theo - Màu bổ túc - Giáo viên cho học sinh sát vòng màu thuần sắc và giới thiệu về màu bổ túc - Màu bổ túc là do hai màu cơ bản cộng lại tạo thành màu thứ ba màu thứ 3 bổ túc lại cho màu gốc còn lại Vd: Đỏ+Vàng=>Dacamó Lam ? Tương tự cho học sinh lấy vd các cặp màu tiếp theo theo vòng màu thuần sắc. ? Công dụng của màu bổ túc Màu nóng: Cho HS quan sát một số bài trang trí gam màu nóng ? Kể tên màu sắc có trong bài ? Màu nóng có những màu nào theo vòng thuần sắc ? Màu nóng tạo cho chúng ta cảm giác cho chúng ta như thế nào. Màu lạnh: Cho HS quan sát một số bài trang trí có sắc màu lạnh ? Kể màu sắc có trong bài ? Kể tên một số màu sắc gam màu lạnh theo vòng thuần sắc ? Màu lạnh tạo cảm giác thế nào GV chốt ý Màu trung tính (đỏ và đen) Gv giới thiệu về cách pha màu trung tính và cách dùng màu trong bài trang trí - Hướng dẫn HS thực hành vẽ theo nhạc. (HĐ này có thể tổ chức HS vẽ theo nhóm Gợi ý HS quan sát hình 3.1 sách Học MT lớp 6. Gi Giáo viên cho các nhóm trình bày bài của nhóm lên bảng Cả lớp quan sát nhận xét từng bài G Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học Chuẩn bị tiết học sau Gi Giấy, bút chì, màu sắc Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Màu sắc trong một ngày Màu sắc trong thiên nhiên Màu sắc trong cuộc sống Màu sắc trong tranh vẽ Đỏ Vàng Lam Đỏ + Vàng => Da cam - Do hai màu cơ bản cộng lại tạo thành màu thư ba. Màu thứ ba gọi là màu nhị hợp Vàng + Lam => Lục Lam + Đỏ = > Tím Đỏ + Vàng=>Da cam ó Lam Đỏ + Lam=> Tímó Vàng Vàng + Lam=> Lục ó Đỏ - Dùng trang trí quảng cáo, in ấn, trang trí sách báo... Đỏ, vàng, da cam, lá non - Màu nóng: Tạo cảm giác vui tươi, nhộn nhịp, ấm nóng..... - Màu xanh, tím, lục. - Màu lạnh: tạo cảm giác mát mẻ, lạnh lẽo, u buồn.. Mỗi nhóm 6 em Nghe nhạc và vẽ theo nhac Học sinh các nhóm trình bày bài của nhóm lên bảng Quan sát bài các nhóm cùng nhận xét bài làm - Tr.24,25,26 sách Học MT lớp 6. - Hình 3.1 tr.26sách Học MT lớp 6. - Giấy, màu vẽ. IV. Tính mới của giải pháp Tính mới qua đúc kết kinh nghiệm và đã có kết quả khảo nghiệm, đối chứng 1. Những điều làm được: Sau khi sử dụng các phương pháp này trong giảng dạy phân môn vẽ trang trí tôi thấy: Đa số các em điều say mê trong việc tạo họa tiết lấy mẫu từ thực tế, quen dần với mẫu do mình tạo ra, yêu thích môn học hơn, đặc biệt phân môn vẽ trang trí đã có nhiều chuyển biến tốt Bài trang trí của các em đa dạng hơn về họa tiết và các loại chất liệu bài vẽ có bố cục rõ ràng, màu sắc có chính, có phụ, hài hòa Các em hiểu được vẽ trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng Các em thấy được vẻ đẹp của vẽ trang trí thông qua các bài vẽ trang trí mà giáo viên giảng dạy và từ đó có ý thức quan sát thực tế, có ý thức biến cái thực tế thành cái riêng của mình. Các em chủ động hơn trong khi học vẽ trang trí, có tư duy sáng tạo hơn nhờ việc rèn luyện thường xuyên và được quan sát trực tiếp từ quá trình giảng dạy có đầu tư của giáo viên. Những điều tôi đã làm được sau khi áp dụng giải pháp này cụ thể như sau: Học sinh hứng thú 159 em Học sinh chưa hứng thú 15 em 2. Những điều chưa làm được Một số ít học sinh còn vụng về trong việc tạo họa tiết, chưa chú ý đến mẫu thực, chưa thực sự thấy được sự khác nhau giãu trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng. Việc chuẩn bị mẫu thực ở giáo viên và học sinh đôi khi còn hạn chế Một số ít học sinh còn ỷ lại vào bạn, vào mẫu có sẵn chưa chủ động sáng tạo Vẫn còn học sinh chưa đạt yêu cầu V. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm: Sáng kiến kinh nghiệm đã có kết quả khảo nghiệm, đối chứng: Đã áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào phân môn vẽ trang trí mĩ thuật trải nghiệm và sáng tạo môn mĩ thuật 6 trường THCS Lương Thế Vinh. Kết quả học tập phân môn vẽ trang trí đã cao hơn nhiều so với trước khi á
Tài liệu đính kèm:
- skkn_giup_hoc_sinh_hoc_tot_phan_mon_ve_trang_tri_trong_trai.doc