SKKN Giáo dục phòng, chống tham nhũng thông qua tiết Ngoại khóa môn Giáo dục công dân ở trường THPT
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cảnh báo về bệnh tham ô, lãng phí, quan liêu. Người coi đó là một thứ giặc độc ác ở trong lòng, là “kẻ thù của nhân dân”. Người cũng vạch rõ: tham ô, lãng phí nảy nở từ bệnh quan liêu, “ở đâu có bệnh quan liêu thì ở đó chắc chắn có tham ô, lãng phí; nơi nào bệnh quan liêu càng nặng thì nơi đó càng nhiều lãng phí, tham ô”. Theo Người, muốn trừ sạch nạn tham ô, lãng phí thì trước mắt phải tẩy sạch nạn quan liêu. Quan liêu sẽ dẫn đến mất dân chủ, độc đoán, chuyên quyền; đặc biệt, quan liêu xa rời thực tiễn, xa rời quần chúng nhân dân, xa rời mục tiêu lý tưởng của Đảng, là nguy cơ lớn đối với Đảng cầm quyền. Để phòng chống bệnh tham ô, lãng phí, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng công tác tuyên truyền, giáo dục cán bộ, đảng viên về nâng cao đạo đức cách mạng, thực hiện tốt “cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư”; kiên quyết đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân.
Những năm gần đây, tình trạng tham nhũng, lãng phí ở nước ta nói chung và Tỉnh Thanh Hoá nói riêng diễn biến rất phức tạp, đã và đang tác động tiêu cực tới nhiều mặt của đời sống xã hội, làm hạn chế tới thành quả của công cuộc đổi mới đất nước. Hàng loạt các vụ tham nhũng lớn, nghiêm trọng đã bị phát hiện như PMU18, Vinashin và Vinaline, gần đây nhất là Cưu. TGĐ Ngân hàng Agribank nhận 50.000 USD “ lót tay ” qua cửa kính ô tô, Vụ án Lâm Ngọc Khuân và đồng bọn, Vụ án Phạm Thị Bích Lương và đồng phạm Giá trị tài sản bị thiệt hại, thất thoát liên quan đến tham nhũng lên tới hàng chục, hàng trăm, thậm chí hàng nghìn tỉ đồng. Đây là những con số lớn, đáng lo ngại so với số thu ngân sách hàng năm của Việt Nam. Vì vậy, tích cực phòng ngừa và kiên quyết đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí là đòi hỏi bức xúc của toàn xã hội, là quyết tâm chính trị của toàn Đảng, toàn dân ta, nhằm xây dựng một bộ máy lãnh đạo và quản lý trong sạch, vững mạnh đáp ứng yêu cầu lãnh đạo trong thời kỳ mới.
MỤC LỤC MỤC LỤC 1 I. PHẦN MỞ ĐẦU 2 1. Tính cấp thiết của đề tài 2 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 4 3. Đối tượng nghiên cứu của đề tài 4 4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài 4 II. PHẦN NỘI DUNG 5 1. Cơ sở lí luận của sáng kiến 5 2. Thực trạng vấn đề 7 3. Cách tiến hành ngoại khoá 8 Giáo án Ngoại khoá " Giáo dục PCTN thông qua tiết ngoại khoá môn GDCD ở trường THPT" 10 4. Hiệu quả của sáng kiến 15 III. PHẦN KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 PHỤ LỤC 21 I. PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cảnh báo về bệnh tham ô, lãng phí, quan liêu. Người coi đó là một thứ giặc độc ác ở trong lòng, là “kẻ thù của nhân dân”. Người cũng vạch rõ: tham ô, lãng phí nảy nở từ bệnh quan liêu, “ở đâu có bệnh quan liêu thì ở đó chắc chắn có tham ô, lãng phí; nơi nào bệnh quan liêu càng nặng thì nơi đó càng nhiều lãng phí, tham ô”. Theo Người, muốn trừ sạch nạn tham ô, lãng phí thì trước mắt phải tẩy sạch nạn quan liêu. Quan liêu sẽ dẫn đến mất dân chủ, độc đoán, chuyên quyền; đặc biệt, quan liêu xa rời thực tiễn, xa rời quần chúng nhân dân, xa rời mục tiêu lý tưởng của Đảng, là nguy cơ lớn đối với Đảng cầm quyền. Để phòng chống bệnh tham ô, lãng phí, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng công tác tuyên truyền, giáo dục cán bộ, đảng viên về nâng cao đạo đức cách mạng, thực hiện tốt “cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư”; kiên quyết đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân. Những năm gần đây, tình trạng tham nhũng, lãng phí ở nước ta nói chung và Tỉnh Thanh Hoá nói riêng diễn biến rất phức tạp, đã và đang tác động tiêu cực tới nhiều mặt của đời sống xã hội, làm hạn chế tới thành quả của công cuộc đổi mới đất nước. Hàng loạt các vụ tham nhũng lớn, nghiêm trọng đã bị phát hiện như PMU18, Vinashin và Vinaline, gần đây nhất là Cưu. TGĐ Ngân hàng Agribank nhận 50.000 USD “ lót tay ” qua cửa kính ô tô, Vụ án Lâm Ngọc Khuân và đồng bọn, Vụ án Phạm Thị Bích Lương và đồng phạmGiá trị tài sản bị thiệt hại, thất thoát liên quan đến tham nhũng lên tới hàng chục, hàng trăm, thậm chí hàng nghìn tỉ đồng. Đây là những con số lớn, đáng lo ngại so với số thu ngân sách hàng năm của Việt Nam. Vì vậy, tích cực phòng ngừa và kiên quyết đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí là đòi hỏi bức xúc của toàn xã hội, là quyết tâm chính trị của toàn Đảng, toàn dân ta, nhằm xây dựng một bộ máy lãnh đạo và quản lý trong sạch, vững mạnh đáp ứng yêu cầu lãnh đạo trong thời kỳ mới. Nhận thức sâu sắc được tầm quan trọng của việc đấu tranh phòng, chống tham nhũng trong quá trình xây dựng Nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa là làm cho bộ máy Nhà nước trong sạch, vững mạnh, đáp ứng niềm tin của quảng đại quần chúng nhân dân, giảm thất thoát về tài chính, ngân sách... Ngoài ra, còn giúp cho mỗi công dân thấy được trách nhiệm của mình trong việc xây dựng Nhà nước thực sự là của dân, do dân và vì dân. Thời gian qua, cùng với việc ban hành nhiều văn bản pháp luật về phòng chống tham nhũng; Đảng, Nhà nước ta còn đặc biệt coi trọng việc xét xử các vụ án tham nhũng, coi đây là bài học để răn đe, cảnh tỉnh những cá nhân tổ chức đang ngày một xa rời tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, làm mất nhân phẩm, danh dự của chính mình và dần mất đi niềm tin của dân vào Đảng, Nhà nước vào chế độ xã hội. Để công tác đấu tranh phòng chống tham nhũng ở nước ta đạt kết quả tốt, chúng ta phải đồng thời thực hiện triệt để nhiều biện pháp, một mặt phải ra sức đấu tranh “chống tham nhũng” , mặt khác cũng không nên xem nhẹ công tác “ phòng ngừa”, cần thiết phải đưa giáo dục phòng, chống tham nhũng vào các cơ sở giáo dục và phát huy hiệu quả của nó, để các em học sinh nhận thức được những tác hại của tham nhũng đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nước, đối với sự hình thành, hoàn thiện nhân cách, đạo đức của một con ngườiTừ đó giúp các em – chủ nhân tương lai của đất nước có được niềm tin, định hướng đúng đắn trong cuộc sống sau này. Để thực hiện tốt việc đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào giảng dạy tại các cơ sở giáo dục, đào tạo, từ năm học 2013-2014, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt, phát hành các tài liệu bồi dưỡng, tập huấn về phòng, chống tham nhũng dành cho giảng viên, giáo viên các trường đại học, cao đẳng, trung cấp; giáo viên các trường trung học phổ thông; giảng viên, giáo viên các trường hành chínhĐồng thời tăng cường kiểm tra công tác tổ chức thực hiện và giảng dạy nội dung phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, trong quá trình giảng dạy môn Giáo dục công dân ở trường THPT, bản thân tôi nhận thấy chương trình giáo dục phòng, chống tham nhũng ở cấp THPT chỉ là tích hợp kiến thức phòng, chống tham nhũng (PCTN) trong một số bài dạy của bộ môn Giáo dục công dân, kiến thức đọng lại cho các em chỉ là rất ít nếu không muốn khẳng định là quá sơ sài, thiếu điểm nhấn. Theo tôi, trong mỗi năm học ngoài việc tích hợp trong các bài giảng môn Giáo dục công dân THPT, có 2 tiết Ngoại khóa về các vấn đề của địa phương và nội dung đã học, toàn cấp học sẽ là 6 tiết Ngoại khóa, trong 6 tiết này nên dành 2 tiết tổ chức Ngoại khóa “ Giáo dục phòng, chống tham nhũng” với nhiều hình thức tổ chức phong phú, sinh động như tổ chức các cuộc thi viết, đóng tiểu phẩm, rung chuông vàng, hùng biệnMục đích của tiết Ngoại khóa này là trang bị cho các em kiến thức cơ bản, trọng tâm về vấn đề tham nhũng: Khái niệm, nguyên nhân, tác hại và biện pháp phòng, chống tham nhũng cũng như phân biệt, giải quyết một số tình huống tham nhũng thông thường trong đời sống hàng ngày phù hợp với lứa tuổi. Cuối cùng là giáo dục ý thức trách nhiệm của một con người, một công dân tốt đối với xã hội trên hết đó là “Nói không với tham nhũng” và nâng cao ý thức phòng, chống tham nhũng. Từ những lý do trên, tôi mạnh rạn nghiên cứu đề tài “ Giáo dục phòng, chống tham nhũng thông qua tiết Ngoại khóa môn Giáo dục công dân ở trường THPT”. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài. Qua việc nghiên cứu và ứng dụng đề tài này trong thực tiễn giảng dạy môn GDCD ở trường THPT, bản thân tôi muốn giáo dục, rèn luyện cho các em ý thức trách nhiệm của một công dân đối với cộng đồng, xã hội- một phẩm chất quan trọng của đạo đức là tư tưởng, thái độ PCTN. Trên cơ sở giúp các em có những hiểu biết nhất định về PCTN, tiết Ngoại khóa còn là sân chơi để các em nhận diện, đóng vai giải quyết một số tình huống tham nhũng thông thường trong đời sống hàng ngày phù hợp với lứa tuổi. 3. Đối tượng nghiên cứu của đề tài. Đối tượng nghiên cứu: Thông qua tiết Ngoại khóa môn Giáo dục công dân để giáo dục kiến thức phòng, chống tham nhũng cho học sinh ở trường THPT Yên Định 1. 4. Phương pháp nghiên cứu * Nhóm phương pháp lý thuyết - Sử dụng các phương pháp: phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá . * Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp điều tra. + Phương pháp quan sát. + Phương pháp thống kê . + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm. II.PHẦN NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm . Đấu tranh phòng, chống tham nhũng được Đảng và Nhà nước ta khởi xướng từ nhiều năm nay. Đây là một trong những nhiệm vụ hết sức khó khăn, phức tạp, gắn liền với công tác xây dựng Đảng, hoạt động quản lý Nhà nước và quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tham nhũng ngày nay đã và đang trở thành một nguy cơ đe dọa đến sự phát triển của xã hội, của đất nước cũng như sự tồn vong của chế độ. Mặc dù đã đạt được những kết quả quan trọng, tạo được sự chuyển biến nhất định về tình hình tham nhũng trong những năm qua, chỉ số Cảm nhận tham nhũng của Việt Nam đã có những chuyển biến nhất định nhưng thực trạng tham nhũng hiện nay vẫn còn nghiêm trọng, đang là nỗi bức xúc của nhân dân và là thách thức rất lớn của Đảng và Nhà nước ta. Vì vậy, đòi hỏi trong công tác xây dựng Đảng cũng như trong hoạt động quản lý Nhà nước, bên cạnh cácnhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, còn phải đặc biệt quan tâm đến các nhiệm vụ tâm trong công tác PCTN. Luật phòng chống tham nhũng được Quốc hội khoá XI tại Kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29-11-2005 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01-6-2006 được coi là một liệu pháp mới cho cuộc đấu tranh phòng chống tham nhũng. Với 48 điều trên tổng số 92 điều là các quy định về “phòng ngừa tham nhũng”, có thể nói tư tưởng phòng ngừa được thể hiện rất rõ nét trong Luật phòng chống tham nhũng năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2012). Bên cạnh đó, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành nhiều nghị định, quyết định, chỉ thị để cụ thể hóa Nghị quyết Trung ương 3 (khóa X), Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI), Luật phòng chống tham nhũng, Chiến lược quốc gia phòng chống tham nhũng đến năm 2020 và Kế hoạch thực thi Công ước của Liên Hợp quốc về Chống tham nhũngNhằm ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống. Đây thực sự là một cơ hội quý để mỗi người luôn nỗ lực học tập, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh và những quan điểm, chủ trương của Đảng, Nhà nước ta về phòng, chống tham nhũng, lãng phí vào công việc thực tế hằng ngày. Các cấp ủy đảng, chính quyền luôn có quyết tâm chính trị cao, có tác phong, phương pháp khoa học, hiệu quả. Luôn nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng, kiên quyết đấu tranh không để những phần tử cơ hội, biến chất, các thế lực thù địch lợi dụng cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí ở nước ta hiện nay để chống lại Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI. Tham nhũng trở nên khó ngăn chặn vì những người tham nhũng không còn là một cá nhân đơn lẻ, mà là kết cấu chặt chẽ khó phá vỡ. Đó là liên kết trong cơ quan, trong ngành: “ Các hành vi tham nhũng liên kết thành một dây, khi xử lý cấp dưới thì cấp trên bao che, bảo lãnh”, hoặc một liên kết khác nữa là: “Người thực thi pháp luật phòng chống tham nhũng và người có hành vi tham nhũng câu kết, thông đồng, thỏa hiệp với nhau để né tránh các biện pháp xử lý”. Vì vậy, để PCTN đòi hỏi phải mạnh mẽ, rứt khoát, phải có sự phối hợp đồng bộ của nhiều cấp, nhiều ngành. Theo tinh thần Nghị quyết của Đảng và của luật PCTN thì phòng ngừa, đấu tranh chống tham nhũng là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và toàn dân mà trước hết và chủ yếu là của các cấp ủy đảng và người đứng đầu các cấp, các ngành từ trung ương đến cơ sở. Đối với công tác phòng chống tham nhũng phương châm thực hiện là vừa tích cực, chủ động phòng ngừa, vừa kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, trong đó phòng ngừa là cơ bản. Do vậy, tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm của cán bộ, đảng viên, công chức và nhân dân về phòng chống tham nhũng trở thành một trong những giải pháp phòng ngừa rất quan trọng. Tuy nhiên, giáo dục, bồi dưỡng, đào tạo về PCTN là vấn đề mới ở nước ta, chính vì lẽ đó mà thời gian qua việc giáo dục về PCTN, trong các cơ sở giáo dục, đào tạo chưa được quan tâm đúng mức. Nội dung PCTN chưa được đua vào chương trình đào tạo, bồi dưỡng để giảng dạy, học tập thường xuyên trong các nhà trường. Qua nghiên cứu công tác giáo dục, bồi dưỡng, đào tạo của một số quốc gia cho thấy để nâng cao hiệu quả công tác PCTN của nhiều quốc gia trong khu vực và trên thế giới đã đưa nội dung giáo dục PCTN vào trong nhà trường, như Thụy Điển, Trung Quốc, SingapoQua giáo dục, bồi dưỡng, đào tạo kiến thức về PCTN cho cán bộ, công chức, sinh viên, học sinh, nhiều quốc gia đã đạt được những thành tựu đáng kể trong đấu tranh chống tệ nạn này nhất là trong việc phòng ngừa các hành vi tham nhũng. Điểm đáng chú ý là mặc dù đều đưa nội dung PCTN vào trong nhà trường, song đối tượng, phương pháp, cách thức giáo dưỡng, đào tạo ở mỗi quốc gia rất khác nhau, phụ thuộc vào điều kiện kinh tế- xã hội, truyền thống văn hóa và trình độ nhân thức của đối tượng được giáo dục, bồi dưỡng, đào tạo ở mỗi nước. Tại Trung Quốc, phương pháp giáo dục học sinh trong nhiều nhà trường là trương trình có những tiết học về những vụ án quan chức tham nhũng song ấn phẩm dành cho cấp Tiểu học và Trung học cơ sở lại tập trung vào các khía cạnh tích cực nói về văn hóa truyền thống, tính cách và tiêu chuẩn đối với học sinh; quá trình học tập giáo viên và học sinh cùng thảo luận về nạn tham nhũngĐây là những vấn đề cần được nghiên cứu, tiếp thu sáng tạo phù hợp vào điều kiện hoàn cảnh ở Việt Nam. Xuất phát từ tình hình đấu tranh PCTN ở nước ta, Nghị quyết hội nghị lần thứ ba BCH TW Đảng Khóa X, đã yêu cầu “ Đưa nội dung Luật PCTN vào chương trình giáo dục”, xác định đây là nội dung quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng ngừa tham nhũng. Thể chế hóa chủ trương quan điểm của Đảng, Chương trình hành động của Chính phủ triển khai việc đưa nội dung PCTN vào chương trình giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng. Qua 3 năm triển khai thực hiện Đề án “Đưa nội dung PCTN vào chương trình giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng”, đến nay, đạo đức xã hội, ý thức trách nhiệm của cán bộ công chức, sinh viên, học sinh về công tác PCTN ngày được nâng cao, góp phần không nhỏ vào việc nâng cao hiệu quả công tác PCTN trên phạm vi cả nước. 2. Thực trạng vấn đề. Theo Chỉ thị 10/CT-TTg ngày 12/06/2013 của Thủ tướng Chính phủ, việc đưa nội dung giảng dạy về PCTN vào các nhà trường, cơ sở giáo dục, nhằm nâng cao nhận thức cho học sinh, sinh viên về mục đích, yêu cầu của công tác PCTN, trang bị cho học sinh các khái niệm, biểu hiện của tham nhũng; nguyên nhân, tác hại của tham nhũng đối với xã hội. Bắt đầu từ năm học 2013 - 2014, ở cấp THPT nội dung này đã được tích hợp vào môn học giáo dục công dân. Thông qua việc lồng ghép, tích hợp nội dung PCTN vào môn giáo dục công dân ở một số bài giảng trong chương trình, nội dung, thời lượng và hình thức tích hợp đưa vấn đề PCTN vào chương trình giáo dục công dân nhằm giúp học sinh có nhận thức đúng đắn, qua đó hình thành kỹ năng và thái độ trước vấn đề tham nhũng ở nước ta hiện nay. Thùc hiÖn Chỉ thị 10/CT-TTg ngày 12/06/2013 của Thủ tướng Chính phủ, trong 3 năm qua, nhóm GDCD trường THPT Yên Định 1,®· phối hợp cïng với BCH Đoàn trường, BGH nhà trường tổ chức các hoạt động ngoại khóa về nội dung này trong các hoạt động văn nghệ, sinh hoạt chính trị đầu năm học, thi tìm hiểu pháp luật về PCTN, trong đó có hơn 1300 bài viết tay và 76 bài đánh máy . Với thời lượng 6 tiết Ngoại khóa được phân bố trong 3 năm học (lớp 10 đến lớp 12), nhãm chuyªn m«n ®· lựa chọn nội dung PCTN để đưa vào các hoạt động ngoại khóa, như: Báo cáo chuyên đề, các hoạt động văn hóa, văn nghệ, rung chuông vàng hoặc các cuộc thi được tổ chức với nhiều hình thức như: Viết bài, sân khấu hóa trong các tiết học, để học sinh không quá phụ thuộc vào kiến thức sách vë, tạo điều kiện để tự học sinh nói lên hiểu biết, suy nghĩ của mình về những vấn đề liên quan đến tham nhũng. Bên cạnh đó, nhiều hình thức tiếp thu mới, như: Xây dựng các hoạt cảnh, đóng vai, đóng kịch, làm video clip tuyên truyền được giáo viên khuyến khích học sinh thực hiện, qua đó, các kiến thức về PCTN được học sinh tiếp cận một cách nhanh chóng, dễ dàng và hiệu quả. Mặc dù kiến thức về PCTN đối với em học sinh còn khá mới mẻ, nhưng với hình thức giảng dạy hấp dẫn, sáng tạo, nhiều hoạt động ngoại khóa bổ ích đã giúp các em học sinh hiểu thêm về thực trạng tham nhũng và ý thức hơn về trách nhiệm đối với vấn nạn này. Tuy nhiên, trên thực tế giảng dạy nội dung này ở trường THPT Yªn §Þnh1, b¶n th©n t«i nhËn thÊy cßn mét số bất cập, khó khăn, vướng mắc. Thø nhÊt, vÒ phÝa giáo viên: Gi¸o viªn d¹y môn giáo dục công dân trong nhµ trêng chưa được trang bị đầy đủ kiến thức PCTN, ngoµi mét sè buæi tËp huÊn chuyªn ®Ò PCTN theo yªu cÇu của Së, kiÕn thøc mµ gi¸o viªn cã ®îc b»ng con ®êng tù häc, tù t×m hiÓu qua c¸c ph¬ng tiÖn th«ng tin ®¹i chóng nªn kh«ng cã hÖ thèng, trong khi ®ã bµi gi¶ng PCTN theo yªu cÇu cña Bé cha cã s½n ( chØ lµ híng dÉn tÝch hîp trong mét sè bµi cô thÓ ). Thø hai: Việc đưa nội dung PCTN vào giảng dạy là công việc mới và tương đối khó, vì mức độ hiểu vấn đề ở độ tuổi của các em học sinh THPT Yªn §Þnh 1 còn một số hạn chÕ, cã thể nắm bắt được một số vấn đề cơ bản, còn việc hiểu sâu sắc về vấn đề tham nhũng vẫn còn những hạn chế, h¬n n÷a khi t×m hiÓu vÊn n¹n nµy kh«ng chØ c¸c em mµ c¶ nh÷ng ngêi lín ®Òu cã chung mét t©m lý lµ tham nhòng chØ dµnh cho nh÷ng ngêi cã chøc quyÒn, ®Þa vÞ, tiÒn b¹c cßn c¸c em th× kh«ng cã nªn nã xa vêi víi c¸c em, tõ ®ã khã ®äng l¹i kiÕn thøc trong trÝ nhí c¸c em một cách sâu sắc; Thø ba: Môn giáo dục công dân lại chưa được chú trọng nhiều trong hệ thống các môn học trong nhà trường. Hơn nữa, với thời lượng 2 tiết/khối lớp là không nhiều. Môn giáo dục công dân hiện tại theo chỉ đạo của Bộ GD&ĐT phải tích hợp rất nhiều môn và các hoạt động khác như: An toàn giao thông, môi trường, tệ nạn xã hội, bình đẳng giới, tư vấn sức khoẻ sinh sản, kỹ năng sống và PCTN. Điều này đã gây khó khăn không nhỏ cho hoạt động giảng dạy của giáo viên đối với môn học này. 3. Cách tiến hành ngoại khóa. Nhận thức sâu sắc được tầm quan trọng của việc đấu tranh phòng, chống tham nhũng trong quá trình xây dựng Nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa là làm cho bộ máy trong sạch, vững mạnh, đáp ứng niềm tin của quần chúng nhân dân, giảm thất thoát về tài chính, ngân sách... Ngoài ra, còn giúp cho mỗi công dân thấy được trách nhiệm của mình trong việc xây dựng Nhà nước thực sự là của dân, do dân và vì dân. Chính vì lý do nêu trên, tháng 10 năm 2015 vừa qua Ban Nội Chính Tỉnh Uỷ đã phát động Cuộc thi tìm hiểu pháp luật về “Phòng, chống tham nhũng” tới tất cả cán bộ công chức, viên chức, người lao động, các tầng lớp nhân dân, học sinh, sinh viên trên địa bàn toàn Tỉnh và coi đây là việc tham gia một đợt sinh hoạt chính trị sâu rộng, gắn với thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 về “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng đảng hiện nay”, quyết tâm xây dựng đảng trong sạch, vững mạnh, quyết tâm hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu, nhiệm vụ mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII đã đề ra, phấn đấu xây dựng Thanh Hóa trở thành tỉnh khá vào năm 2020. Trên cơ sở các bài dự thi dưới hình thức viết tay, đánh máy, thiết kế mô hình sáng tạo, độc đáo do trường, Huyện Đoàn, Ban nội chính Tỉnh tổ chức, đa phần học sinh, đoàn viên thanh niên trong nhà trường đã có những kiến thức nhất định về vấn đề phòng chống tham nhũng. Tuy nhiên, hình thức này các em chỉ tham gia đảm bảo về mặt số lượng chứ chưa chú ý đến chất lượng, chưa thể hiện rõ nét quan điểm, thái độ của mình đối với vấn đề này trong nhà trường và xã hội hiện nay. Như trên đã phân tích, khi nói đến vấn đề tham nhũng không chỉ các em học sinh mà ngay cả đối tượng là những cán bộ, công chức đều có những quan điểm sai lầm khi cho rằng tham nhũng chỉ gắn liền với những người có chức quyền, địa vị xã hội, có tiền mới có hành vi tham nhũng chứ ít ai trong số họ nghĩ rằng chính họ, những cô cậu học trò, những cán bộ giáo viên lại có những hành vi tham nhũng. Tham nhũng được coi đó là một thứ giặc độc ác ở trong lòng, là “kẻ thù của nhân dân”, theo quan điểm của Chủ Tịch Hồ Chí Minh quả là không sai. Ngày nay, tham nhũng len lỏi vào tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, với những biểu hiện hết sức tinh vi, phức tạp. Vì vậy, tăng cường công tác giáo dục phòng chống tham nhũng đối với học sinh, sinh viên, cán bộ công chức và các tầng lớp nhân dân là việc làm có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc. Với hình thức tổ chức giáo dục PCTN, qua tiết ngoại khóa môn GDCD ở trường THPT Yên Định 1, trong năm học 2015- 2016, bản thân tôi nhận thấy có sự chuyển biến đáng kể trong nhận thức của các em. Nếu như trước đây các em thờ ơ, thậm chí không quan tâm đến vấn đề này thì giờ đây nó đã trở thành chủ đề để các em thảo luận, trao đổi tìm ra cách giải quyết vấn đề một cách tích cực, tự giác. Chính vì những thay đổi đáng kể trong nhận thức của các em về vấn đề này nên bản thân tôi mạnh rạn trao đổi kinh nghiệm này với đồng nghiệp, hi vọng sẽ góp phần thúc đẩy công tác đấu tranh PCTN lên một tầm cao mới. GIÁO ÁN GIÁO DỤC PCTN QUA TIẾT NGOẠI KHÓA MÔN GDCD Ở TRƯỜNG THPT. I. MỤC TIÊU TIẾT HỌC 1. Về kiến thức - Giúp các em khắc sâu kiến thức phòng chống tham nhũng, thông qua hoạt động ngoại khóa, trả lời câu hỏi, xử lý tình huống phù hợp với lứa tuổi học đường. 2. Về kĩ năng Biết vận dụng những kiến thức đã tìm hiểu qua các bài thi viết: Tìm hiểu pháp luật về PCTN để giải quyết một số tình huố
Tài liệu đính kèm:
- skkn_giao_duc_phong_chong_tham_nhung_thong_qua_tiet_ngoai_kh.doc