SKKN Đề tổng hợp bài tập lý thuyết môn hóa học dành cho học sinh ôn thi THPT quốc gia

SKKN Đề tổng hợp bài tập lý thuyết môn hóa học dành cho học sinh ôn thi THPT quốc gia

Kể từ năm 2007, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã chuyển hình thức thi tuyển sinh đại học, cao đẳng môn hoá từ tự luận sang trắc nghiệm 100%. Điều đó cũng đồng nghĩa trong vòng 90 phút, học sinh phải thật bình tĩnh để lựa chọn phương án trả lời tối ưu nhất trong thời gian ngắn nhất. Nắm bắt được điều đó, các giảng viên đại học, cao đẳng, các chuyên gia và các nhà giáo có nhiều kinh nghiệm đã xuất bản rất nhiều sách và tài liệu tham khảo về các phương pháp giải nhanh trắc nghiệm.

- Kể từ năm 2015, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã gộp chung 2 kì thi làm một và gọi chung là thi quốc gia. Điều đó đồng nghĩa cấu trúc đề thi có sự thay đổi về mức độ khó dễ,

- Với xu thế trắc nghiệm khách quan hiện nay thì “ nhanh và chính xác” là hai yếu tố rất quan trọng trong khi làm bài kiểm tra cũng như trong các kì thi. Vì vậy, vận dụng được các phương pháp giải nhanh chưa đủ mà còn nắm vững lý thuyết để chọn đúng sai, đếm số câu đúng sai, .”.

- Hơn thế nữa, thông qua các đề thi đại học, cao đẳng hiện nay tôi nhận thấy trong đề thi bên cạnh bài tập tính toán thì dễ làm và ít mất thời gian nhất là làm bài tập lý thuyết. Mặt khác bài tập lý thuyết chiếm một phần không nhỏ trong 40 câu của đề thi(65%). Lượng điểm của câu bài tập lý thuyết là cao hơn hẳn. Vì vậy trắc nghiện lý thuyết là dễ kiếm điểm hơn so với dạng bài tập

- Với những lý do trên đủ để tôi thấy rằng tôi phải nghiên cứu từng vấn đề thật tốt và thật kỹ để làm sao học sinh dễ học nhất và dễ nhớ nhất, bài tập môn Hoá rất đa dạng và phong phú về các dạng bài tập.

Qua quá trình dạy học sinh tôi thấy rằng các em học sinh rất sợ học hoá hữu cơ vì các hợp chất này khó nhớ , công thức phức tạp nên các em thường không hứng thú khi học sang phần hoá học hữu cơ . Vì vậy năm 2016 giảng dạy tôi đã rút ra được một số kinh nghiệm và tôi chọn đề tài : HỆ THỐNG KIẾN THỨC BÀI TẬP LÝ THUYẾT HÓA HỮU CƠ DÀNH CHO HỌC SINH ÔN THI QUỐC GIA làm tài liệu cho các em học sinh ôn thi trong kỳ thi quốc gia và là tài liệu tham khảo cho các đồng nghiệp khi ôn thi cho học sinh trong năm 2016-2018.

Tuy nhiên 2 năn gần đây giảm áp lực ôn thi cho hoạc sinh phần rất lớn kiến thức tập trung chương trình lớp 12 vì vậy tôi có biên soạn bộ đề “ Lý thuyết hóa học ôn thi THPT quốc gia” rất phuc hợp cho học sinh ôn luyện phù hợp với kỳ thi 2019 khi ra đề và giảng dạy tôi đã rút ra một số kinh nghiệm và tôi chọn đề tài : ĐỀ TỔNG HỢP BÀI TẬP LÝ THUYẾT MÔN HÓA HỌC DÀNH CHO HỌC SINH ÔN THI THPT QUỐC GIA làm tài liệu cho các em học sinh ôn thi trong kỳ thi quốc gia và là tài liệu tham khảo cho các đồng nghiệp khi ôn thi cho học sinh trong năm 2018-2019 và các năm về sau

 

doc 22 trang thuychi01 9220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Đề tổng hợp bài tập lý thuyết môn hóa học dành cho học sinh ôn thi THPT quốc gia", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT TÔ HIẾN THÀNH
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“ĐỀ TỔNG HỢP BÀI TẬP LÝ THUYẾT MÔN HÓA HỌC DÀNH CHO HỌC SINH ÔN THI THPT QUỐC GIA”
Người thực hiện : Nguyễn Đức Phúc
 Chức vụ : Giáo viên
 SKKN thuộc lĩnh vực (môn) : Hóa
THANH HÓA NĂM 2019
1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài:
- Kể từ năm 2007, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã chuyển hình thức thi tuyển sinh đại học, cao đẳng môn hoá từ tự luận sang trắc nghiệm 100%. Điều đó cũng đồng nghĩa trong vòng 90 phút, học sinh phải thật bình tĩnh để lựa chọn phương án trả lời tối ưu nhất trong thời gian ngắn nhất. Nắm bắt được điều đó, các giảng viên đại học, cao đẳng, các chuyên gia và các nhà giáo có nhiều kinh nghiệm đã xuất bản rất nhiều sách và tài liệu tham khảo về các phương pháp giải nhanh trắc nghiệm..
- Kể từ năm 2015, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã gộp chung 2 kì thi làm một và gọi chung là thi quốc gia. Điều đó đồng nghĩa cấu trúc đề thi có sự thay đổi về mức độ khó dễ, 
- Với xu thế trắc nghiệm khách quan hiện nay thì “ nhanh và chính xác” là hai yếu tố rất quan trọng trong khi làm bài kiểm tra cũng như trong các kì thi. Vì vậy, vận dụng được các phương pháp giải nhanh chưa đủ mà còn nắm vững lý thuyết để chọn đúng sai, đếm số câu đúng sai, ...”. 
- Hơn thế nữa, thông qua các đề thi đại học, cao đẳng hiện nay tôi nhận thấy trong đề thi bên cạnh bài tập tính toán thì dễ làm và ít mất thời gian nhất là làm bài tập lý thuyết. Mặt khác bài tập lý thuyết chiếm một phần không nhỏ trong 40 câu của đề thi(65%). Lượng điểm của câu bài tập lý thuyết là cao hơn hẳn. Vì vậy trắc nghiện lý thuyết là dễ kiếm điểm hơn so với dạng bài tập
- Với những lý do trên đủ để tôi thấy rằng tôi phải nghiên cứu từng vấn đề thật tốt và thật kỹ để làm sao học sinh dễ học nhất và dễ nhớ nhất, bài tập môn Hoá rất đa dạng và phong phú về các dạng bài tập. 
Qua quá trình dạy học sinh tôi thấy rằng các em học sinh rất sợ học hoá hữu cơ vì các hợp chất này khó nhớ , công thức phức tạp nên các em thường không hứng thú khi học sang phần hoá học hữu cơ . Vì vậy năm 2016 giảng dạy tôi đã rút ra được một số kinh nghiệm và tôi chọn đề tài : HỆ THỐNG KIẾN THỨC BÀI TẬP LÝ THUYẾT HÓA HỮU CƠ DÀNH CHO HỌC SINH ÔN THI QUỐC GIA làm tài liệu cho các em học sinh ôn thi trong kỳ thi quốc gia và là tài liệu tham khảo cho các đồng nghiệp khi ôn thi cho học sinh trong năm 2016-2018. 
Tuy nhiên 2 năn gần đây giảm áp lực ôn thi cho hoạc sinh phần rất lớn kiến thức tập trung chương trình lớp 12 vì vậy tôi có biên soạn bộ đề “ Lý thuyết hóa học ôn thi THPT quốc gia” rất phuc hợp cho học sinh ôn luyện phù hợp với kỳ thi 2019 khi ra đề và giảng dạy tôi đã rút ra một số kinh nghiệm và tôi chọn đề tài : ĐỀ TỔNG HỢP BÀI TẬP LÝ THUYẾT MÔN HÓA HỌC DÀNH CHO HỌC SINH ÔN THI THPT QUỐC GIA làm tài liệu cho các em học sinh ôn thi trong kỳ thi quốc gia và là tài liệu tham khảo cho các đồng nghiệp khi ôn thi cho học sinh trong năm 2018-2019 và các năm về sau
1.2 Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu những dạng bài tập lý thuyết liên quan đến kì thi trong chương trình lớp 12 
- Bản thân có cơ hội nghiên cứu, tìm hiểu để ra các bài tập tương ứng vận dụng đó vào công tác giảng dạy của bản thân.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
- Nghiên cứu nội dung hóa học hữu cơ ở trường THPT. Đồng thời tìm ra những dạng bài tập điển hình thường gặp trong các đề thi trong kỳ thi THPT Quốc gia.
- Tiến hành nghiên cứu trên đối tượng học sinh ở trường THPT Tô Hiến Thành và học sinh học phụ đạo để kết luận những ý tưởng, giả thuyết mà đề tài đưa ra 
1.4. Phương pháp nghiên cứu
+ Bước 1: Trên cơ sở nắm vững nội dung trọng tâm các bài học trên lớp về phần hữu cơ đã học và nghiên cứu kĩ những câu hỏi thi TSĐH liên quan đến bài tập lý thuyết về phần hóa hữu cơ và tổng hợ chung hữu cơ vô cơ. Tôi đã lựa chọn, sưu tầm những dạng bài tập trắc nghiệm được tuyển chọn thành hệ thống tương ứng cho học sinh học tập tốt nhất và đồng nghiệp tham khảo hay nhất
+ Bước 2:Đưa ra những dạng bài tập ý tưởng để giải nhanh những bài tập đã chọn ở bước 1
+ Bước 3: Tiến hành thực nghiệm sư phạm trên đối tượng học sinh.
+ Bước 4: Thu thập và xử lý số liệu, rút ra kết luận.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
- Qua những năm giảng dạy tại trường phổ thông tôi nhận thấy học sinh làm bài tập lý thuyết về hóa hữu cơ nói riêng, hóa vô cơ hay tổng hay bị loanh quanh luẩn quẩn khi làm đúng sai đều chưa chắc chắn. Nhất là gặp các bài tập đếm số đúng sai hoặc chỉ ra số mệnh đề đúng,.. thường không chắc chắn nhận thấy có 4 ý đúng nhưng đáp án có từ 3 đến 6 ( A.3 B.4 C.5 D.6 ) thì thường sợ sai chọn thêm đâm ra lại sai.
- Đối với học sinh trung học thì bài tập lý thuyết hóa hữu cơ học và hóa học vô cơ lớp 12 thì lượng bài tập thi như nhau số điểm trong đề thi quốc gia như nhau.
 - Nhiều học sinh không thể phân biệt được các dạng bài tập và không nhớ nổi các phương pháp giải bài toán. Nhiều học sinh còn tình trạng luời học , không xác định được mục đích học tập nên mất gốc ngay từ đầu nên khi học phần hoá hữu cơ cảm thấy vô cùng phức tạp. Nhất đặc thù lại là trường Tô Hiến Thành đầu vào học sinh rất thấp.
- Vì vậy việc đầu tư chuyên môn để cho học sinh của mình đạt kết quả tốt nhất là tâm niệm không phải của riêng tôi mà là của tất cả thầy cô đang làm công tác giáo dục. tôi viết sáng kiến kinh nghiệm này để cho học sinh học, đọc dễ hiểu hơn làm bài tốt hơn và các đồng nghiệp có tư liệu tham khảo trong quá trình giảng dạy. 
Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
- Trong những năm gần đây, vấn đề dạy và học môn hoá học đã và đang đổi mới và là một trong những môn có chuyển biến mạnh mẽ về đổi mới phương pháp dạy học. 
- Chương trình Sách giáo khoa hoá học mới có nhiều đổi mới về mục tiêu, cấu trúc, sự đổi mới này rất thích hợp cho giáo viên giảng dạy bộ môn hoá học cho học sinh. Thông qua bài học học sinh có thể tự hoạt động tích cực, chủ động sáng tạo tìm tòi phát hiện và chiếm lĩnh nội dung bài học.
- Khó khăn: Đối với học sinh trung học thì chương trình học nặng về cả số môn học và với cả lượng kiến thức khổng lồ. Môn Hoá học cũng thế kiến thức nhiều mà đòi hỏi các em phải học nhớ rất kỹ thì mới có thể làm bất cứ dạng bài tập nào. 
 Nhiều học sinh không thể phân biệt được các dạng bài tập và không nhớ nổi các phương pháp giải, các dạng lý thuyết đếm. Nhiều học sinh còn tình trạng luời học , không xác định được mục đích học tập nên mất gốc ngay từ đầu nên khi học phần hoá hữu cơ cảm thấy vô cùng phức tạp.
2.3.Sáng kiến kinh nghiệm đã sử dụng để giải quyết vấn đề ( nội dung SKKN) 
	- Với 30 đề mức độ khó dần đều tôi tin tưởng học sinh trường THPT Tô Hiến Thành nói riêng hay học sinh ôn thi nói chung khi làm sẽ nắm được và dần có kết quả tốt hơn khi ôn thi THPT quốc gia
HỆ THỐNG CÁC ĐỀ THI CHO HỌC SINH LUYỆN TẬP
(đề tổng có 30 đề có đáp án chi tiết và giải thích, do số lượng trang nội dung trong SKKN ít hơn 20 trang vì vậy tôi đưa đề đáp án kẻ ô )
Gv: Nguyễn Đức Phúc
ĐỀ 1 LÍ THUYẾT 
(Đề thi có 40 câu)
¤N TËP TæNG LùC LÝ THUYÕT HãA HäC
THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2019
Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 25 phút, không kể thời gian phát đề
C©u 1 : 
Phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là
A.
CaO + CO2 → CaCO3.
B.
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu.
C.
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
D.
MgCl2 + 2NaOH→ Mg(OH)2 + 2NaCl.
C©u 2 :
 Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất:
A.
cho proton.
B.
bị oxi hoá.
C.
bị khử.
D.
nhận proton.
C©u 3 :
 Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có. 
A.
 kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần	
B.
 bọt khí bay ra. 
C.
kết tủa trắng xuất hiện	
D.
 bọt khí và kết tủa trắng
C©u 4 :
 Số đồng phân của este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là:
A.
5.
B.
3.
C.
4.
D.
2.
C©u 5 : 
 Cặp chất không xảy ra phản ứng là:
A.
 dung dịch NaOH và Al2O3.
B.
K2O và H2O	
C.
 dung dịchNaNO3 và dung dịch MgCl2
D.
dung dịch AgNO3 và dung dịch KCl.
C©u 6 : 
Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion
A.
Na+K+
B.
HCO3-, Cl-.
C.
Ca2+,Mg2+
D.
SO42-,Cl-.
C©u 7 : 
Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là:
 A.
 Fe,Mg,Al.	
B.
Al,Mg,Fe.	
C.
Mg,Fe,Al.
D.
Fe,Al,Mg.
C©u 8 : 
 Chất có chứa nguyên tố oxi là
 A.
 benzen.	
B.
 saccarozơ.	
C.
 toluen.	
D.
etan.
C©u 9 : 
Dung dịch NaOH có phản ứng với dung dịch
 A.
 FeCl3.	
B.
 KNO3.
C.
 K2SO4.	
D.
KCl.	
C©u 10 : 
 Công thức chung của oxit kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II là:
 A.
 R2O3	
B.
R2O.	
C.
RO2.
D.
RO.
C©u 11 : 
Cho phản ứng: a Fe + b HNO3 → c Fe(NO3)3 + d NO + H2O
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng (a+b) bằng
 A.
 6.	
B.
 4.	
C.
 5.	
D.
 3.
C©u 12 : 
 Một kim loại phản ứng với dung dịch CuSO4 tạo ra Cu. Kim loại đó là
 A.
 Fe.
B.
Na.	
C.
 Ag.	
D.
 Cu.	
C©u 13 : 
 Công thức cấu tạo của poli etilen là
 A.
(-CH2-CH2-)n.
 B.
(-CF2-CF2-).	
 C.
 (-CH2-CH=CH-CH2-)n.	
 D.
(-CH2-CHCl-)n.
C©u 14 : 
 Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là:
 A.
 quặng đôlômit.	
 B.
 quặng manhetit 
 C.
 quặng boxit	
 D.
 quặng pirit.
C©u 15 : 
 Một chất khi thuỷ phân trong môi trường axit đun nóng, không tạo ra glucozơ. Chất đó là
A.
Protein..
B.
saccarozơ.
C.
tinh bột.
D.
xenlulozơ.
C©u 16 : 
 Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion 
A.
Ca2+, Mg2+.
B.
Na+, K+.
C.
Al3+, Fe3+.
D.
Cu2+, Fe3+.
C©u 17 : 
 Cặp chất không xảy ra phản ứng là:
 A.
dung dịch AgNO3 và dung dịch KCl . 
B.
dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2. 
 C.
 Na2O và H2O.
D.
dung dịch NaOH và Al2O3.
C©u 18 : 
Cho dung dịch Ca(OH)2 vào cốc đựng dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có
 A.
 kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần.	
B.
bọt khí và kết tủa trắng.
 C.
 kết tủa trắng xuất hiện.
D.
 bọt khí bay ra.	
C©u 19 : 
Tơ được sản xuất từ xenlucozơ là:
A.
tơ tằm
B.
tơ capro
C.
tơ nilon – 6,6
D.
tơ visco.
C©u 20 : 
Chất có tính chất lưỡng tính là
A.
NaCl.
B.
Al(OH)3.
C.
NaOH.
D.
AlCl3.
C©u 21 : 
 Kim loại phản ứng được với dung dịch NaOH là
A.
Al.
B.
Fe.
C.
Ag.
D.
Cu.
C©u 22 : 
Cho các phản ứng H2N-CH2-COOH + HCl → H3N+-CH2COOHCl-.
	 H2N-CH2-COOH + NaOH → H2N-CH2COONa + H2O.
Hai phản ứng trên chứng tỏ axit amino axetic
 A.
chỉ có tính axit.
B.
có tính chất lưỡng tính.	
 C.
 chỉ có tính bazơ.	
D.
vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.
C©u 23 : 
Cation M+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s22p6 là: 
 A.
Li+.	
B.
Rb+.	
C.
K+.
D.
Na+.
C©u 24 : 
Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là:
 A.
4.
B.
 3.	
C.
 2.
D.
1.
C©u 25 : 
Saccarozơ và glucozơ đều có:
 A.
phản ứng với dung dịch NaCl.
 B.
phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.
 C.
 phản ứng với Ag2O trong dung dich5 NH3 đun nóng.
 D.
 phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam.
C©u 26 : 
Dãy các hidroxit được xếp theo các thứ tự tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là:
A.
NaOH,Al(OH)3.	
B.
Mg(OH)2,Al(OH)3,NaOH.	
C.
Mg(OH)2,NaOH,Al(OH)3.
D.
NaOH,Mg(OH)2,Al(OH)3.
C©u 27 : 
 Để bảo vệ võ tàu biển bằng thép người ta thường gắn võ tàu ( phần ngoài ngâm dưới nước) những tấm kim loại:
A.
 Sn.	
B.
Cu.	
C.
Pb.
D.
Zn.
C©u 28 : 
 Este etyl axetat có công thức là
A.
CH3COOC2H5.
B.
CH3COOH.
C.
CH3CHO.
D.
CH3CH2OH.
C©u 29 : 
Kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là:
A.
 Cu. 	
B.
Na . 
C.
Ag . 	
D.
Fe.
C©u 30 : 
Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là:
A.
Na,Fe,K.
B.
Ba,Fe,K.
C.
Na,Ba,K.
D.
Be,Na,Ca.
C©u 31: 
Chất chỉ có tính khử là
 A.
Fe.
B.
Fe(OH)3.
C.
Fe2O3.
D.
FeCl3.
C©u 32 : 
 Thuỷ phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là:
A.
C2H3COOC2H5.
B.
C2H5COOCH3.
C.
CH3COOC2H5	. D.CH3COOCH3.
C©u 33 : 
Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó là:
A.
N2. 	
B.
NO2 . 	
C.
 N2O. 
D.
NH3.
C©u 34 : 
 Chất không có tính chất lưỡng tính là:
A.
Al(OH)3.
B.
Al2O3.
C.
NaHCO3.
D.
AlCl3.
C©u 35 : 
 Phân huỷ Fe(NO3)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là:
A.
 Fe(OH)2. 	
B.
Fe2O3 . 	
C.
 Fe2O4.
D.
 FeO. 	 
C©u 36 : 
 Chất X có công thức phân tử C2H4O2, cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra muối và nước. Chất X thuộc loại:
A.
 Ancol no đa chức..	
B.
 este no đơn chức.	
C.
 axit no đơn chức. 
D.
axit không no đơn chức.
C©u 37 : 
 Nguyên tử kim loại có cấu hình electron 1s22s2 2p63s1 là
A.
 Na (Z=11).	
B.
 Mg(Z=12).
C.
 Li (Z=3).
D.
 K (Z=19).
C©u 38 : 
 Anilin (C6H5NH2) có phản ứng với dung dịch:
A.
 NaOH.	
B.
HCl.
C.
Na2CO3.
D.
NaCl.	
C©u 39 : 
Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là:
A.
 quặng đôlômit.
B.
 quặng boxit. 	
C.
 quặng pirit 	
D.
 quặmg manhetit 
C©u 40 : 
 Để bảo quản narti, người ta phải ngâm natri trong.
A.
 dầu hoả.
B.
 ancol etylic.
C.
 nước.	
D.
 phenol lỏng.
ĐỀ 2 LÍ THUYẾT 
C©u 1 : 
 Phát biểu không đúng là:
A.
 Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat.
B.
 Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng được với dung dịch NaOH.
C.
 Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh.
D.
Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính.
C©u 2 : 
Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư
A.
 kim loại Cu.	
B.
 kim loại Ba.	
C.
 kim loại Mg.	
D.
 kim loại Ag.
C©u 3 : 
Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là
A.
 FeO.	
B.
 Fe3O4.	
C.
 Fe2O3.	
D.
 Fe.
C©u 4 : 
Polivinyl axetat là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A.
 CH3COO-CH=CH2.	
B.
 CH2=CH-COO-C2H5.
C.
 CH2=CH-COO-CH3.
D.
 C2H5COO-CH=CH2.	
C©u 5 : 
Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ
A.
 nhận 13 electron. 	
B.
 nhận 12 electron.
C.
 nhường 12 electron.
D.
 nhường 13 electron. 	
C©u 6 : 
Phản ứng hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm?
A.
 Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng.
B.
 Al tác dụng với CuO nung nóng.
C.
 Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng.	
D.
 Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng.	
C©u 7 : 
Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm
A.
 MgO, Fe, Cu.	 B. Mg, Fe, Cu.	 C. MgO, Fe3O4, Cu.	 D. Mg, Al, Fe, Cu.
C©u 8 : 
Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt sau:
A.
 saccarozơ, glixerol, anđehit axetic,ancol etylic.
B.
 glucozơ, lòng trắng trứng, glixerol, ancol etylic.
C.
 lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerol.
D.
 glucozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic.
C©u 9 : 
Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp
A.
 điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực.
B.
 điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực.
C.
 điện phân dung dịch NaNO3, không có màng ngăn điện cực.
D.
 điện phân NaCl nóng chảy.
C©u 10 : 
Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là
A.
 chỉ có kết tủa keo trắng.	
B.
không có kết tủa, có khí bay lên.
C.
có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
D.
có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.
C©u 11 : 
 Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn,ta dùng thuốc thử là
A.
Fe.
B.
CuO.	
C.
Cu.	
D.
 Al.	
C©u 12 : 
Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là
A.
 CH3COOCH=CH2. B. CH3COOCH=CH-CH3. C. HCOOCH3. D. HCOOCH=CH2.
C©u 13 : 
 Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là
A.
 MgSO4 và Fe2(SO4)3.	
B.
 MgSO4 và FeSO4.	
C.
 MgSO4.
D.
 MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4.
C©u 14 : 
 Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:
A.
Cu, FeO, ZnO, MgO.	
B.
 Cu, Fe, ZnO, MgO.
C.
 Cu, Fe, Zn, MgO.
D.
 Cu, Fe, Zn, Mg.	
C©u 15 : 
 Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là
A.
2.	
B.
 5.	
C.
 4.	
D.
 3.
C©u 16 : 
Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì
A.
 a : b = 1 : 4.	
B.
 a : b < 1 : 4.	
C.
 a : b = 1 : 5.	
D.
cần có tỉ lệ
C©u 17 : 
Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là
A.
 3.
B.
 4. 	
C.
 2. 	
D.
 5. 	
C©u 18 : 
Cho các phản ứng :
a)FeO + HNO3(đặc nóng) 
b) FeS + H2SO4(đặc nóng)
c) Al2O3 + HNO3(đặc nóng) 
d) Cu + FeCl3 
e) CH3CHO + H2 
f) Glucozo + AgNO3/NH3 
g) C2H4 + Br2 
h) Glixezol + Cu(OH)2 
Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là:
A.
a,b,c,d,e,h
B.
a,b,c,d,e,g
C.
a,b,d,e,f,g
D.
a,b,d,f,h,e
C©u 19 : 
Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là
A.
11.	
B.
 9.	
C.
 10.	
D.
 8.
C©u 20 : 
Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C4H8O2, đều tác dụng được với dung dịch NaOH là
A.
 3.	
B.
 6.	
C.
 5.	
D.
 4.
C©u 21 : 
Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là
A.
6.	
B.
 5.
C.
 8.	
D.
7.	
C©u 22 : 
Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+.
Cặp chất không phản ứng với nhau là
A.
 dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2.	
B.
 Fe và dung dịch FeCl3.
C.
 Fe và dung dịch CuCl2.	
D.
 Cu và dung dịch FeCl3.
C©u 23 : 
 Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là
A.
 Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+.	
B.
 Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+.
C.
 Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+.	
D.
 Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+.
C©u 24 : 
Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. CH2 =CHCOOCH3. B. CH2=C(CH3)COOCH3.	
C. C6H5CH=CH2.	 D. CH3COOCH=CH2.
C©u 25 : 
 Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?
A.
 Tơ tằm và tơ enang.	
B.
 Tơ visco và tơ axetat
C.
 Tơ visco và tơ nilon-6,6.
D.
 Tơ nilon-6,6 và tơ capron.	
C©u 26 : 
Mệnh đề không đúng là:
A.
 CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2.
B.
 CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime.
C.
 CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3.
D.
 CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối.
C©u 27 : 
Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với
A.
AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng.
B.
 Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.
C.
Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
D.
kim loại Na.
C©u 28 : 
 Một trong những điểm khác nhau của protein so với lipit và glucozơ là
A.
 protein luôn chứa chức hiđroxyl. 	 
B.
 protein luôn là chất hữu cơ no. 	
C.
 protein có khối lượng phân tử lớn hơn.
D.
 protein luôn chứa nitơ.
C©u 29 : 
 Nilon–6,6 là một loại
A.
 tơ visco.	
B.
 tơ axetat.
C.
 polieste.	
D.
 tơ poliamit.
C©u 30 : 
Cá

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_de_tong_hop_bai_tap_ly_thuyet_mon_hoa_hoc_danh_cho_hoc.doc