SKKN Các phương pháp giải dạng toán đồ thị hàm ẩn môn Toán 12
Theo xu thế đổi mới hiện nay của ngành giáo dục. Trong quá trình dạy học để đạt được kết quả cao, đòi hỏi giáo viên phải nghiên cứu tìm hiểu kỹ chương trình, đối tượng học sinh; đưa ra các phương pháp phù hợp với kiến thức, với các đối tượng học sinh cần truyền thụ. Mỗi người thầy, cô cần tự nghiên cứu kiến thức mới, kĩ năng giải và phương pháp dạy học tích cực để thích nghi với sự thay đổi của kì thi THPT Quốc Gia.Ý thức được điều đó, tôi luôn tích cực học tập; không ngừng nâng cao năng lực chuyên môn; đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh; bồi dưỡng khả năng tự học, sáng tạo; khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế; đem lại sự say mê, hứng thú học tập cho các em.
Từ năm học 2016 - 2017 (Kỳ thi THPT Quốc Gia năm 2017), môn Toán áp dụng hình thức thi trắc nghiệm. Qua các kì thi THPT Quốc Gia ở các năm 2017 và 2018, kiến thức Toán THPT được xây dựng và yêu cầu phát triển theo nhiều hướng mới. Đây là thử thách và cũng là cơ hội không chỉ với giáo viên mà cả với học sinh trong giảng dạy và học tập ở tầm phát triển mới. Là người trực tiếp giảng dạy, tôi biết rất nhiều học sinh lo lắng, khó thích nghi trước thay đổi này. Việc chuyển từ thi tự luận sang trắc nghiệm đồng nghĩa với việc thay đổi cách học, cách làm bài quen thuộc của các em. Do hình thức thi trắc nghiệm môn Toán còn mới nên các tài liệu về dạy và học môn Toán theo hình thức thi trắc nghiệm còn ít, các thầy cô, nhà trường cũng chưa có nhiều kinh nghiệm về thi trắc nghiệm môn Toán.
Làm thế nào để giảng dạy đạt hiệu quả hơn? Vì vậy tôi đã nghiên cứu xây dựng các chuyên đề ôn luyện cho học sinh chuẩn bị tốt cho các em trong các kì thi THPT Quốc Gia năm 2017, 2018 và 2019. Trong các chuyên đề xây dựng có nhiều chuyên đề hay được áp dụng trong kì thi THPT Quốc Gia như: Các bài toán vận dụng Toán học vào thực tế; Bài toán về cực trị hình học; Tích phân hàm ẩn Tuy nhiên, tôi tâm đắc nhất là chuyên đề sử dụng các kiến thức về bản chất hàm số lớp 12 để giải các bài toán liên quan đến đồ thị của những hàm số chưa xác định biểu thức của nó. Chuyên đề này phù hợp với xu hướng đề thi THPT Quốc Gia các năm 2017, 2018 và đề tham khảo năm 2019 của Bộ Giáo Dục và đào tạo (dạng chống bấm máy tính). Trong khuôn khổ đề tài này, tôi xin được trình bày: “ Các phương pháp giải dạng toán đồ thị hàm ẩn” giúp học sinh học lớp 12 làm bài thi THPT Quốc Gia môn Toán theo hình thức trắc nghiệm.
MỤC LỤC Nội dung Trang 1.MỞ ĐẦU. 2 1.1. Lí do chọn đề tài. 2 1.2. Mục đích nghiên cứu. 2 1.3. Đối tượng nghiên cứu. 3 1.4. Phương pháp nghiên cứu. 3 2.NỘI DUNG 3 2.1. Cơ sở lí luận. 3 2.2.Thực trạng của vấn đề. 3 2.3. Giải pháp cụ thể. 4 2.3.1. Vấn đề 1: Cho trước đồ thị hàm số y = f(x). Xác định các yếu tố liên quan đến đồ thị hàm số đã cho. 4 2.3.1.1. Phương pháp 1: Khai thác tính chất đạo hàm của hàm số hợp. 4 2.3.1.2. Phương pháp 2: Sử dụng phép biến đổi đồ thị. 6 2.3.1.3. Phương pháp 3: Sử dụng tính chất về sự tương giao của các đồ thị. 9 2.3.2. Vấn đề 2: Cho trước đồ thị hàm số . Xác định các yếu tố liên quan đến đồ thị hàm số đã cho. 12 2.3.2.1. Phương pháp 1: Khai thác tính chất đạo hàm của hàm số hợp. 12 2.3.2.2. Phương pháp 2: Sử dụng phép biến đổi đồ thị. 14 2.3.2.3. Phương pháp 3: Sử dụng tính chất về sự tương giao của các đồ thị. 15 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 20 3.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 20 3.1. Kết luận. 20 3.2. Kiến nghị. 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO. 1. MỞ ĐẦU 1.1 Lí do chọn đề tài. Theo xu thế đổi mới hiện nay của ngành giáo dục. Trong quá trình dạy học để đạt được kết quả cao, đòi hỏi giáo viên phải nghiên cứu tìm hiểu kỹ chương trình, đối tượng học sinh; đưa ra các phương pháp phù hợp với kiến thức, với các đối tượng học sinh cần truyền thụ. Mỗi người thầy, cô cần tự nghiên cứu kiến thức mới, kĩ năng giải và phương pháp dạy học tích cực để thích nghi với sự thay đổi của kì thi THPT Quốc Gia.Ý thức được điều đó, tôi luôn tích cực học tập; không ngừng nâng cao năng lực chuyên môn; đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh; bồi dưỡng khả năng tự học, sáng tạo; khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế; đem lại sự say mê, hứng thú học tập cho các em. Từ năm học 2016 - 2017 (Kỳ thi THPT Quốc Gia năm 2017), môn Toán áp dụng hình thức thi trắc nghiệm. Qua các kì thi THPT Quốc Gia ở các năm 2017 và 2018, kiến thức Toán THPT được xây dựng và yêu cầu phát triển theo nhiều hướng mới. Đây là thử thách và cũng là cơ hội không chỉ với giáo viên mà cả với học sinh trong giảng dạy và học tập ở tầm phát triển mới. Là người trực tiếp giảng dạy, tôi biết rất nhiều học sinh lo lắng, khó thích nghi trước thay đổi này. Việc chuyển từ thi tự luận sang trắc nghiệm đồng nghĩa với việc thay đổi cách học, cách làm bài quen thuộc của các em. Do hình thức thi trắc nghiệm môn Toán còn mới nên các tài liệu về dạy và học môn Toán theo hình thức thi trắc nghiệm còn ít, các thầy cô, nhà trường cũng chưa có nhiều kinh nghiệm về thi trắc nghiệm môn Toán. Làm thế nào để giảng dạy đạt hiệu quả hơn? Vì vậy tôi đã nghiên cứu xây dựng các chuyên đề ôn luyện cho học sinh chuẩn bị tốt cho các em trong các kì thi THPT Quốc Gia năm 2017, 2018 và 2019. Trong các chuyên đề xây dựng có nhiều chuyên đề hay được áp dụng trong kì thi THPT Quốc Gia như: Các bài toán vận dụng Toán học vào thực tế; Bài toán về cực trị hình học; Tích phân hàm ẩn Tuy nhiên, tôi tâm đắc nhất là chuyên đề sử dụng các kiến thức về bản chất hàm số lớp 12 để giải các bài toán liên quan đến đồ thị của những hàm số chưa xác định biểu thức của nó. Chuyên đề này phù hợp với xu hướng đề thi THPT Quốc Gia các năm 2017, 2018 và đề tham khảo năm 2019 của Bộ Giáo Dục và đào tạo (dạng chống bấm máy tính). Trong khuôn khổ đề tài này, tôi xin được trình bày: “ Các phương pháp giải dạng toán đồ thị hàm ẩn” giúp học sinh học lớp 12 làm bài thi THPT Quốc Gia môn Toán theo hình thức trắc nghiệm. 1.2 Mục đích nghiên cứu. Đồ thị hàm ẩn là dạng toán được khai thác từ sách giáo khoa theo hướng chống bấm máy tính áp dụng đúng bản chất Toán. Đây là hướng khai thác mới nên ít tài liệu dạy và học; Học sinh lúng túng không có phương pháp giải. Trong đó đề thi THPT Quốc Gia các năm học 2016-2017 ; 2017-2018 và đề tham khảo năm học 2018 - 2019 khai thác có những câu ở mức độ vận dụng cao. Vì vậy phải xây dựng chuyên đề “ Các phương pháp giải dạng toán đồ thị hàm ẩn” là nhiệm vụ cấp thiết để giảng dạy cho học sinh. Mục đích: Xây dựng các dạng ; nhận dạng ; nêu dạng tổng quát (nếu có), xây dựng phương pháp giải và rèn luyện kĩ năng giải dạng toán “ Đồ thị hàm ẩn”. Qua đó học sinh có thể giải được, giải đúng, giải nhanh dạng toán trong các đề thi. 1.3 Đối tượng nghiên cứu. +) Học sinh lớp 12A8 năm học 2018-2019 của trường THPT Yên Định 1. +) Các đơn vị kiến thức của chương 1 sách giáo khoa Giải tích 12 nâng cao kết hợp các dạng bài có trong đề thi THPT Quốc Gia về đồ thị hàm ẩn. Trong đề tài này tôi nghiên cứu giải quyết hai vấn đề chính gắn liền với các đề thi THPT Quốc gia. Vấn đề 1: Cho trước đồ thị hàm số y = f(x). Xác định các yếu tố liên quan đến đồ thị hàm số đã cho. Vấn đề 2: Cho trước đồ thị hàm số . Xác định các yếu tố liên quan đến đồ thị hàm số đã cho. 1.4 Phương pháp nghiên cứu. Phối hợp nhiều phương pháp trong đó chủ yếu là các phương pháp: Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lí thuyết: Dựa trên cơ sở kiến thức sách giáo khoa, đề thi THPT Quốc Gia các năm học 2016 - 2017; 2017 -2018 và đề tham khảo năm học 2018 - 2019; đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến đề tài, rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận dạng và áp dụng lí thuyết vào bài toán cụ thể. Phương pháp thực hành: Soạn và thiết kế chuyên đề theo phương pháp định hướng năng lực, tiến hành thực nghiệm tại lớp 12A8 năm học 2018-2019. 2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM. 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm. *) Theo luật giáo dục Việt Nam có viết: “ Phương pháp giáo dục phổ thông cần phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh ”. *) Trên cơ sở các đơn vị kiến thức học sinh đã được học trong sách giáo khoa. a) Dựa vào phép tịnh tiến đồ thị trong sách giáo khoa Đại số 10 nâng cao. b) Dựa vào kiến thức của chương 1 sách giáo khoa Giải tích 12 nâng cao. 2.2. Thực trạng của vấn đề. Hình thức thi trắc nghiệm môn Toán với những bài cho một hàm số cụ thể, tìm các tính chất của hàm số, học sinh có thể bấm máy tính để chọn đáp án, do đó bản chất kiến thức toán không được áp dụng. Chính vì vậy bộ giáo dục và đào tạo khi xây dựng đề thi đã chú trọng nhiều hơn dạng toán học sinh phải vận dụng bản chất kiến thức Toán vào bài thi. Ban đầu khi gặp dạng toán đồ thị hàm ẩn ở mức độ nhận biết thì học sinh không gặp khó khăn. Khi bài toán yêu cầu mức độ thông hiểu, vận dụng đặc biệt là mức độ vận dụng cao thì học sinh lúng túng và không có định hướng giải bài toán một cách chủ động. Đề thi THPT Quốc Gia các năm học 2017, 2018 và đề tham khảo năm học 2018-2019 dạng toán đồ thị hàm ẩn được xây dựng nhiều câu và ở các mức độ khác nhau; Đặc biệt có những câu ở mức độ vận dụng và vận dụng cao, khi đó học sinh không có phương pháp giải, thậm chí bỏ qua những câu hỏi thuộc dạng toán này. Đứng trước thực trạng đó trong giảng dạy tôi đặt ra vấn đề cần giải quyết đó là: Xây dựng các dạng, phân tích và hình thành các phương pháp giải, rèn luyện kĩ năng, phát huy tính tích cực tự giác của học sinh. Vì vậy tôi xây dựng “ Các phương pháp giải dạng toán đồ thị hàm ẩn” để ôn luyện cho học sinh lớp 12 thi THPT Quốc Gia. 2.3. Giải pháp cụ thể. 2.3.1. Vấn đề 1: Cho trước đồ thị hàm số y = f(x). Xác định các yếu tố liên quan đến đồ thị hàm số đã cho. 2.3.1.1. Phương pháp 1: Khai thác tính chất đạo hàm của hàm số hợp . Dạng 1: Cho đồ thị hàm số y = f(x). Xác định các yếu tố về hàm số . Cách giải: +) Bước 1: Tính . +) Bước 2: Dựa vào đồ thị đã cho xét dấu của hàm số . Từ đó lập bảng biến thiên của hàm số g(x). +) Bước 3: Dựa vào bảng biến thiên kết luận. Chú ý: Dạng toán này ta có thể giải theo cách đặt ẩn phụ t = u(x). Dạng 2: Cho đồ thị hàm số y = f(x). Xác định các yếu tố về hàm số . Cách giải: +) Bước 1: Tính +) Bước 2: Dựa vào đồ thị đã cho xét dấu của hàm . Từ đó lập bảng biến thiên của hàm g(x). +) Bước 3: Dựa vào bảng biến thiên kết luận. Ví dụ 1. Cho hàm số có đồ thị như hình bên dưới. a) Hàm số đồng biến trên khoảng ? A. B. C. . D. . b) Hàm số có bao nhiêu điểm cực đại ? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Lời giải Ta có Nhận xét: Các nghiệm của phương trình là các nghiệm bội lẻ nên qua nghiệm đổi dấu. Bảng biến thiên x 0 3 g’(x) + 0 - 0 + 0 - 0 + 0 - g(x) Dựa vào bảng biến thiên và đối chiếu với các đáp án, ta có. a) Chọn đáp án A. b) Chọn đáp án C. Ví dụ 2. Cho hàm số có đồ thị như hình bên dưới. Biết hàm số . a) Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau. A. g(-3) < g(-1). B. g’(1) = 0. C. g(2019) < g(2020) D. g’(3) = 0. b) Hàm số g(x) có bao nhiêu điểm cực đại, bao nhiêu điểm cực tiểu ? A. 1 điểm cực đại, 3 điểm cực tiểu. B. 2 điểm cực đại, 2 điểm cực tiểu. C. 2 điểm cực đại, 3 điểm cực tiểu. D. 3 điểm cực đại, 2 điểm cực tiểu. Lời giải Dựa vào đồ thị, ta có ; trong đó x = 1 ( nghiệm kép). Ta có Bảng biến thiên x 0 a 1 b 3 f’ - - 0 + 0 - 0 + + f + 0 - - 0 - - 0 + g’ 0 + 0 - 0 + 0 - 0 + g Dựa vào bảng biến thiên và đối chiếu với các đáp án, ta có. a) Hàm số nghịch biến trên khoảng nên chọn khẳng định A. b) Hàm số có 2 điểm cực đại, 3 điểm cực tiểu. Chọn C. 2.3.1.2. Phương pháp 2: Sử dụng phép biến đổi đồ thị. Nhận xét: Phép tịnh tiến không làm thay đổi số điểm cực trị của đồ thị hàm số. 2. Số giao điểm của với Ox bằng số giao điểm của với Ox ( Với m là tham số, ). 3. Số điểm cực trị của hàm số bằng với: +) là số điểm cực trị của hàm . +) là số giao điểm của với trục hoành (không tính các điểm trùng với ở trên). 4. Cho trước đồ thị hàm số y = f(x) ( f(x) liên tục trên ). - Ứng với mỗi điểm cực trị của đồ thị hàm số sẽ cho ta một điểm cực trị của đồ thị hàm số (các điểm cực trị tương ứng đó của hai đồ thị sẽ trùng nhau hoặc đối xứng nhau qua trục hoành). - Mỗi giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành sẽ tạo thành một điểm cực trị của hàm số . Ví dụ 3. Cho hàm số có đồ thị như hình bên dưới. Biết hàm số . a) Chọn khẳng định đúng? A. Hàm số y = g(x) chỉ nghịch biến trên khoảng B. Phương trình g(x) = 3 có bốn nghiệm thực phân biệt. C. Điểm M ( -1; 0) không thuộc đồ thị hàm số y = g(x). D. Hàm số có hai điểm cực trị. b) Đồ thị hàm số y = g(x) có tổng tung độ của các điểm cực trị bằng ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Lời giải Đồ thị hàm số có được bằng cách +) Tịnh tiến đồ thị hàm số lên trên 4 đơn vị ta được đồ thị hàm số +) Lấy đối xứng phần phía dưới của đồ thị hàm số qua ta được đồ thị của Dựa vào đồ thị hàm số suy ra: a) Đường thẳng y = 3 cắt đồ thị hàm số y = g(x) tại bốn điểm phân biệt nên chọn B. b) Tọa độ các điểm cực trị là (-1;0), (0; 4), (2; 0). Do đó tổng tung độ các điểm cực trị bằng 4 nên chọn C. Ví dụ 4. Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Tất cả các giá trị thực của tham số để hàm số có 3 điểm cực trị là [1] A. hoặc . B. hoặc . C. hoặc . D. . Lời giải Cách 1: - Đồ thị hàm số có được khi ta tịnh tiến (lên trên hoặc xuống dưới) đồ thị hàm số theo phương trục tung đơn vị. - Đồ thị hàm số gồm hai phần. Phần 1: Là phần đồ thị nằm phía trên trục hoành của hàm số Phần 2: Lấy đối xứng phần đồ thị nằm phía dưới trục hoành của hàm số qua trục hoành. Do đồ thị hàm số đã có hai điểm cực trị nên để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị, xảy ra hai trường hợp sau: TH1: Đồ thị hàm số có đúng một điểm chung với trục hoành . TH2: Đồ thị hàm số có một điểm cực trị thuộc trục hoành . Kết hợp cả hai trường hợp ta có hoặc là giá trị cần tìm. Chọn A. Cách 2: Vì hàm đã cho có 2 điểm cực trị nên cũng luôn có 2 điểm cực trị. Do đó yêu cầu bài toán số giao điểm của đồ thị với trục hoành là 1. Để số giao điểm của đồ thị với trục hoành là 1, ta cần +) Tịnh tiến đồ thị xuống dưới tối thiểu 1 đơn vị +) Hoặc tịnh tiến đồ thị lên trên tối thiểu 3 đơn vị Vậy hoặc Chọn A. Trang này ví dụ 4 tác giả tham khảo từ TLTK số 1. Ví dụ 5. Cho hàm số có đồ thị như hình bên dưới. Hàm số có bao nhiêu điểm cực trị ?[1] A. 2. B. 3. C. 5. D. 7. Lời giải Từ đồ thị ta thấy hàm số có 2 điểm cực trị có hoành độ là số dương. Suy ra đồ thị hàm số có 5 điểm cực trị. Khi đó đồ thị hàm số có 5 điểm cực trị (vì phép tịnh tiến không làm thay đổi số điểm cực trị). Chọn C. 2.3.1.3. Phương pháp 3: Sử dụng tính chất về sự tương giao của các đồ thị. Cách giải - Đặt t = u(x), xác định tương ứng mỗi giá trị t cho bao nhiêu giá trị x. - Dựa vào đồ thị và yêu cầu bài toán để kết luận. Ví dụ 6. Cho hàm số liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số để phương trình có nghiệm thuộc khoảng là ? [2] A. . B. . C. . D. . Lời giải Đặt . Với thì . Do đó phương trình có nghiệm thuộc khoảng khi và chỉ khi phương trình có nghiệm thuộc nửa khoảng . Quan sát đồ thị ta suy ra điều kiện của tham số là .Chọn D. Trang này ví dụ 5 tác giả tham khảo từ TLTK số 1; Ví dụ 6 tham khảo từ TLTK số 2. Ví dụ 7. Cho hàm số liên tục trên có đồ thị như hình vẽ. Gọi m là số nghiệm thực của phương trình khẳng định nào sau đây đúng? [3] A. B. C. D. Lời giải + Đặt từ đồ thị phương trình có 3 nghiệm với + Nên phương trình : có 3 nghiệm. có 3 nghiệm. có 1 nghiệm. + Vậy phương trình: có 7 nghiệm phân biệt nên . Đáp án B. Ví dụ 8. Cho hàm số xác định, liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của để phương trình có nghiệm. [3] A. . B. . C. . D. . Trang này ví dụ 7, ví dụ 8 tác giả tham khảo từ TLTK số 3. Lời giải. Với , ta có . Dựa vào đồ thị đã cho suy ra. có nghiệm Do nên , có giá trị của thỏa mãn đề. Chọn B. Ví dụ 9: Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ bên. Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là [3] Lời giải A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. Hàm số xác định Do đó đồ thị hàm số cần tìm có tối đa 4 tiệm cận đứng. không là tiệm cận đứng, ở đây vì là hàm đa thức bậc ba nên ở đây vì tiếp xúc trục hoành tại điểm có hoành độ . Vậy đồ thị hàm số có tất cả 3 tiệm cận đứng. Trang này ví dụ 9 tác giả tham khảo từ TLTK số 3. 2.3.2. Vấn đề 2: Cho trước đồ thị hàm số . Xác định các yếu tố liên quan đến đồ thị hàm số đã cho. 2.3.2.1. Phương pháp 1: Khai thác tính chất đạo hàm của hàm số hợp . Cách giải: - Lấy đạo hàm hai vế. - Lập bảng biến thiên và kết luận. Ví dụ 10. Cho hàm số Hàm số có đồ thị như hình bên dưới. a) Hàm số đồng biến trên khoảng dưới đây? A.. B. . C. . D.. b) Gọi S là tập hợp các cực trị của hàm số . Tổng các phần tử của S là? A. B. . C. . D.. Lời giải Ta có:; Nhận xét: Bảng biến thiên x 0 1 2 y’ + 0 - 0 + 0 - y Theo bảng biến thiên ta có: a) Hàm số đồng biến trên khoảng ( 1; 2). Chọn D. b) Hàm số đạt cực trị tại x = 0, x = 1, x = 2. Chọn A. Ví dụ 11. Cho hàm số có đạo hàm là . Đồ thị của hàm số được cho như hình vẽ bên dưới. Biết rằng . Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của trên đoạn [1] A. B. C. D. Lời giải Ta có bảng biến thiên x 0 2 3 5 y’ 0 - 0 + + y f(0) f(5) f(3) f(2) và Mà: . Chọn D. Ví dụ 12. Cho hàm số xác định trên và hàm số có đồ thị như hình bên dưới và với mọi . Đặt . Có bao nhiêu giá trị không âm của tham số để hàm số có đúng hai điểm cực trị?[1] A. 4. B. 7. C. 8. D. 9. Trang này ví dụ 11, ví dụ 12 tác giả tham khảo từ TLTK số 1. Lời giải Ta có ; . Để hàm số có đúng hai điểm cực trị khi và chỉ khi phương trình có hai nghiệm bội lẻ phân biệt. Khi đó . Vậy có giá trị của thỏa mãn yêu cầu đề bài. Chọn D. 2.3.2.2. Phương pháp 2: Sử dụng phép biến đổi đồ thị . Nhận dạng: Cho trước đồ thị hàm số Tìm các yếu tố về hàm số y = f(x) ? Cách giải: Tịnh tiến theo trục Ox và theo trục Oy. Chuyển đồ thị về đồ thị Dựa vào đồ thị của và yêu cầu bài toán để kết luận. Ví dụ 13. Cho hàm số có đạo hàm là hàm số trên . Biết rằng hàm số có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Hàm số nghịch biến trên khoảng nào?[1] A. . B. . C. . D. . Lời giải Từ đồ thị hàm số tịnh tiến xuống dưới 2 đơn vị, ta được đồ thị hàm số (tham khảo hình vẽ bên dưới). Trang này ví dụ 13 tác giả tham khảo từ TLTK số 1. Tiếp tục tịnh tiến đồ thị hàm số sang trái 2 đơn vị, ta được đồ thị hàm số (tham khảo hình vẽ bên dưới). Từ đồ thị hàm số , ta thấy khi Chọn B. 2.3.2.3. Phương pháp 3: Sử dụng tính chất về sự tương giao của các đồ thị . Cách giải: - Lấy đạo hàm hai vế. - Xét sự tương giao của các đồ thị và xét dấu hàm số theo yêu cầu bài toán. - Kết luận. Ghi nhớ: Cho hai hàm số y = f(x) và y = g(x) liên tục trên tập D; có đồ thị lần lượt là và ; và a < b. +) Nếu đồ thị ( C) nằm ở “phía trên” đồ thị ( C’) với mọi khi và chỉ khi với mọi . +) Nếu đồ thị ( C) nằm ở “phía dưới” đồ thị ( C’) với mọi khi và chỉ khi với mọi . Ví dụ 14. Hàm số có đồ thị như hình vẽ. Xét hàm số . Trong các mệnh đề dưới đây: (I) (II) (III) Hàm số nghịch biến trên (IV) Số mệnh đề đúng là:[1] A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Trang này ví dụ 14 tác giả tham khảo từ TLTK số 1. Lời giải Ta có Trên mặt phẳng toạ độ đã có đồ thị hàm số ta vẽ thêm đồ thị hàm số . Dựa vào đồ thị hàm số ta có Khi thì , khi thì . Do đó ta có bảng biến thiên của hàm số trên đoạn như sau . x -3 -1 1 g’(x) - 0 + g(x) g(-3) g(1) g(-1) Dựa vào bảng biến thiên ta có: Vì trên hàm số đồng biến nên , do đó (I) đúng. Dựa vào bảng biến thiên dễ thấy hàm nghịch biến nên, do đó (II), (III) đúng; dễ thấy rằng . Chọn D. Ví dụ 15. Cho hàm số có đạo hàm trên Đồ thị hàm số như hình vẽ bên dưới. a) Hàm số đạt cực tiểu tại điểm. A. B. C. D. b) Hàm số nghịch biến trên khoảng. A. B. C. D. c) Chọn khẳng định đúng? A. B. C. D. Lời giải Ta có Suy ra số nghiệm của phương trình chính là số giao điểm giữa đồ thị của hàm số và đường thẳng Dựa vào đồ thị ta suy ra Bảng biến thiên x -1 0 1 2 g’(x) + 0 - 0 + 0 + 0 + g(x) Chú ý. Cách xét dấu bảng biến thiên như sau: Ví dụ trên khoảng ta thấy đồ thị hàm nằm phía trên đường nên mang dấu a) Dựa vào bảng biến thiên ta thấy đạt cực tiểu tại Chọn B. b) Chọn B. c) Chọn A. Ví dụ 16. Cho hàm số Đồ thị hàm số như hình bên dưới và Hàm số nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?[1] A. B. C. D. Lời giải Dựa vào đồ thị hàm số suy ra bảng biến thiên của hàm số như sau x -2 1 2 y’ + 0 - 0 + 0 - y 0 0 y(1) Từ bảng biến thiên suy ra Ta có Xét Suy ra hàm số nghịch biến trên các khoảng Chọn C. Ví dụ 17 . Cho hai hàm số , . Hai hàm số và có đồ thị như hình vẽ bên dưới, trong đó đường cong đậm hơn là đồ thị của hàm số . Hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây? [2] A. . B. . C. . D. . Lời giải Cách 1. Kẻ đường thẳng cắt đồ thị hàm số tại ,. Khi đó ta có . Trang này ví dụ 16 tác giả tham khảo từ TLTK số 1;Ví dụ 17 tham khảo từ TLTK số 2. Do đó khi . Đối chiếu với các đáp án ta chọn B. Cách 2. Ta có . Dựa vào đồ thị, , ta có , ; , do đó . Suy ra . Do đó hàm số đồng biến trên . Ví dụ 18. Cho hàm số , (với ). Hàm số có đồ thị như hình vẽ bên dưới: Tập nghiệm của phương trình có số phần tử là[2] A. . B. . C. . D. . Lời giải Ta có Dựa vào đồ thị ta thấy phương trình có ba nghiệm đơn là , , . Do đó và . Hay . Từ và suy ra , và . Khi đó phương trình Trang này ví dụ 18 tác giả tham khảo TLTK số 2. Với x = 3 là nghiệm kép. Vậy tập nghiệm của phương trình là . Chọn B. 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm. - Trong năm học 2018- 2019 tôi xây dựng hai đề kiểm tra mức độ tương đương nhau kiểm tra học sinh ở các lớp 12A8. Đề số 1 : Trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm. Đề số 2 : Sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm. Lớp Sĩ số Tỉ lệ điểm Trước khi áp dụng SKKN Sau khi áp dụng SKKN Giỏi Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu 12A8 38 2% 20% 58% 20% 30% 40% 30% 0% - Sau khi được học chuyên đề học sinh đã chủ động tích cực, tự tin khi gặp dạng bài toán này. 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1. Kết luận. Trong quá trình giảng dạy, cho học sinh rèn luyện dạng toán và qua thực nghiệm tôi nhận thấy : Học sinh đã tự tin hơn khi giải dạng toán đồ thị hàm ẩn. Việc vận dụng “ Các phương pháp giải dạng toán đồ thị hàm
Tài liệu đính kèm:
- skkn_cac_phuong_phap_giai_dang_toan_do_thi_ham_an_mon_toan_1.doc
- Cac SKKN dat giai.doc
- PHỤ LỤC.docx