Sáng kiến Thực trạng môi trường và biến đổi khí hậu tại Nghệ An hiện nay và giải pháp lồng ghép giáo dục môi trường trong dạy học Chuyên đề cho học sinh Khối 10 theo chương trình GPPT 2018
Con người là sản phẩm cao quý nhất của quá trình tiến hóa hữu cơ và trở thành một thành viên đặc biệt trong sinh quyển. Khi con người bắt đầu có ý thức và khả năng tìm hiểu về thế giới xung quanh thì đồng thời cũng bắt đầu tạo ra những công cụ, sản phẩm phục vụ cho các nhu cầu của cuộc sống. Trong quá trình tiến hóa và phát triển, con người luôn phải dựa vào các yếu tố sẵn có trong tự nhiên. Con người với tư cách là một vật thể sống, một yếu tố của sinh quyển đã tác động trực tiếp vào môi trường. Các hệ sinh thái tự nhiên hoặc dần chuyển thành hệ sinh thái nhân tạo, hoặc bị tác động của con người đến mức mất cân bằng và suythoái.
Những kết quả nghiên cứu được công bố vào năm 2019 cho thấy, nhiệt độ Trái Đất đã tăng lên với tốc độ chưa từng có trong vòng ít nhất 12.000 năm qua. Đặc biệt hiện tượng Trái Đất nóng lên nhanh chóng trong vòng 30 năm trở lại đây.
Việt Nam đang chịu ảnh hưởng từ nhiều mặt của biến đổi khí hậu (BĐKH), thiên tai, bão lụt, hạn hán diễn ra dồn dập hơn trước. Điều này là hiển nhiên và không thể phủ nhận. Trước tình hình đó, các lĩnh vực, ngành, địa phương đã triển khai các hoạt động nghiên cứu, đánh giá tình hình, diễn biến và tác động của BĐKH đến tài nguyên, môi trường, sự phát triển kinh tế - xã hội, đề xuất và bước đầu thực hiện các giải pháp ứng phó, và về lâu dài tích hợp mục tiêu ứng phó BĐKH vào trong các hoạt động thường xuyên của mình.
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU I SÁNG KIẾN KHOA HỌC GIÁO DỤC Đề tài: THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI NGHỆ AN HIỆN NAY VÀ GIẢI PHÁP LỒNG GHÉP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ CHO HỌC SINH KHỐI 10 THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 (LĨNH VỰC: ĐỊA LÍ) Đồng tác giả: HOÀNG THỊ YẾN MINH – THPT QUỲNH LƯU I Tổ: Xã hội Số điện thoại: 0988177222 Đồng tác giả: TRẦN VĂN PHƯƠNG – THPT QUỲNH LƯU I Tổ: Xã hội Số điện thoại: 0904933513 Đồng tác giả: HỒ ĐỨC NGỌC – THPT QUỲNH LƯU I Tổ: Xã hội Số điện thoại: 0968842456 Năm học 2022 - 2023 1 truyền đến cộng đồng cùng nhau chung tay , góp sức bảo vệ môi trường , giữ lấy sự sống của chính mình , của toàn xã hội. Đó là lý do quan trọng nhất để chúng tôi chọn đề tài và viết sáng kiến kinh nghiệm của mình là: “THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬUTẠI NGHỆ AN HIỆN NAY VÀ GIẢI PHÁP LỒNG GHÉPGIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ CHO HỌC SINH KHỐI 10 THEO CHƯƠNG TRÌNH GDTHPT 2018” 2. Tính mới của đề tài Vấn đề môi trường và biến đổi khí hậu trên thế giới nói chung và Viêṭ Nam nói riêng là môt đề tài rất quen thuôc đã đươc rất nhiều tác giả đề câp , bàn luân tới . Bản thân chúng tôi cũng nói về môi trường , biêń đổi khí nhưng hâu trong pham vi , quy mô nhỏ đó là thưc ti ễn về môi trường và biến đổi khí hâu tai môt số địa điểm tiêu biểu trong địa bàn tỉnh Nghệ An mà qua thời gian sinh sống, nghiên cứ u , trải thưc tế chúng tôi có đươc . Qua đó để bảo vê ̣môi nghiêm trường, góp phần vào công cuộc chống biến đổi khí hậu đang diễn ra trên phạm vi cả nước nói chung và tỉnh nhà nói riêng , thì học sinh , sinh viên là lưc lương đông đảo, nòng cốt, là chủ nhân của đất nước trong tương lai gần , có vai trò nắm giữ vân mêṇ h của đất nước . Hơn thế nữa ngôi trường mà chúng tôi đang công tác có gần 1700 học sinh . Với số lượng học sinh đó vấn đề tích hơp giáo duc môi trường , chống biến đổi khí hâu cho hoc sinh thông qua viêc lồng gheṕ vào các bài giảng ở trên lớp và đặc biệt bằng những hành động cụ thể ở trong trường, ngoài xã hội dù rất nhỏ nhưng có ý nghĩa vô cùng lớn góp phần vào sự phát triển bền vững của Tỉnh nhà nói riêng và của cả nước nói chung . 3. Đóng góp của đề tài Qua đề tài trên chúng tôi muốn làm sáng tỏ đươc thưc traṇ g , hâu quả về ô nhiêm môi trường , biến đổi khí hâu taị môt số đia phương trong đia bàn tỉnh Nghệ An. Qua đó giáo duc cho hoc sinh của mình ý thứ c , trách nhiệm bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hâu bằng cái nhìn thưc tế và hành đôṇ g cu ̣ thể để góp phần vào sự phát triển bền vững của tỉnh nhà nói riêng và cả nước nói chung. 2 Phiếu khảo sát thực trạng học tập của học sinh Họ và tên học sinh......................................................................................... Lớp................................................................................................................ Trường........................................................................................................... Hãy trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu x vào ô trống trong bảng có câu trả lời phù hợp với em: Nội dung Có Chưa/Không Em có được thầy/ cô tổ chức các hoạt động tìm hiểu thực trạng môi trường và biến đổi khí hậu ở tỉnh Nghệ An và được lồng ghép giáo dục môi trường khi dạy học chuyên đề 1: “Biến đổi khí hậu” không? Em có mong muốn được thầy cô lồng ghép nội dung giáo dục môi trường trong dạy học chuyên đề Biến đổi khí hậu Địa Lí 10, CTGDPT 2018 để phát triển phẩm chất, năng lực hay không? - Kết quả như sau: Bảng: Kết quả khảo sát học sinh việc tìm hiểu thực trạng môi trường và biến đổi khí hậu ở tỉnh Nghệ An và giải pháp lồng ghép giáo dục môi trường trong dạy học chuyên đề cho học sinh khối 10 theo chương trình GDPT 2018 Nội dung Đã Chưa Có Không từng từng TT Năm học Trường mong mong tham tham muốn muốn gia gia 45/200 155/200 190/200 10/200 1 2022-2023 THPT Quỳnh Lưu 1 22,5% 77,5% 95% 5% 0/200 200/200 184/200 16/200 2 2022- 2023 THPT Bắc Yên Thành 0% 100% 92% 8% 0/200 200/200 180/200 20/200 3 2022- 2023 THPT Hoàng Mai 2 0% 100% 90% 10% 0/200 200/200 170/200 30/200 4 2022- 2023 THPT Anh Sơn 1 0% 100% 85% 15% 4 - Kết quả điều tra trên cho thấy: GV ở các trường THPT ít tổ chức cho học sinh tìm hiểu thực trạng môi trường và biến đổi khí hậu ở tỉnh Nghệ An và tiến hành lồng ghép giáo dục môi trường trong dạy học chuyên đề biến đổi khí hậu Địa Lý 10, chương trình GDPT 2018 để phát triển phẩm chất năng lực học sinh nên chất lượng dạy học chưa cao. Hiện nay các thầy cô giáo đã có những nỗ lực trong việc nâng cao chất lượng dạy học, đầu tư cho việc dạy và soạn bài. Tuy nhiên, chương trình mới thực hiện vẫn còn nhiều vấn đề cần giải quyết nên GV có tư tưởng ngại nghiên cứu, ngại đầu tư vào dạy học chuyên đề vì vậy, chưa phát triển được năng lực phẩm chất cho HS, sức hấp dẫn của bài học bị hạn chế. 2.3. Thực trạng về kiểm tra đánh giá Trong những năm gần đây, song song với việc đổi mới phương pháp dạy học là vấn đề đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực. Tuy nhiên, việc đánh giá của GV còn nặng theo chuẩn kiến thức, kĩ năng thông qua các bài kiểm tra thường xuyên, định kì và đánh giá từ một kênh là giáo viên đánh giá học sinh. Giáo viên chưa chú trọng đến đánh giá quá trình học tập và sản phẩm học tập của học sinh từ nhiều kênh khác nhau. Như vậy,việc tổ chức cho học tìm hiểu thực trạng môi trường và biến đổi khí hậu ở tỉnh Nghệ An và tiến hành lồng ghép giáo dục môi trường trong dạy học chuyên đề biến đổi khí hậu Địa Lý 10, chương trình GDPT 2018tạo cơ hội cho GV đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở nhiều phương diện khác nhau. 3.Thưc trạng về biến đổi khí hâu trên thế giớ i và ở Viêt Nam 3.1Thực trạng biến đổi khí hâu trên thế giới Ảnh hưởng đầu tiên của BĐKH là tác động lên hầu hết các thành phần môi trường mà trước hết là làm cho nhiệt độ Trái Đất tăng cao, mực nước biển dâng. Khí hậu biến đổi do Trái Đất bị hâm nóng vì hiệu ứng nhà kính tăng quá mức quân bình tự nhiên khiến các sông băng trên các núi cao và nhất là vùng quanh năm băng giá ở Bắc và Nam Cực tan dần, làm mặt biển dâng cao hơn, tới lúc nào đó sẽ ngập chìm và xoá khỏi bản đồ những hòn đảo và những vùng đất thấp của một số nước. Ngoài ra, thời tiết cũng bị biến loạn, thiên tai xảy ra thường xuyên hơn và với cường độ cao hơn, lụt lội và hạn hán kéo dài hơn, như thực tế một số nước đã cho thấy. Do BĐKH, đất đai còn bị huỷ hoại vì sa mạc hoá, mặn hoá, xói mòn, ngập chìm - tất cả những triệu chứng này đã bắt đầu hiện rõ - với viễn tượng rất đáng sợ của một hiện tượng "tị nạn môi trường" với những luồng di dân khổng lồ, làm căng thẳng quan hệ giữa các nước. 6 Có thể nói, về mặt tiêu cực, BĐKH làm tăng tính ác liệt của thiên tai, cả về cường độ lẫn tần suất 3.3. Thực trạng môi trường tỉnh Nghệ An Môi trường nông thôn bị ô nhiễm nặng: Rác thải vương vãi khắp nơi nhưng không được thu gom; việc chăn nuôi và giết mổ gia súc, gia cầm ngay trong khu dân cư diễn ra một cách tự phát, hóa chất thuốc bảo vệ thực vật dùng để trừ sâu, trừ cỏ không được xử lý Đó là thực trạng đáng báo động về môi trường nông thôn hiện nay trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu. Bải rác tự phát tại khu vực xã Quỳnh Long – Quỳnh Lưu (Ảnh chụp) Bải rác tự phát trên quốc lộ 1A xã Quỳnh Giang – Quỳnh Lưu (Ảnh chụp) 8 Một bằng chứng khá rõ là một bãi rác phía sau chợ Vinh“Đây không phải là nơi quy tập rác, nhưng cả ban quản lý chợ lẫn tiểu thương đều đem rác ra đổ. Rác chất cao thành đống, các hộ dân ở khu vực này bị ảnh hưởng nghiêm trọng”. Bãi rác phía sau chợ vinh Hiện tượng ô nhiễm môi trường biển do tác động của nuôi trồng thủy hải sản không hợp lí. Ô nhiễm nguồn nước do nuôi trồng thủy sản tại huyện Quỳnh Lưu Môi trường đô thị. Tình hình đô thị hóa và phát triển dân số: Quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá ngày càng phát triển, cơ sở hạ tầng lại chưa theo kịp mức độ phát triển đó. Việc quy hoạch và xây dựng cơ sở hạ tầng chưa mang tính chất lâu dài và đồng bộ nên việc tạo ra chất thải gây ô 10 Một lượng rác thải khổng lồ lấn nửa con đường đối diện với nghĩa trang sinh thái Vinh Tân (phường Vinh Tân - TP. Vinh) Thùng nhựa, rổ đựng và ướp cá, phế phẩm bày la liệt tại Cảng cá Lạch Quèn – Quỳnh Lưu Thực trạng cơ sở hạ tầng: Hệ thống giao thông đường phố còn nhiều đường đất, làm gia tăng ô nhiễm bụi. Mật độ giao thông thấp, hệ thống chiếu sáng chưa hoàn thiện. Giao thông chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đô thị, còn cũ kỹ lạc hậu. Đường nội bộ, hệ thống cống thoát nước, sự chen chúc của hộ dân cư, gây rất nhiều khó khăn cho việc quy hoạch phát triển đô thị để làm cho thành phố xanh, sạch, đẹp. 12 Nước thải chưa được xử lí, nước sinh hoạt bị ô nhiễm nặng. Sự phát triển chưa đồng bộ của cơ sở hạ tầng đô thị đã gây ra hiện tượng ngập lụt và ô nhiễm môi trường diễn ra thường xuyên ở đô thị vào mùa mưa bão. Cụ thể là đợt mưa từ ngày 14 đến 16/10/2019 diễn ra ở TP Vinh: Mưa lớn đã làm hầu hết các tuyến đường trên địa bàn thành phố Vinh bị ngập sâu trong nước, mức ngập từ 0,3m đến 0,7m. Đặc biệt là các tuyến đường bị ngập sâu trên 1,0m như: Đường Lê Nin, đường Lý Thường Kiệt, đường Lệ Ninh, đường sau chợ Vinh; đường Đặng Thái Thân... Nhiều khối, xóm bị ngập từ 0,3 đến 0,5m. Đặc biệt khối 12, phường Cửa Nam và khối 1, 14, 15 phường Trung Đô, ngập 1,0m; Khối 1, 13, 14, 15, xã Nghi Kim ngập 0,8m; Khối 13, 14, 15, phường Bến Thủy ngập 1,4m; Khối 2, phường Lê Lợi, ngập 0,3m; Khối 8, phường Lê Lợi, có nơi ngập 1,0m; Khối 8, phường Trường Thi, ngập 0,2m; Khối 13, phường Bến Thủy, ngập 2,0m. Xe ô tô và nhiều tài sản của người dân thành phố Vinh ngâm trong nước 14
Tài liệu đính kèm:
- sang_kien_thuc_trang_moi_truong_va_bien_doi_khi_hau_tai_nghe.docx
- HOÀNG THỊ YẾN MINH, HỒ ĐỨC NGỌC, TRẦN VĂN PHƯƠNG - T.H.P.T Quỳnh Lưu 1 - Địa lý.pdf