Sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp kiến thức liên môn khi dạy bài: “Phú sông Bạch Đằng” (Trương Hán Siêu)

Bước 1: Xây dựng ý tưởng dự án, quyết định chủ đề cho dự án.
(Thực hiện vào phần củng cố- dặn dò của tiết học trước )
- Lựa chọn chủ đề:
Tiết đọc văn: Phú sông Bạch Đằng
(Bạch Đằng giang phú - Trương Hán Siêu)
- Để bài học đạt kết quả cao, tôi hướng dẫn HS thực hiện tốt khâu chuẩn bị ở nhà.
- Trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài trong SGK Ngữ văn 10 tập 2- cơ bản/ trang 7.
- Tìm kiếm, khai thác thêm những thông tin:
- Tác giả Trương Hán Siêu, thời đại nhà Trần.
- Vị trí địa lý của sông Bạch Đằng.
- Dấu tích còn lại trên sông Bạch Đằng và tiềm năng du lịch trên sông Bạch Đằng ngày nay.
- Các trận thủy chiến trong lịch sử trên dòng sông Bạch Đằng.
- Một số bài thơ viết về dòng sông Bạch Đằng.
- Một số nhân vật lịch sử được nói tới trong bài học: Trần Minh Tông, Trần Thánh Tông, Trần Quốc Tuấn...
Bước 2: Thực hiện dự án và xây dựng sản phẩm
(Thực hiện vào thời gian ngoài giờ lên lớp và các giờ sinh hoạt )
- Tiến hành thu thập tài liệu, tìm kiếm thông tin (hình ảnh ,văn bản…).
- Tổng hợp thông tin và hoàn thành sản phẩm của các nhóm.
Bước 3. Chuẩn bị báo cáo sản phẩm trước lớp
- Các nhóm hoàn thành sản phẩm, tập dượt chuẩn bị cho báo cáo sản phẩm trước lớp.
- GV thu thập, phân loại tài liệu, soạn bài giảng trên giáo án Word và giáo án powerpoint.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp kiến thức liên môn khi dạy bài: “Phú sông Bạch Đằng” (Trương Hán Siêu)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC MỤC LỤC......................................................................................................................1 Các từ viết tắt trong sáng kiến kinh nghiệm: .................................................................2 1. Lời giới thiệu..............................................................................................................3 2. Tên sáng kiến: ............................................................................................................4 3. Tác giả sáng kiến:.......................................................................................................4 4. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: ......................................................................................4 5. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: ......................................................................4 6. Mô tả bản chất của sáng kiến:....................................................................................4 7. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): Không...............................................42 8. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: .........................................................42 9. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến: .....42 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................45 1 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Luật Giáo dục (Điều 24.2) yêu cầu: “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS, phù hợp với đặc điểm của từng lớp, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.” Như vậy, đổi mới phương pháp dạy học là một trong những yêu cầu trọng tâm của đổi mới giáo dục Trung học phổ thông và nhất thiết phải đổi mới theo hướng “Đặt HS vào hoạt động trung tâm của quá trình dạy học”, giáo viên đóng vai trò tổ chức, định hướng cho HS đọc hiểu, lĩnh hội văn bản văn học. Vì thế, vấn đề đặt ra là phải xác định các phương pháp, để tìm ra hệ thống các hoạt động chiếm lĩnh tác phẩm văn chương trong nhà trường. Đổi mới phương pháp dạy học Văn được thực hiện qua nhiều khâu, nhiều thao tác. Dạy học phát huy tính tích cực, chủ động của HS phải được thực hiện qua nhiều bước khác nhau trong quy trình dạy học, trong đó, vai trò của người học vừa là đối tượng vừa là chủ thể của hoạt động học tập. Đặc biệt, với môn Văn, phát huy vai trò chủ thể của HS trong giờ học phải được xem như là một nguyên tắc cơ bản, phải đưa nguyên tắc ấy vào một khâu trong quá trình dạy học, trong giáo án của giáo viên qua từng tiết dạy. Không khí, chất lượng học Văn của HS trước hết phải bắt đầu từ những tiết Đọc văn. Muốn phát huy vai trò chủ thể - năng lực cảm thụ văn chương của HS thì GV phải biết khơi gợi, tổ chức, dẫn dắt HS tham gia tích cực, chủ động vào bài học. Chính vì vậy, việc vận dụng kiến thức liên môn vào bài học để gây hứng thú cho học sinh là vô cùng cần thiết. Trong đó, sự kết hợp khéo léo giữa kiến thức Ngữ văn, kiến thức Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân, và các bộ môn khác sẽ giúp cho HS thấy được sự phát triển xã hội một cách liên tục thống nhất, khắc phục được tình trạng nắm kiến thức Ngữ văn một cách rời rạc. Việc dạy học tích hợp liên môn ở Việt Nam hiện nay cũng đã dần được chú trọng, nhiều tài liệu nghiên cứu cũng đã tìm hiểu về đề tài giáo dục này. Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu vẫn còn rất nặng nề tính lý luận, chưa thực sự đào sâu chi tiết việc áp dụng cụ thể nội dung dạy học liên môn như thế nào trong từng môn học, từng bài học. Cũng vì vậy mà việc vận dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy các bộ môn còn gặp nhiều khó khăn lúng túng. 3 1. Khâu chuẩn bị Bước 1: Xây dựng ý tưởng dự án, quyết định chủ đề cho dự án. (Thực hiện vào phần củng cố- dặn dò của tiết học trước ) - Lựa chọn chủ đề: Tiết đọc văn: Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú - Trương Hán Siêu) - Để bài học đạt kết quả cao, tôi hướng dẫn HS thực hiện tốt khâu chuẩn bị ở nhà. • Trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài trong SGK Ngữ văn 10 tập 2- cơ bản/ trang 7. • Tìm kiếm, khai thác thêm những thông tin: ▪ Tác giả Trương Hán Siêu, thời đại nhà Trần. ▪ Vị trí địa lý của sông Bạch Đằng. ▪ Dấu tích còn lại trên sông Bạch Đằng và tiềm năng du lịch trên sông Bạch Đằng ngày nay. ▪ Các trận thủy chiến trong lịch sử trên dòng sông Bạch Đằng. ▪ Một số bài thơ viết về dòng sông Bạch Đằng. ▪ Một số nhân vật lịch sử được nói tới trong bài học: Trần Minh Tông, Trần Thánh Tông, Trần Quốc Tuấn... Bước 2: Thực hiện dự án và xây dựng sản phẩm (Thực hiện vào thời gian ngoài giờ lên lớp và các giờ sinh hoạt ) - Tiến hành thu thập tài liệu, tìm kiếm thông tin (hình ảnh ,văn bản). - Tổng hợp thông tin và hoàn thành sản phẩm của các nhóm. Bước 3. Chuẩn bị báo cáo sản phẩm trước lớp - Các nhóm hoàn thành sản phẩm, tập dượt chuẩn bị cho báo cáo sản phẩm trước lớp. - GV thu thập, phân loại tài liệu, soạn bài giảng trên giáo án Word và giáo án powerpoint. 5 - GV giới thiệu một số phương pháp dạy học tích cực, hướng dẫn các em thực hiện. - Cho học sinh lựa chọn nhiệm vụ theo sở thích, hình thành các nhóm HS có cùng sở thích. - Phân công nhiệm vụ cho các nhóm (đã nêu ở mục 4). - Hướng dẫn các nhóm ghi sổ theo dõi tiến độ thực hiện, phân công nhiệm vụ trong nhóm. - Theo dõi, nhận xét và bổ sung những công việc hay nội dung còn thiếu, giúp các em hoàn thành bản kế hoạch. - Tư vấn, giúp đỡ các em trong quá trình tìm kiếm tư liệu (nếu các em gặp khó khăn). - Hướng dẫn học sinh một số kỹ năng thực hiện: • Kỹ năng xử lý thông tin sau quá trình thu thập thông tin. • Kỹ năng làm bài thuyết trình trên powerpoint. • Kỹ năng giới thiệu, trình bày sản phẩm. - Theo dõi, giúp đỡ xử lý thông tin, cách trình bày sản phẩm của các nhóm. - Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả thảo luận và phản hồi. - Nhận xét, bổ sung. - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài học theo hệ thống câu hỏi trong SGK. - Kết luận, cho điểm theo nhóm, tuyên dương các nhóm, cá nhân đã học tập tích cực trong quá trình thực hiện nội dung bài học. 6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học trên lớp. a. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra trong quá trình học. b. Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới - Mục tiêu: Tạo ấn tượng ban đầu cho học sinh về nội dung sẽ tìm hiểu trong bài học. - Phương pháp: GV đưa một số câu hỏi định hướng HS để dẫn đến bài học mới: 7 • Lời ca khẳng định vai trò, đức độ của con người trong lịch sử. (Tích hợp kiến thức với môn Lịch sử, Địa lí) - Phương pháp: Phát vấn đàm thoại, trao đổi gợi mở, diễn giảng, nhận xét, bổ sung. e. Hoạt động 5: GV hướng dẫn HS tổng kết bài học. - Mục tiêu: Tổng kết giá trị nội dung và nghệ thuật của bài phú; liên hệ tới ý thức trách nhiệm của bản thân đối với lịch sử dân tộc, với đất nước. (Tích hợp với môn Giáo dục công dân và Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh). - Phương pháp: Phát vấn đàm thoại, trao đổi gợi mở, diễn giảng, nhận xét, bổ sung. f. Hoạt động 6: Luyện tập- củng cố. - Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học bằng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm nhanh. (Tích hợp kiến thức với môn Lịch sử, Địa lí,Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh). - Phương pháp: • GV phát phiếu học tập theo nhóm, có in câu hỏi trắc nghiệm. • HS thảo luận nhanh, trả lời câu hỏi. g. Hoạt động 7: Hướng dẫn về nhà - Mục tiêu: Định hướng cho HS những nội dung quan trọng cần học ở nhà và cần tìm hiểu ở bài học hôm sau. (Tích hợp kiến thức với môn Mĩ thuật: yêu cầu học sinh về nhà vẽ bản đồ tư duy tổng kết nội dung quan trọng của bài học). - Phương pháp: Thuyết trình, phát phiếu học tập phần câu hỏi định hướng cho bài học hôm sau. 3. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập - Đánh giá kết quả học tập của học sinh, tôi thực hiện theo những nội dung cụ thể của bảng sau: *BẢNG 1: PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH HỌC THEO DỰ ÁN Tên người/nhóm trình bày: Tổng điểm: .............../ 100 Nội dung trình bày: Tiêu chí (điểm) Trên mức đạt Đạt Chưa đạt Ghi (10 điểm) (6 điểm) (3 điểm) chú 1 Chủ đề 2 Dữ liệu và nội dung 3 Trình bày 4 Tính sáng tạo 5 Tư duy tích cực 9 Mức độ Nội dung Ngại trình Muốn trình bày. Thích được trình yêu cầu bày bày Việc trình bày một vấn đề - 7 HS - 24HS - 9 HS trước tập thể lớp. - Khả -Muốn thể hiện - Rất thích. năng nói khả năng nói, (Rèn luyện được kém, nhút trình bày trước nhiều kĩ năng, đặc nhát, hay tập thể. biệt là kĩ năng giao xấu hổ. tiếp. Được điểm cao) Mức độ Không Bình thường Rất hiệu quả Nội dung thích yêu cầu Học theo dự án như vậy 0 HS - 15HS - 25 HS có hiệu quả không? - Phải làm việc - Hiệu quả: nhiều trước khi + Có được vốn kiến đến lớp, cần có thức phong phú. nhiều thời gian + Chủ động, tự tin. hơn. + Rèn được nhiều kĩ năng hữu ích. + Được điểm cao. Như vậy, sau khi thực hiện dạy học bài “Phú sông Bạch Đằng” (Trương Hán Siêu) theo hướng tích hợp liên môn, học sinh không chỉ có đựơc kiến thức về bộ môn mà còn được bổ sung thêm những kiến thức lịch sử, địa lí, tin học, giáo dục công dân, thực tế đời sống xã hội. Các em không còn gặp khó khăn trong việc thu thập thông tin về tác giả, tác phẩm. Đặc biệt có hứng thú hơn với bộ môn và rèn luyện được nhiều kĩ năng bổ ích. Do đó, kết quả học tập của học sinh được cải thiện rõ rệt. * Sản phẩm của học sinh Sản phẩm của học sinh là bài thuyết trình trên powerpoint, trên bản word , những số liệu, hình ảnh học sinh thu thập được liên quan đến bài học. Sau đây là phần giáo án tích hợp liên môn minh họa khi dạy bài: “Phú sông Bạch Đằng” (Trương Hán Siêu) 1. Ổn định lớp: Lớp Ngày dạy Sĩ số 10A4 18/1/2019 V0 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình học. 3. Các hoạt động dạy học: 11
Tài liệu đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_tich_hop_kien_thuc_lien_mon_khi_day_ba.doc
1. ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SK.doc
2. Bìa.doc