Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng kênh hình trong giảng dạy Sinh học ở trường THCS

Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng kênh hình trong giảng dạy Sinh học ở trường THCS

 - Đổi mới phương pháp dạy và học đã được xác định trong nghị quyết TW4 khoá VIII và được thể chế hoá trong luật giáo dục - đào tạo điều 24.2 “phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện những kỹ năng vận dụng những kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh”.

 - Khác với quá trình nhận thức trong nghiên cứu khoa học quá trình nhận thức trong học tập không phát hiện những điều loài người chưa biết mà nhằm lĩnh hội những tri thức mà loài người đã tích lũy được thông qua những kênh chữ, kênh hình. Trong học tập nghiên cứu, kênh hình là điều cần thiết giúp học sinh khám phá, những hiểu biết mới đối với bản thân. Học sinh seõ thông hiểu, ghi nhớ những gì đã nắm được qua hoạt động chủ động, nỗ lực của chính mình nhờ kênh hình . Từ đó người học cũng làm ra những tri thức mới cho khoa học.

 

doc 25 trang Trần Đại 28/04/2023 7454
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng kênh hình trong giảng dạy Sinh học ở trường THCS", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
BÁO CÁO 
Kết quả thực hiện sáng kiến “sử dụng kênh hình trong giảng dạy sinh học ở trường THCS” 
I. SƠ LƯỢC LÝ LỊCH TÁC GIẢ:
 - Họ và tên:.Nam, nữ:... 
 - Ngày tháng năm sinh: ..
 - Nơi thường trú: 
 - Đơn vị công tác: 
 - Chức vụ hiện nay: .
 - Trình độ chuyên môn: ..
 - Lĩnh vực công tác:.
 II.- SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH ĐƠN VỊ: 
 Đặc điểm tình hình.
 - Trường THCS thuộc hệ thống trường công lập, trường nằm trên bờ sông Long Xuyên – Rạch Giá (kênh Thoại Hà), địa bàn tương đối rộng, những năm gần đây đường sá hầu hết được bê tông hóa nên việc đi lại thuận lợi, dân cư chủ yếu sống bằng nghề nông, mặt bằng kinh tế, trình độ dân trí, văn hoá - xã hội thấp và không đồng đều, đời sống kinh tế của đa số người dân vẫn còn nhiều khó khăn do giá lúa không ổn định, một bộ phận không có ruộng đất thì đời sống càng bấp bênh hơn, còn có nhiều hộ nghèo, cận nghèo. Nhiều gia đình không có điều kiện chăm lo, đầu tư các yếu tố vật chất, tinh thần cho nhu cầu học tập của con em mình.
 - Năm học 2018 - 2019, Trường THCS có 660 học sinh, gồm 19 lớp (Trong đó lớp 6: 05, Lớp 7: 05 Lớp 8: 05 và lớp 9: 04). Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên có 46 người (trong đó CBQL: 02 ; GV: 38, NV: 06 ). Cơ sở vật chất cơ bản đáp ứng tối thiểu cho việc tổ chức dạy - học để thực hiện nhiệm vụ năm học.
 2. Thuận lợi:
 - Luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Phòng Giáo dục - Đào tạo huyện Thoại Sơn, sự quan tâm giúp đỡ của lãnh đạo Đảng uỷ, chính quyền và các đoàn thể liên quan của địa phương, sự ủng hộ của nhiều bậc phụ huynh học sinh.
 - Đội ngũ CBQL, GV, NV nhiệt tình, tâm huyết và có trách nhiệm với học sinh, 100% đội ngũ có trình độ đạt chuẩn, cơ cấu bộ môn đủ. Đội ngũ giáo viên được ổn định từ đầu năm học.
 - Cơ sở vật chất, dụng cụ thiết bị đáp ứng nhu cầu giảng dạy và học tập., Có đầy đủ Phòng thực hành thí nghiệm, Hóa, Sinh, Công nghệ, Tin học, Thư viện, phòng tiếng Anh, phòng y tế, nhà vệ sinh học sinh, nhà vệ sinh giáo viên.
 - Đáp ứng được số lượng phòng học cho học sinh, có đủ phòng dạy bồi dưỡng HSG, HS yếu kém.
 - Đa số học sinh ngoan, chịu khó học tập, tích cực trong các hoạt động của nhà trường, kết quả năm học trước đạt chỉ tiêu đề ra là tiền đề tốt cho năm học mới.
 3. Khó khăn:
 Công tác xã hội hoá giáo dục chưa được đẩy mạnh, việc phối hợp giáo dục giữa nhà trường và gia đình còn rất nhiều hạn chế, sự quan tâm của chính quyền địa phương và nhiều gia đình học sinh về học tập của con em chưa đúng mức, còn phó mặc cho nhà trường. Công tác quản lý bán trú rất phức tạp, gia đình học sinh ở xa, chưa thật sự vào cuộc kết hợp với nhà trường quản lý học sinh.
 Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên kinh nghiệm quản lý, giảng dạy còn ít, còn nhiều học sinh lười học, chưa tự giác tích cực, nhận thức chậm, rỗng kiến thức, thiếu các kỹ năng sống và học tập, các phong trào, nề nếp, hoạt động, học tập chưa được đẩy mạnh sâu rộng. Còn một số học sinh ý thức đạo đức chưa tốt, giáo dục chậm tiến bộ, gây mất thời gian cho thầy cô. Chất lượng giáo dục chưa thật sự bền vững và ổn định.
 Địa bàn xã rộng, một số thôn bản học sinh đi học xa, việc phối hợp với gia đình đôi lúc chưa được thường xuyên.
 - Tên sáng kiến: Sử dụng kênh hình trong giảng dạy sinh ở trường THCS
 - Lĩnh vực: Tập trung nghiên cứu đề tài“sử dụng kênh hình trong giảng dạy sinh học ở trường THCS” nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực trong các hoạt động học. 
III. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến
 - Đổi mới phương pháp dạy và học đã được xác định trong nghị quyết TW4 khoá VIII và được thể chế hoá trong luật giáo dục - đào tạo điều 24.2 “phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện những kỹ năng vận dụng những kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh”.
 - Khác với quá trình nhận thức trong nghiên cứu khoa học quá trình nhận thức trong học tập không phát hiện những điều loài người chưa biết mà nhằm lĩnh hội những tri thức mà loài người đã tích lũy được thông qua những kênh chữ, kênh hình. Trong học tập nghiên cứu, kênh hình là điều cần thiết giúp học sinh khám phá, những hiểu biết mới đối với bản thân. Học sinh seõ thông hiểu, ghi nhớ những gì đã nắm được qua hoạt động chủ động, nỗ lực của chính mình nhờ kênh hình . Từ đó người học cũng làm ra những tri thức mới cho khoa học. 
 - Từ năm 2000 Bộ GD&ĐT đã thực hiện biên soạn lại chương trình và Sách giáo khoa Sinh học từ lớp 6 đến lớp 9. Đây là đổi mới mang tính cấp thiết. Sách giáo khoa mới có nhiều cải tiến đáng kể không chỉ về nội dung kiến thức mà có sự cải tiến về số lượng và chất lượng kênh hình. Sách giáo khoa thay đổi đòi hỏi người dạy và cả người học phải có sự thay đổi về phương pháp dạy và học cho phù hợp để có chất lượng cao trong giáo dục. Sinh học 6 đến sinh 7 các em tìm hiểu những kiến thức chủ yếu về thực vật và động vật . Đến sinh học 8, các em sẽ được tìm hiểu những lĩnh vực mới của sinh học, cụ thể là nghiên cứu về cơ thể người. Sinh học 9 các em được tìm hiểu về các hiện tượng di truyền, các quy luật di truyền và các vấn đề về môi trường. Chính vì vây, vieäc tìm hiểu kênh hình laø ñieàu cần thiết để giải quyết các lệnh trong bài và hạn chế những tiết dạy mang tính lý thuyết suông mà học sinh không hiểu bản chất vấn đề.
 - Trước tất cả những vấn đề nêu trên và qua thực tế khi đứng lớp tôi nhận thấy rằng cần phải xây dựng một số biện pháp để khai thác triệt để kênh hình nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và kỹ năng vận dụng những kiến thức sinh học vào thực tế nên tôi đã chọn đề tài “SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở TRƯỜNG THCS”
Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến
 - Sách giáo khoa sinh học về thông tin kênh chữ và kênh hình trình bày với màu sắc hấp dẫn, thu hút sự chú ý tìm tòi của học sinh, đồng thời học sinh cũng có thể tìm hiểu các lĩnh vực này trong thực tế đời sống. 
 - Phần bài tập trong sách giáo khoa đã được bổ sung bằng sách bài tập sinh học góp phần hỗ trợ tích cực cho hoạt động học tập ở các nhóm, từ đó tiến hành tổ chức tiết dạy được liền mạch hơn. 
 - Việc đổi mới dạy học đang đi vào chiều sâu, giáo viên được bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, phương pháp giảng dạy mới, được xem các tiết dạy minh hoạ nên có điều kiện tìm hiểu kĩ hơn về phương pháp giảng dạy mới. 
 - Ñeà taøi ñaõ ñöôïc ñöa vaøo thöû nghieäm vaø cho keát quaû heát söùc khaû quan, phaùt huy ñöôïc tính tích cöïc trong hoïc taäp cuûa hoïc sinh.
 - Công tác giảng dạy môn sinh học được thực hiện trên 4 lớp tạo điều kiện cho việc triển khai, khẳng định kết quả đề tài thêm chính xác. 
 - Nh»m t×m ra nh÷ng ph­¬ng ph¸p kh¸c nhau ®Ó khai th¸c tÝnh chñ ®éng, s¸ng t¹o cña häc sinh trong qu¸ tr×nh häc tËp vµ rÌn luyÖn kü n¨ng.
 - RÌn luyÖn vµ ph¸t triÓn kü n¨ng cho häc sinh:
 - NhËn biÕt -> Suy nghÜ -> So s¸nh -> KÕt luËn.
 - Häc sinh biÕt sö dông h×nh trong viÖc hiÓu vµ nhí bµi .
 a. Đối tượng nghiên cứu.
 - Hoc sinh 4 khối lôùp tröôøng THCS.
 - Keânh hình trong saùch giaùo khoa lôùp 6,7,8,9.
 - Saùch giaùo khoa, saùch giaùo vieân vaø caùc loaïi saùch tham khaûo.
 b. Phạm vi nghiên cứu.
 - Ñeà taøi naøy ñöôïc thöïc hieän döïa treân quaù trình vaän duïng daïy hoïc thöïc tieãn ôû 4 khối lớp thuoäc tröôøng THCS.
 - Ñeà taøi naøy ñaõ ñöôïc tham khaûo yù kieán , ñoùng goùp yù kieán cuûa giaùo vieân boä moân sinh hoïc cuûa tröôøng. 
Nội dung sáng kiến 
 CHƯƠNG I. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN HỌC TẬP 
Phương tiện học tập rất đa dạng, nhiều chủng loại. Trong tất cả chúng là thành phần không thể thiếu được trong tiến trình tổ chức tiết học, đặc biệt là tiết học có sự chủ động của người học, ở đây chúng ta đang nói tới phương tiện học tập của học sinh, phương tiện này chủ yếu là sách giáo khoa, sách bài tập sinh học. Để kết quả học tập đạt kết quả cao thì đòi hỏi học sinh phải nắm được cách thức, yêu cầu của tài liệu sử dụng. Vì vậy trước khi đi vào nội dung của bài học cụ thể thì giáo viên cần phải nhắc nhở học sinh một số điều cần thiết ñeå khi sử dụng sách cho đạt hiệu quả cao.
Một vài ký hiệu được dùng trong sách: 
+ q ( lệnh ) những hoạt động cần thực hiện trên lớp gồm : Quan sát, thảo luận, trả lời câu hỏi
+ 1* , 2* , 3* : các câu hỏi, bài tập khó. 
+ 1, 2, 3 : Các câu hỏi, bài tập ứng dụng. 
Với những bài có bảng cần điền tiếp, học sinh nên kẻ sẵn bảng đó vào vở ghi bài tập sinh , không nên điền trực tiếp vào sách giáo khoa.
Cần ghi nhớ phần tóm tắt các ý chính đã được đóng khung ở cuối bài và đọc thêm mục “Em có biết” để thu nhận thêm thông tin. 
Ngoài ra giáo viên cũng cần thực hiện việc chia nhóm, phân công nhiệm vụ từng thành viên, thông báo cách thực hoạt động của nhóm Làm được tất cả các công việc trên góp phần tạo điều kiện cho các đối tượng học sinh có thể định hướng được yêu cầu cụ thể của mỗi bài, đồng thời tự xây dựng kế hoạch học tập mở rộng nội kiến thức nhằm chủ động tìm đến kiến thức. 
 CHƯƠNG II. MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌC .
 1. Giaùo vieân söû duïng keânh hình trong giaûng daïy ñeå:
 - Minh hoïa lôøi noùi, noäi dung kieán thöùc.
 - Khai thaùc caùc thoâng tin ( kieán thöùc caàn bieát)
 - Vöøa chöùng minh, vöøa khai thaùc kieán thöùc.
 2. Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh khi söû duïng keânh hình ñeå khai thaùc caùc thoâng tin.
 a. Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân:
 - Neâu muïc ñích cuûa vieäc quan saùt keânh hình.
Tröng baøy, cho xem.
Yeâu caàu hoïc sinh quan saùt.
Yeâu caàu hoïc sinh phaân tích , nhaän xeùt vaø ruùt ra keát luaän.
b. Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh:
Naém ñöôïc muïc ñích ,yeâu caàu.
Quan saùt keânh hình
 Phaân tích ñaëc ñieåm, noäi dung cuûa ñoái töôïng theå hieän treân keânh hình 
 Ruùt ra keát luaän.
 Trong quaù trình söû duïng, neáu chæ ñöa keânh hình trong choác laùt ñeå chöùng minh cho moät vaán ñeà thì seõ giaûm taùc duïng vaø haïn cheá tính saùng taïo cuûa hoïc sinh trong quaù trình nhaän thöùc tích cöïc. Vieäc söû duïng keânh hình neân thöïc hieän ña daïng nhö sau :
 + Keânh hình coù ñaày ñuû chuù thích ñeå hoïc sinh hình thaønh kieán thöùc môùi.
 + Keânh hình khoâng ñaày ñuû chuù thích giuùp hoïc sinh kieåm tra nhöõng thoâng tin, kieán thöùc coøn thieáu.
 + Keânh hình khoâng coù chuù thích nhaèm yeâu caàu hoïc sinh phaùt hieän kieán thöùc hoaëc kieåm tra kieán thöùc cuûa hoïc sinh. 
CHƯƠNG III. SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌC .
 Söû duïng keânh hình ñöôïc thöïc hieän trong 5 böôùc leân lôùp nhö:
 - Böôùc 1: Söû duïng keânh hình trong khaâu kieåm tra kieán thöùc .
 - Böôùc 2: Söû duïng keânh hình trong khaâu giaûng baøi môùi.
 - Bước 3: Sử dụng kênh hình để rèn luyện kỹ năng cho học sinh
 - Bước 4: Sử dụng kênh hình để rèn thaùi ñoä cho học sinh
 - Böôùc 5: Söû duïng keânh hình trong khaâu cuûng coá kieán thöùc.
 1. Sử dụng kênh hình trong khâu kiểm tra kiến thức học sinh ( kieåm tra baøi cuõ)
 Việc kiểm tra kiến thức học sinh của giáo viên ñöôïc tiến hành đầu tiết dạy. Khi kiểm tra, giáo viên cần hạn chế việc bắt buộc học sinh thuộc lòng nội dung bài học một cách máy móc mà cần tăng cường kiểm tra kiến thức thông qua việc phân tích, giải thích vì sao? Rút ra kết luận hoặc có thể sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa (hoặc hình vẽ phóng lớn ) để học sinh trình bày kiến thức đã học theo các nội dung thể hiện trong kênh hình. Như vậy để trả lời được câu hỏi của giáo viên , trong quá trình học bài mới, học sinh phaûi phân tích các lĩnh vực, ñoàng thôøi suy nghĩ vaø phải tập trung quan sát, chú ý nghe thầy cô giảng bài thì hiệu quả của quá trình dạy và học được nâng cao. 
a. So sánh lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm (Sinh học 6)
b. Hãy nêu cấu tạo cơ thể trai sông (Sinh học 7)
1
2
3
4
5
6
11
7
8
9
10
c. Nêu cấu tạo của tế bào và vai trò của các bộ phận trong Tế bào (Sinh học 8)
So sánh động mạch, tĩnh mạch và mao mạch về cấu tạo (Sinh học 8).
d. Trình bày cơ chế hình thành thể đa bội do rối loạn nguyên phân, giảm phân (Sinh học 9)
* Học sinh dựa vào kênh hình để trả lời những câu hỏi trên.
 2. Sử dụng kênh hình trong khâu giảng bài mới. 
* Khai thác kiến thức trên kênh hình : 
 Việc hình thành các khái niệm, giải thích các thí nghiệm và hoàn thành các lệnh trong bài là một trong những nhiệm vụ chính của quá trình dạy học. Nhiệm vụ này không thể hoàn thành trọn vẹn nếu không có sự hỗ trợ của các phương tiện thiết bị dạy học và quan trọng nhất là kênh hình trong sách giáo khoa. 
a. Nêu cấu tạo của hoa (Sinh học 6)
b. Nêu các đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lặn.(Sinh học 7)
c. Hãy dựa vào hình vẽ để giải thích thí nghiệm sách giáo khoa. (Sinh học 8)
Khi giáo viên dạy sang phần III nếu không có hình ảnh để học sinh quan sát mà chỉ giảng bằng lí thuyết suông thì học sinh lĩnh hội kiến thức rất khó khăn . Do đó giáo viên sử dụng hình 31.2 cho HS quan sát và đặt câu hỏi thảo luận
GV sử dụng hình 9.1 trang 32 dể yêu cầu học sinh thảo tìm hiểu về cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ.
Dựa vào hình 31.2 phân tích mối quan hệ giữa trao đổi chất của cơ thể với môi trường ngoài và trao đổi chất của tế bào với môi trường trong.
d. Thảo luận nhóm trình bày cơ chế của kỹ thuật cấy gen (Sinh học 9)
3. Sử dụng kênh hình để rèn luyện kỹ năng cho học sinh . 
 Kênh hình là một công cụ quan trọng để rèn luyện kỹ năng học tập sinh học cho học sinh như : Kĩ năng quan sát, tìm nội dung được thể hiện trên kênh hình, kỹ năng đọc và phân tích hình ảnh, sơ đồ, kỹ năng so sánh rút ra kết luận, nhiệm vụ rèn luyện kỹ năng cho học sinh có thể diễn ra ở mọi khâu của quá trình lên lớp, trong mỗi khâu tuỳ theo nội dung, giáo viên nên chọn những kiến thức và biện pháp rèn luyện kỹ năng khác nhau. 
 4. Sử dụng kênh hình để rèn thaùi ñoä cho học sinh:
 Thoâng qua keânh hình giaùo vieân giaùo duïc yù thöùc cuûa hoïc sinh töø ñoù caùc em coù thaùi ñoä tích cöïc vôùi cuoäc soáng, vôùi moâi tröôøng. Ñeå reøn ñöôïc kyõ naêng naøy keânh hình phaûi mang tính minh hoạ và có tính thuyết phục cao vì theá keânh hình phần phần lớn là ảnh chụp thực. Thông qua kênh hình học sinh sẽ trả lời được các lệnh trong mục và vận dụng được vaøo thực tế cuộc sống. Sau đây là một số ví dụ về việc sử dụng kênh hình trong giảng dạy môn sinh học giúp giáo viên đạt được mục đích trên. 
Ví dụ 1 : khi dạy phần I bài 16 GV sử dụng Hình 16.1 trang 84/SGK để giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe cho học sinh.
? Quan sát hình ảnh trên: Em nhận xét gì về môi trường nơi này? Em 
Ví dụ 2: Em có nhận xét gì về môi trường nơi này? Em cần làm gì để bảo vệ môi trường? (Sinh học 9) để bảo vệ môi trường?
5. Vận dụng kênh hình để củng cố kiến thức. 
Việc củng cố kiến thức cho học sinh có thể tiến hành ngay sau khi dạy xong một nội dung trong bài học hoặc cuối tiết học khi dạy xong toàn bộ nội dung bài học. Thời gian một tiết học ngắn, nội dung kiến thức nhiều, do đó khi mới tiếp thu xong học sinh chưa nhớ ngay kiến thức vừa học. Vì vậy ngay khi củng cố kiến thức cho học sinh, giáo viên không nên yêu cầu học sinh trả lời nội dung lý thuyết thuộc lòng ngay mà cần củng cố kiến thức qua các bài tập hoặc dưạ vào kênh hình để nêu câu hỏi và học sinh làm việc với kênh hình để giải quyết các yêu cầu mà giáo viên đặt ra. 
 Củng cố kiến thức bằng cách sử dụng kênh hình nêu trên có tác dụng tích cực hơn là chỉ nêu câu hỏi rồi yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức đã học và khi đó học sinh chỉ biết đọc lại các nội dung đã ghi trong vở hoặc trong sách giáo khoa. 
Sinh học 6
b. Dựa vào hình ảnh dưới đây trình bày cấu tạo bộ xương thằn lằn. (Sinh học 7)
c. Khi daïy xong kieán thöùc baøi 9, giaùo vieân sử dụng hình 9.1 ñeå cuûng coá kieán thöùc cho hoïc sinh :” Em haõy trình bày cấu tạo của bắp cơ và tế bào cơ?” (Sinh học 8)
d.. Sinh hoc 9
* Như vậy việc củng cố kiến thức như trên sẽ giúp cho tiết học sinh động hơn vì trong quá trình học, học sinh phải tập trung, phải tích cực làm việc thì cuối tiết học mới có khẳ năng giải quyết những vấn đề mà giáo viên đưa ra. 
V. HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: 
 1. Ứng dụng thực tiễn trong công tác giảng dạy.
 Quá trình áp dụng của bản thân.
	Trong thực tế giảng dạy, tôi đã vận dụng phương pháp dạy học tích cực trong dạy học sinh học, đặc biệt là khai thác kênh hình. Biến HS thành chủ thể của quá trình học tập, đưa các em vào vị trí chủ động, đòi hỏi các em phải tích cực suy nghĩ, tư duy bằng những câu hỏi có tính chất nêu vấn đề, gợi mở thành tình huống có vấn đề được đưa ra.
	Ví dụ: 
Tiết 26 
Chương V:Tiêu hóa
Bài 24 : Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
I. Mục tiêu
1, Kiến thức
 - Trình bày được:
 + Các nhóm chất trong tức ăn.
 + Các hoạt động trong quá trình tiêu hóa.
 + Vai trò của tiêu hóa với cơ thể người.
 - Xác định được trên hình vẽ và mô hình các cơ quan của hệ tiêu hóa ở người.
2, Kỹ năng
 Rèn kỹ năng:
 - Quan sát tranh hình, sơ đồ phát hiện kiến thức.
 - Tư duy tổng hợp lôgíc.
 - Hoạt động nhóm.
3, Thái độ
 - Giáo dục ý thức bảo vệ hệ tiêu hóa.
II. Phương pháp: Vấn đáp, trực quan.
III. Chuẩn bị 
 1. GV: Mô hình hệ tiêu hóa người và tranh hình phóng to.PHT
 2. HS: Xem trước bài.
IV. Tiến trình các hoạt động dạy và học
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động 1:Thức ăn và sự tiêu hóa
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV hỏi:
+ Hằng ngày chúng ta ăn nhiều loại thức ăn, vậy thức ăn đó thuộc những loại thức ăn gì ?
Vậy thức ăn đó thuộc những loại chất gì?
(?) Các chất trong thức ăn được phân thành mấy nhóm? Từng nhóm có những chất nào?
- GV quy những loại thức ăn vào 2 nhóm chất hữu cơ và vô cơ.
- GV nêu câu hỏi:
+ Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hóa học trong quá trình tiêu hóa ?
+ Các chất nào được biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa ?
+ Quá trình tiêu hóa gồm những hoạt động nào ? Hoạt động nào là quan trọng ?
+ Vai trò của quá trình tiêu hóa thức ăn ?
- GV nhận xét đánh giá kết quả các nhóm và giảng giải thêm.
+ Thức ăn dù biến đổi bằng cách nào thì cuối cùng phải thành chất hấp thụ được thì mới có tác dụng với cơ thể.
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận.
- Cá nhân suy nghĩ trả kời câu hỏi -> HS khác nhận xét bổ sung.
- Liên hệ trả lời (TD Thịt, rau, quả)
- 2 nhóm: chất hữu cơ và vô cơ
- Cá nhân nghiên cứu SGK kết hợp kiến thức ở lớp dưới về hệ tiêu hóa -> trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời.
- Vitamim, nước và muối khoáng
- Gluxit, lipit, prôtêin, axit nuclêic
-Được thực hiện nhờ hoạt động của các cơ quan trong hệ tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá .
- Gồm các hoạt động: Ăn, đẩy thức ăn, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân.
- Hoạt động tiêu hóa thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng là quan trọng nhất.
- Nhờ quá trình tiêu hoá thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được và thải bỏ chất thừa không thể hấp thụ được
- Một vài HS trình bày đáp án, có thể thuyết minh trên sơ đồ hình 24.1 và 24.2 hay viết tóm tắt lên bảng.
- Nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung.
Yêu cầu: Hoạt động tiêu hóa thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng là quan trọng.
HS nêu kết luận về:
+ Loại thức ăn.
+ Hoạt động tiêu hóa.
+ Vai trò.
Tiểu kết
I.Thức ăn và sự tiêu hóa
- Thức ăn gồm các chất hữu cơ và vô cơ
 + Chất hữu cơ: Gluxit, lipit, prôtêin, axit nucleic
 + Chất vô cơ: Vitamim, nước và muối khoáng
- Hoaït ñoäng tieâu hoaù goàm: aên vaø uoáng, ñaåy thöùc aên vaøo oáng tieâu hoaù, tieâu hoaù thöùc aên, haáp thuï dinh döôõng, thaûi phaân.
- Vai troø: quaù trình tieâu hoaù bieán ñoåi thöùc aên thaønh chaát dinh döôõng maø cô theå haáp thuï ñöôïc qua thaønh ruoät vaø thaûi boû caùc chaát thöøa khoâng haáp thuï ñöôïc.
Hoạt động 2:Tìm hiểu các cơ quan tiêu hóa
- GV nêu yêu cầu:
+ Cho biết vị trí các cơ quan tiêu hóa ở người .
+ Việc xác định vị trí các cơ quan tiêu hóa có ý nghĩa như thế nào ?
-Học sinh hoàn thành PHT theo nhóm.
- GV nhận xét đánh giá phần trả lời, đặc biệt việc chỉ trên tranh cần chính xác.
- Gv: Mở rộng thêm
(?) Ngoài con đường hệ tiêu hóa, cơ thể người có thể nhận các chất này theo con đường khác không ?
 Cơ thể có thể nhận các chất này t

Tài liệu đính kèm:

  • docsu_dung_kenh_hinh_trong_giang_day_sinh_hoc_o_truong_thcs.doc