Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạy học tích hợp trong bài Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh

Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạy học tích hợp trong bài Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh

Về nội dung lí luận của sáng kiến:

a) Khái niệm:

Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp là sự kết hợp những hoạt động, chương

trình hoặc các thành phần khác nhau thành một khối chức năng. Tích hợp có nghĩa là sự thống nhất, sự hòa hợp, sự kết hợp”.
Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp là hành động liên kết các đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác nhau trong cùng một kế hoạch dạy học”.
Trong tiếng Anh, tích hợp được viết là “integration” một từ gốc Latin (integer) có nghĩa là “whole” hay “toàn bộ, toàn thể”. Có nghĩa là sự phối hợp các hoạt động khác nhau, các thành phần khác nhau của một hệ thống để bảo đảm sự hài hòa chức năng và mục tiêu hoạt động của hệ thống ấy.
Đưa tư tưởng sư phạm tích hợp vào trong quá trình dạy học là cần thiết. dạy học tích hợp là một xu hướng của lí luận dạy học và được nhiều nước trên thế giới thực hiện.

b. Mục đích của dạy học tích hợp trong môn Ngữ văn
- Học đi đôi với hành, chú trong năng lực hoạt động.
- Dạy học hướng đến hình thành các năng lực đọc – hiểu, tạo lập văn bản theo các thể loại.

- Khuyến kích người học học một cách toàn diện hơn

- Nội dung dạy học có tính động hơn là dự trữ.
- Người học tích cực, chủ động, độc lập hơn...

c. Đặc điểm của dạy học tích hợp
- Lấy người học làm trung tâm:

- Định hướng đầu ra
- Dạy và học các năng lực thực hiện

doc 29 trang Mai Loan 18/03/2025 560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạy học tích hợp trong bài Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
 TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ
 =====***=====
 BÁO CÁO KẾT QUẢ 
 NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
Tên sáng kiến: PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP TRONG BÀI 
 “TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP” CỦA HỒ CHÍ MINH.
 Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Thúy
 Mã sáng kiến: 60
 Lập Thạch, Năm 2020
 1 tiêu biểu. Việc giảng dạy tích hợp trong bài Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh trong 
chương trình Ngữ văn lớp 12 không phủ định việc dạy các tri thức, kỹ năng riêng của 
từng phân môn (Đọc văn, Tiếng Việt, Làm văn) đồng thời đó còn là sự tích hợp liên môn 
giữa Ngữ văn và các môn học khác như Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân, Tin học, Tư 
tưởng Hồ Chí Minh để đạt tới mục tiêu chung của bài học.
a. Cơ sở lý luận:
 Việc vận dụng kiến thức liên môn với môn Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân, Tư 
tưởng Hồ Chí Minh và ứng dụng công nghệ thông tin làm cho hiệu quả của bài học 
Tuyên ngôn Độc lập được nâng cao, giúp cho học sinh học bài với niềm say mê, hứng 
thú. Đồng thời làm cho các em hình dung được một cách chân thực, sinh động về những 
cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong lịch sử gắn liền với truyền thống dựng nước và giữ 
nước của cha ông ta từ năm 1858 đến năm 1945. Qua đó hình thành ở các em thái độ 
biết ơn, biết quý trọng những con người, những vị anh hùng dân tộc có công dựng nước 
và giữ nước; đồng thời tự hào hơn về truyền thống vẻ vang, hào hùng của dân tộc trong 
thời kì hiện đại.
b. Cơ sở thực tiễn:
 Mặc dù phương pháp dạy học tích hợp đã được triển khai vào trường học từ nhiều 
năm nay. Sở giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc cũng đã có nhiều cuộc thi soạn giảng tích 
hợp liên môn dành cho giáo viên và Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết một tình 
huống thực tiễn dành cho học sinh. Nhưng có một thực tế là trong các nhà trường 
phương pháp tích hợp chưa thực sự phổ biến dẫn đến hiệu quả thấp. Do cả nguyên nhân 
chủ quan và khách quan.
 b1. Về phía học sinh:
 - Đa số học sinh còn nhiều hạn chế trong việc tiếp thu và cảm thụ văn bản văn 
học các em đọc mà không hiểu do ảnh hưởng nặng nề của lối sống hiện đại và đặc biệt là 
văn hóa nghe - nhìn. Một mặt do trình độ nhận thức của một số học sinh còn yếu, chưa 
có tư duy sáng tạo. 
 3 - Mặt khác, kiến thức lý luận văn học của một bộ phận giáo viên chưa thật sự 
vững . 
 Từ những cơ sở trên, là một giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn, tôi thấy tính ưu 
việt của phương pháp này hơn hẳn những phương pháp trước đây được vận dụng. Tính 
ưu việt của phương pháp thể hiện rõ qua thái độ, niềm say mê, kết quả tiếp nhận của học 
sinh trong bài học. Học sinh không chỉ được chiếm lĩnh kiến thức, có kĩ năng đọc - hiểu 
thể loại tuyên ngôn, văn bản chính luận mà còn có khả năng tạo lập văn bản, hiểu thêm 
nhiều kiến thức về cuộc sống.
 Với vấn đề đặt ra như trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài: Phương pháp dạy học tích 
hợp trong bài Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh, hy vọng sẽ góp phần cùng đồng 
nghiệp từng bước nâng dần chất lượng giờ học bài Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí 
Minh ở trường THPT Ngô Gia Tự nói riêng và các trường THPT nói chung.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
 Đây là một đề tài gắn liền với thực tiễn giảng dạy nên tôi tập trung nghiên cứu, 
tìm hiểu và thực hiện trong nhà trường phổ thông một cách hiệu quả.
 Đối tượng nghiên cứu:
 - Bài Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh (Ngữ văn 12, tập 1)
 - Học sinh lớp 12 trường THPT Ngô Gia Tự.
 Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu: 
 - Phạm vi: Trường THPT Ngô Gia Tự
 - Kế hoạch nghiên cứu: 7 năm (Từ tháng 9 năm 2012 đến hết tháng 12 
 năm 2019
3. Phương pháp nghiên cứu:
 Phương pháp phân tích - tổng hợp
 Phương pháp so sánh
 Phương pháp đọc - hiểu văn bản chính luận theo đặc trưng thể loại. 
 Phương pháp khảo sát thống kê - phân loại
 5 mục tiêu hoạt động của hệ thống ấy.
 Đưa tư tưởng sư phạm tích hợp vào trong quá trình dạy học là cần thiết. dạy học 
tích hợp là một xu hướng của lí luận dạy học và được nhiều nước trên thế giới thực hiện.
b. Mục đích của dạy học tích hợp trong môn Ngữ văn 
 - Học đi đôi với hành, chú trong năng lực hoạt động.
 - Dạy học hướng đến hình thành các năng lực đọc – hiểu, tạo lập văn bản theo các thể 
loại.
 - Khuyến kích người học học một cách toàn diện hơn 
 - Nội dung dạy học có tính động hơn là dự trữ.
 - Người học tích cực, chủ động, độc lập hơn...
c. Đặc điểm của dạy học tích hợp
 - Lấy người học làm trung tâm:
 - Định hướng đầu ra
 - Dạy và học các năng lực thực hiện
d. Các bước thực hiện giải pháp cũng như các điều kiện cần thiết để áp dụng giải 
pháp.
* Quan điểm dạy học trong tổ chức dạy học tích hợp
- Dạy học giải quyết vấn đề: nhằm phát triển khả năng tìm tòi khám phá độc lập của 
học sinh bằng cách đưa ra các tình huống có vấn đề và điều khiển hoạt động của học 
sinh nhằm giải quyết các vấn đề. Cách dạy này gồm có ba bước:
Bước 1: Tri giác vấn đề
 - Tạo tình huống gợi vấn đề
 - Giải thích và chính xác hóa để hiểu đúng tình huống
 - Phát biểu vấn đề và đặt mục đích giải quyết vấn đề đó
Bước 2: Giải quyết vấn đề
 - Phân tích vấn đề, làm rõ những mối liên hệ giữa cái đã biết và cái phải tìm
 7 - Đề kiểm tra
 - Các mô phỏng, bản vẽ, biểu mẫu sử dụng trong bài giảng
 Trong đó, giáo án tích hợp là thành phần quan trọng nhất. Vì vậy, để tổ chức dạy 
học tích hợp thành công đó là GV phải biên soạn được giáo án tích hợp phù hợp với 
trình độ của người học, với điều kiện thực tiễn của cơ sở đào tạo, nhưng vẫn đảm bảo 
thời gian và nội dung theo chương trình khung đã quy định.
e2) Giáo án tích hợp bài “Tuyên ngôn Độc lập” của Hồ Chí Minh
 * Cấu trúc giáo án tích hợp
 Kết hợp nghị định 62 và công văn 1610, người nghiên cứu đưa ra cấu trúc cơ bản của 
giáo án tích hợp.
 Thời gian thực hiện: 2 tiết
GIÁO ÁN:7, 8. Đọc văn Tên bài học trước: Viết bài làm văn số 1
 Thực hiện từ ngày 14/9/8 đến ngày 18/09/2018
TÊN BÀI:
 TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
 (Phần II: Tác phẩm) - Hồ Chí Minh
A. MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
a. Kiến thức
a.1. Môn Ngữ văn:
 - Hiểu được Tuyên ngôn Độc lập là một áng văn chính luận mẫu mực: lập luận 
chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng hùng hồn, sức thuyết phục to lớn.
a.2. Môn Lịch sử:
 - Hiểu được Tuyên ngôn Độc lập là một văn kiện lịch sử lớn tổng kết về một thời 
kì đau thương nhưng vô cùng anh dũng trong cuộc đấu tranh giành độc lập của dân tộc 
và khẳng định mạnh mẽ quyền tự do, độc lập của nước Việt Nam.
 9 - Hình ảnh về Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường 
Ba Đình vào sáng ngày 02 tháng 09 năm 1945; Tội ác của thực dân Pháp đối với nhân 
dân Việt Nam; Nạn đói năm Ất Dậu (1945)
 - Phiếu học tập của học sinh
2. Học sinh: 
 - Chuẩn bị bài soạn ở nhà theo hệ thống câu hỏi Hướng dẫn học bài trong SGK
 - Sưu tầm tài liệu về lịch sử Việt Nam năm 1945, những hình ảnh liên quan đến 
bản Tuyên ngôn Độc lập và những sự kiện lịch sử quan trọng có liên quan.
 - Bài học về tư tưởng và đạo đức Hồ Chí Minh. 
C. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Phân tích - tổng hợp
- Quan sát trực quan
- Đọc - hiểu văn bản chính luận theo đặc trưng thể loại. 
- Thảo luận nhóm, đàm thoại.
- Tổ chức cho HS nghe băng, xem băng hình về chủ đề “Bác Hồ”, nạn đói năm 1945, các 
tội ác dã man của thực dân Pháp đối với nhân dân ta. 
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: 
Thời gian: 2 tiết
Ổn định tổ chức:
 Lớp Ngày dạy Học sinh vắng
 12a1 14/09/2018
 12a4 18/09/2018
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC.
Dẫn nhập: “Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quí báu 
của dân tộc ta”, chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định truyền thống cao quí và thiêng 
liêng của dân tộc Việt Nam được hun đúc từ những cuộc đấu tranh lên tục, gian khổ và 
 11 - Bản đồ hóa hoàn 
cảnh lịch sử nước ta.
- Bản đồ Hà Nội và 
quảng trường Ba 
Đình.
- Cung cấp bản đồ 
địa lý nước ta vào 
năm 1945 
- Bổ sung những hình 
ảnh tư, hình ảnh Chủ 
tịch Hồ Chí Minh đọc 
bản Tuyên ngôn Độc 
lập tại quảng trường 
Ba Đình vào sáng 
02/09/1945.
- Cung cấp tri thức 
lịch sử về Cách mạng 
tháng Tám 1945
3. Ý nghĩa lịch sử và - Ý nghĩa lịch sử: - Tích hợp kĩ năng Hợp 
ý nghĩa văn học + Đánh dấu trang sử vẻ vang trong tác, làm việc theo 
* Nhóm 1 trình bày lịch sử đấu tranh kiên cường của dân nhóm.
- Về phương diện lịch tộc. Chấm dứt chế độ phong kiến, 
sử Bản tuyên ngôn thực dân, tuyên bố với quốc dân và 
độc lập có ý nghĩa thế giới về sự ra đời của nước Việt 
gì ? Nam DCCH. 
 + Đập tan những luận điệu xảo trá 
 của Mĩ, Anh, Pháp về việc “khai 
 hóa”, “bảo hộ” nhằm tái chiếm Đông 
 Dương.
- Giá trị văn học của - Giá trị văn học: Tuyên ngôn Độc lập 
bản tuyên ngôn ? là áng văn chính luận mẫu mực, phát 
 huy thể loại văn tuyên ngôn: ngắn 
 gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, đanh 
 thép, lời lẽ hùng hồn đầy sức thuyết 
 phục.
4. Mục đích và đối - Tích hợp kĩ năng Hợp 
tượng của bản tuyên - Mục đích: tác, làm việc theo 
ngôn + Khẳng định quyền độc lập tự do nhóm.
* Nhóm 2 trình bày của dân tộc trước quốc dân đồng bào 
- Tìm mục đích và đối và thế giới. Bác đại diện cho cách 
tượng của bản tuyên mạng vô sản và mở đường khai sinh 
 13 II. Đọc – hiểu văn GV tích hợp kiến thức 
bản - Bác đã tạo cơ sở pháp lí cho bản lịch sử: Bài 30 – Lịch 
1. Nguyên lí chung tuyên ngôn độc lập của dân tộc bằng sử 10: Chiến tranh 
mang tính phổ quát. cách trích dẫn hai bản tuyên ngôn: giành độc lập của 13 
- Bác đã tạo cơ sở + Bản Tuyên ngôn độc lập của nước bang thuộc địa Anh ở 
pháp lí cho bản tuyên Mĩ 1776: “Tất cả mọi người...quyền Bắc Mĩ – Sự thành lập 
ngôn bằng cách nào? mưu cầu hạnh phúc” Hợp chúng quốc Mĩ) & 
 + Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân Bài 31 – Lịch sử 10 
 quyền của Pháp 1791: “Người ta sinh (Cách mạng tư sản 
 ra...về quyền lợi” Pháp)
 => Đó là kết quả của hai cuộc cách - Tuyên ngôn độc lập 
 mạng lớn của loài người  tạo cơ sở của nước Mĩ (1776) là 
 pháp lí chắc chắn có sức thuyết phục. văn bản do Jefferson 
 soạn thảo tuyên bố li 
 khai khỏi Anh của 13 
 bang thuộc địa Bắc Mĩ.
 - Tuyên ngôn Nhân 
 quyền và Dân quyền 
 của nước Pháp (1791) 
 do những người đại 
 diện cho Nhân dân 
 Pháp tổ chức thành một 
 quốc hội công bố, là 
 văn bản chính trị nền 
 tảng cho cách mạng 
 Pháp.
- Vì sao Bác lại trích - Vì: GV tích hợp kiến thức 
hai bản tuyên ngôn + Hai bản tuyên ngôn đã được thế lịch sử, địa lí:
đó? giới công nhận - Bài 4 – Lịch sử 11: 
 + Bác nhìn đúng đối thủ là Pháp và Các nước Đông Nam 
- Cách lập luận có gì Mĩ. Á (cuối thế kỉ XIX đến 
đặc sắc? đầu thế kỉ XX) Bản đồ 
 - Cách lập luận vừa khéo léo lại vừa lịch sử các nước Đông 
 kiên quyết : Nam Á giành độc lập.
 + Khéo léo : Tỏ ra trân trọng những 
=> Bài học về kĩ danh ngôn bất hủ của Pháp và Mĩ 
năng sống : lập luận + Nhắc nhở họ đừng phản bội chính 
trong ứng xử thấu tổ tiên mình nếu nhất định xâm lược 
tình đạt lí và hiệu Việt Nam.
quả. => Một đòn “Gậy ông lại đập lưng 
 ông” đích đáng. Bởi không gì thích 
 15

Tài liệu đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_phuong_phap_day_hoc_tich_hop_trong_bai.doc