Sáng kiến kinh nghiệm Phát triển tư duy học sinh khi giảng dạy chuyên đề phương pháp thể tích trong hình học không gian
Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến:
Tính mới của đề tài so với việc giảng dạy thông thường là đã phân được các bài toán thưởng gặp 3 dạng toán cơ bản :
1) Quy lạ về quen, quy bài toán lập tỉ số thể tích trong hình học không gian về bài toán lập tỉ số diện tích trong hình học phẳng
2) Các bài toán sử dụng tỉ số thể tích của chóp tam giác chung góc tam diện là tỉ số độ dài của 3 cạnh.
3) Các bài toán tính thể tích khối đa diện bất kỳ thường phải bổ sung hoặc phân chia thành các khối chóp.
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phát triển tư duy học sinh khi giảng dạy chuyên đề phương pháp thể tích trong hình học không gian", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng chấm sáng kiến cấp cơ sở Thông tin người đề nghị: Số TT Họ và tên Ngày tháng năm sinh Nơi công tác (hoặc nơi thường trú) Chức danh Trình độ chuyên môn Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến (ghi rõ đối với từng đồng tác giả) (nếu có) 1 Nguyễn Văn Hiển 22/5/1979 THPT số 2 Bảo Thắng Cử nhân ĐHSP Toán 100% - Đề nghị công nhận sáng kiến cấp cơ sở - Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Không - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Dạy chương trình toán 12, ôn thi TN, ôn thi đại học, ôn thi học sinh giỏi. - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 6/9/2013 - Mô tả bản chất sáng kiến: Phát triển tư duy, tạo hứng thú cho học sinh thông qua việc giảng dạy chuyên đề phương pháp thể tích bằng cách giáo viên phân chia các bài toán thường gặp thành 3 dạng, giúp học sinh nắm được phương pháp giải 3 dạng để tạo nên sự hứng thú trong học tập. - Những thông tin cần được bảo mật:Không - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Hiệu quả tốt nếu được giảng dạy trong các tiết ôn thi đại học, ôn thi học sinh giỏi. - Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: Khi nắm được cách giải sẽ tạo nên hứng thú cho học sinh, đặc biệt có nhiều bài toán có cách giải ngắn gọn sẽ tạo cho học sinh cảm giác thích thud khi so sánh với những cách giải khác. - Danh sách những người tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu: Không Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật. Bảo Thắng, ngày 15 tháng 5 năm 2014 Người nộp đơn Nguyễn Văn Hiển CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BÁO CÁO TÓM TẮT HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: PHÁT TRIỂN TƯ DUY HỌC SINH KHI GIẢNG DẠY CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP THỂ TÍCH TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN Mã số: . 1. Tình trạng giải pháp đã biết: Phương pháp thể tích được sử dụng rộng rãi trong hình học không gian lớp 12 tuy vậy các bài toán chưa được phân dạng cụ thể, chưa minh họa rõ được các phương pháp giải cho từng dạng. 2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến: Tính mới của đề tài so với việc giảng dạy thông thường là đã phân được các bài toán thưởng gặp 3 dạng toán cơ bản : 1) Quy lạ về quen, quy bài toán lập tỉ số thể tích trong hình học không gian về bài toán lập tỉ số diện tích trong hình học phẳng 2) Các bài toán sử dụng tỉ số thể tích của chóp tam giác chung góc tam diện là tỉ số độ dài của 3 cạnh. 3) Các bài toán tính thể tích khối đa diện bất kỳ thường phải bổ sung hoặc phân chia thành các khối chóp. 3. Khả năng áp dụng của giải pháp: Trình bày về khả năng áp dụng vào thực tế của giải pháp tạo ra, có thể áp dụng cho những đối tượng nào, cơ quan, đơn vị, tổ chức nào: Đề tài này có khả năng áp dụng rộng rãi trong việc giảng dạy lớp 12, ôn thi tốt nghiệp, ôn thi đại học, ôn thi học sinh giỏi. Đối tượng vận dụng: Học sinh có học lực khá Các đơn vị có thể áp dụng: Học sinh có học lực khá ở các trường THPT của các huyện. 4. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng giải pháp: Tạo hứng thú cho học sinh khi nghiên cứu các bài toán về sử dụng tỉ số thể tích, có nhiều bài toán thể hiện sự vượt trội khi sử dụng phương pháp thể tích. Học sinh được phân chia các dạng cụ thể nên hình thành phương pháp giải nhanh chóng 5. Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu: Không 6. Tài liệu kèm theo gồm: Không Bảo Thắng, Ngày 15 tháng 5 năm 2014 Người báo cáo Nguyễn Văn Hiển
Tài liệu đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_phat_trien_tu_duy_hoc_sinh_khi_giang_d.doc