Sáng kiến kinh nghiệm Phát huy tính tích cựu của học sinh trong luyện tập chạy bền

Luật Giáo dục năm 2005 (Điều 5) đã quy định : "Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học ; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học , khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên".
Với mục tiêu giáo dục phổ thông là "giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân ; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc" . Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGD ĐT ngày 5/5/2006 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã nêu : "Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh ; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện của từng lớp học ; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả năng hợp tác ; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn ; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập của học sinh".
- Hiện nay do yêu cầu đổi mới của phương pháp GD và yêu cầu học tập mà đòi hỏi học sinh phải có thể lực để tiếp thu tốt các bài học trên lớp và nâng cao sức đề kháng .
- Để giờ dạy đạt hiểu quả cao giáo viên cần nắm vững tâm lý của học sinh.
- Cần tìm hiểu rõ thể trạng của từng học sinh để đưa ra những phương pháp luyện tập cho học sinh phù hợp.
- Học sinh THCS bắt đầu và đang bước vào thời kỳ dậy thì nên cơ thể các em phát triển với tốc độ rất nhanh cả về hình thái, tổ chất thể lực cũng như chức phận của các hệ cơ quan trong cơ thể. Lúc này TDTT, dinh dưỡng có tác dụng cực kỳ quan trọng đến việc phát triển toàn diện cơ thể.
- Giáo viên cần tìm hiểu và học tập những phương pháp luyện tập tiên tiến để áp dụng trong giờ dạy.
- Đặc biệt “chạy bền” là nội dung luyện tập tương đối đơn điệu mà lại đòi hỏi người học phải vận động nhiều làm học sinh dề nhàm chán và đôi lúc không đảm bảo lượng vận động cần thiết để phát triển sức bền.
MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 I. Lý do chọn đề tài 1 1. Cơ sở lý luận 1 2. Cơ sở thực tiễn 2 II. Mục đích nghiên cứu 2 III. Đối tượng nghiên cứu 2 IV. Nhiện vụ nghiên cứu 3 V Phương pháp nghiên cứu 3 1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu 3 2. Phương pháp phỏng vấn 3 3. Phương pháp kiểm tra sư phạm 3 4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3 5. Giới hạn không gian của đối tượng nghiên cứu 4 PHẦN II: NỘI DUNG 5 I. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 5 1. Cơ sở lý luận 5 2. Cơ sở tâm lý 5 3. Cơ sở thực tiễn 5 II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 6 III. Các biện pháp thực hiện vấn đề nghiên cứu 6 1. Phương pháp nghiên cứu 6 2. Vài nét về địa bàn nghiên cứu 6 3. Thực trạng 7 4. Kết quả thực hiện 7 5. Đề xuất biện pháp 7 6. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề ra 7 7. Kết luận 8 PHẦN III: KẾT LUẬN 9 I. Kết luận chung 9 II. Một số kiến nghị 9 - Cần tìm hiểu rõ thể trạng của từng học sinh để đưa ra những phương pháp luyện tập cho học sinh phù hợp. - Học sinh THCS bắt đầu và đang bước vào thời kỳ dậy thì nên cơ thể các em phát triển với tốc độ rất nhanh cả về hình thái, tổ chất thể lực cũng như chức phận của các hệ cơ quan trong cơ thể. Lúc này TDTT, dinh dưỡng có tác dụng cực kỳ quan trọng đến việc phát triển toàn diện cơ thể. - Giáo viên cần tìm hiểu và học tập những phương pháp luyện tập tiên tiến để áp dụng trong giờ dạy. - Đặc biệt “chạy bền” là nội dung luyện tập tương đối đơn điệu mà lại đòi hỏi người học phải vận động nhiều làm học sinh dề nhàm chán và đôi lúc không đảm bảo lượng vận động cần thiết để phát triển sức bền. 2. Cơ sở thực tiễn: - Với giáo viên: Việc áp dụng các phương pháp luyện tập chạy bền còn chậm. Việc học tập thêm các phương pháp mới còn hạn chế. - Với học sinh: . Đa số các em còn coi nhẹ việc luyện tập đặc biệt là môn chạy bền. . Ở lứa tuổi này cơ thể các em yêu cầu một lượng vận động cao một yêu cầu mang tính chất sinh học - bởi vì vận động sẽ giúp cho quá trình trao đổi chất trong đo dặc biệt là quá trình đồng hóa diễn ra trong cơ thể nhanh hơn, mạnh hơn, mà đó chính là cơ sở để các em phát triển. - Tài liệu hướng dẫn gần như không có. - Đặc biệt tình trạng học sinh không đáp ứng được yêu cầu về thể lực ngày càng tăng do ý thức yếu kém của các em trong luyện tập ở trường cũng như ở nhà. Chính vì những lý do trên mà tôi đã thực hiện nghiên cứu đề tài “phát huy tính tích cực của học sinh trong luyện tập chạy bền” . II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: - Việc phát huy tính tích cựu của học sinh trong luyện tập chạy bền sẽ làm tăng hiệu quả rất lớn trong việc rèn luyện thể lực của học sinh, giúp các em hoàn thành mục tiêu môn học THCS là: . Biết được một số kiến thức, kỹ năng cơ bản để tập luyện gìn giữ sức khoẻ và nâng cao thể lực. . Góp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh, nhanh nhẹn, khéo léo, thói quen tự giác tập luyện TDTT, gìn giữ vệ sinh. . Có sự tăng tiến về thể lực, đạt tiêu chuẩn RLTT và thể hiện bản thân về TDTT. . Biết vân dụng vào thực tế. III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Giáo viên : Vũ Thị Bích Ngạn 2 - Chạy 60m xuất phát cao. - Chạy tăng tốc độ 40m,60m,80m. - Nằm sấp chống đẩy. - Lò cò nhanh liên tục. - Thực hiện động tác đá lăng, xoạc ngang. 5. Giới hạn không gian của đối tượng nghiên cứu: Tất cả học sinh năng khiếu TDTT trường THCS Liên Châu tham gia thi đấu các giải TDTT cấp Huyện, Tỉnh năm học 2013- 2014. Thời gian thực hiện từ tháng 10 năm học 2013- 2014 trong buổi bồi dưỡng tập luyện học sinh năng khiếu TDTT. Kừt thúc vào tháng 12 năm học 2013- 2014. Giáo viên : Vũ Thị Bích Ngạn 4 - Ngoài ra các em chưa chú trọng đến quá trình khởi động và lượng vận động của mình. - Có thể nói chất lượng thể lực của học sinh trong trường là một vấn đề cần giải quyết không chỉ có tôi mà những giáo viên đi trước đều có thể cảm nhận được. Thông qua chất lượng kiểm tra 2 năm học trước ta có thể thấy được điều này: Ở đây tôi chỉ thu thập số liệu của 2 khối 8 - 9 vì 2 ở 2 khối này việc rèn luyện thể lực là rất quan trọng đến sự phát triển của các em. Thông qua số liệu đó tôi nhận ra tỷ lệ học sinh đạt loại giỏi và khá là rất ít do các em lười luyện tập trong giờ học cũng như ở nhà các em chưa có nhận thức về tầm quan trọng của thể lực. Đặc biệt trong các giải TDTT của Huyện, ngành trường tôi không bao giờ có giải trong nội dung thi chạy cự li trung bình và dài từ đó việc cấp thiết là tạo cho các em hứng thú luyện tập thể lực ở trường cũng như ở nhà, trong và ngoài tiết học. II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Qua nhiều năm thực tế giảng dạy, điều mà tôi trăn trở là làm thế nào để học sinh tiếp cận tốt với môn thể dục, để từ đó yêu thích và say mê môn học. Các em đang ở độ tuổi từ 11- 15 tuổi có một số đặc điểm tâm lý chưa được cân bằng nên biểu hiện một số động tác còn lóng ngóng, chân tay còn chưa nhanh nhẹn, nên điều khiển các động tác còn khó khăn, hoặc thực hiện được nhưng chưa được đều, đẹp. Ngay từ những năm đầu tiên tôI thực hiện giảng dạy và nhận thấy một số tỷ lệ học sinh yêu thích môn học còn hạn chế, các em rất sợ môn học này, chính vì vậy đã ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả học tập cuối năm của học sinh, đặc biệt là từng nội dung bài học. Có thể đưa ra một ví dụ về kết quả tổng kết năm học 2013- 2014 như sau: Hai khối 8 và 9 có tỷ lệ như sau: Loại giỏi chiếm 25%, loại khá 55%, loại trung bình 20%, không có học sinh loại yếu. III. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: 1. Phương pháp nghiên cưú: - Để nghiên cứu đề tài này tôi đã tìm hiểu nghiên cứu các tài liệu về phương pháp dạy học môn " chạy bền". Các bài viết có tính chất khoa học và đã thành giáo trình giảng dạy. - Lấy thực nghiệm việc dạy học môn chạy bền khối 8, 9 và đánh giá kết quả luyện tập của học sinh, để từ đó tìm hiểu nguyên nhân rút ra hướng rèn luyện học sinh. - Tham khảo ý kiến cũng như phương pháp giảng dạy môn chạy bền của đồng nghiệp thông qua các buổi họp chuyên đề, dự giờ thăm lớp. 2. Vài nét về địa bàn nghiên cứu: Giáo viên : Vũ Thị Bích Ngạn 6 7. Kết luận : Kết quả học tập của học sinh được xem là sản phẩm đầu ra của một quá trình tác động có chủ đích của hoạt động dạy học. Tác động của quá trình dạy học bao gồm nhiều yếu tố dựa trên các điều kiện từ thực trạng đời sống kinh tế, cơ sở vật chất, trình độ nhận thức của học sinh, phương pháp cũng như trình độ giảng dạy của giáo viên, chương trình sách giáo khoa ... Từ đó sản phẩm (kết quả học tập của học sinh) được nâng cao, tiếp tục phát triển ở những giai đoạn tiếp theo của quá trình giáo dục. Kết quả học tập của học sinh đối với môn Thể dục phải được thể hiện ở việc phát triển toàn diện của học sinh cả về thể chất lẫn tinh thần. Giáo viên : Vũ Thị Bích Ngạn 8 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG, PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO. HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD & ĐÀO TẠO: Giáo viên : Vũ Thị Bích Ngạn 10
Tài liệu đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_phat_huy_tinh_tich_cuu_cua_hoc_sinh_tr.doc