Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm trong tổ chức phương pháp dạy học bộ môn Giáo dục công dân cấp Trung học Phổ thông - Phương pháp sử dụng bài tập tình huống

Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm trong tổ chức phương pháp dạy học bộ môn Giáo dục công dân cấp Trung học Phổ thông - Phương pháp sử dụng bài tập tình huống

Một số vấn đề chung về phơng pháp dạy học theo tình huống.

 Việc đổi mới phơng pháp dạy học phải theo hớng phát huy tính tính cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh, bồi dỡng cho học sinh năng lực tự học, kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, lòng say mê học tập và ý chí vơn lên, loại bỏ thói quen học tập thụ động, phụ thuộc hoàn toàn vào ngời thầy nh trớc đây.

 Phơng pháp dạy học theo tình huống ( Phơng pháp tình huống) hay còn gọi là phơng pháp nghiên cứu trờng hợp điển hình là một trong số các phơng pháp dạy học tích cực hiện nay. Tuy nhiên cần phải nhận thức rõ rằng, không thể sử dụng duy nhất một phơng pháp dạy học trong quá trình giảng dạy mà lại hy vọng đạt đợc tất cả các mục tiêu đề ra. Do đó, việc kết hợp, sử dụng linh hoạt các phơng pháp là một nghệ thuật đối với ngời giáo viên. Đối với môn GDCD, phơng pháp tình huống có tác dụng rất lớn trong việc chuyển biến những kiến thức khoa học của bộ môn thành những cái thật sự cần thiết cho các em học sinh trong cuộc sống hàng ngày.

 Sự thành công của phơng pháp dạy học theo tình huống phần lớn phụ thuộc vào tình huống đợc đa ra trong bài học. Có thể nói nó là linh hồn, là cái cốt lõi nhất, là vấn đề ngời giáo viên phải xem xét, chuẩn bị kỹ lỡng khi sử dụng phơng pháp này. Mục đích ngời giáo viên có đạt tới đợc hay không chính là ở điểm này. Bởi nếu tình huống đa ra không phát huy đợc vai trò tích cực của ngời học, không gắn đợc với thực tiễn, giải quyết tình huống không có tác dụng giáo dục đối với thái độ, t tởng và hành vi của ngời học thì coi nh ngời giáo viên đã thất bại. Cho nên, để sử dụng phơng pháp này thành công đòi hỏi ngời giáo viên trớc hết phải nắm vững, hiểu rõ về tình huống mình đa ra.

 

doc 16 trang cuonglanz2a 9641
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm trong tổ chức phương pháp dạy học bộ môn Giáo dục công dân cấp Trung học Phổ thông - Phương pháp sử dụng bài tập tình huống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở giáo dục và đào tạo Lào Cai
Trường THPT Chuyên tỉnh Lào Cai
Đề tài sáng kiến cải tiến kỹ thuật
" MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG TỔ CHỨC 
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MễN GDCD CẤP THPT
 - PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG BÀI TẬP TèNH HUỐNG"
	Họ và tên giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Định
 Chức vụ: Tổ phú chuyờn mụn
	Bộ mụn: GDCD – Tổ Sử - Địa - GDCD
	Đơn vị: Trường THPT Chuyên tỉnh Lào Cai
Lào Cai, tháng 1 năm 2014
MỤC LỤC
Đặt vấn đề 4 
Giải quyết vấn đề:... 6
2.1. Cơ sở lý luận. 6
2.2. Thực trạng việc sử dụng tỡnh huống trong quỏ trỡnh giảng dạy và hiệu quả dạy học mụn GDCD hiện nay.7
2.3. Cỏc biện phỏp đó tiến hành để giải quyết vấn đề. 10
2.4. Hiệu quả của sỏng kiến. 12
3. Kết luận 14
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
THPT: Trung học phổ thụng.
GDCD: Giỏo dục cụng dõn.
Phần một
Đặt vấn đề.
I. Lý do chọn đề tài.	
	Trong những năm gần đây theo chủ trương của Bộ Giáo dục và Đào tạo, việc đổi mới phương pháp dạy học đã trở thành một yêu cầu bắt buộc và đang tích cực được thực hiện ở tất cả các cấp học, môn học. ở cấp THPT, với tư cách là một môn khoa học xã hội trong nhà trường môn Giáo dục công dân (GDCD) ngoài việc trang bị những tri thức khoa học cho học sinh còn có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành nhân cách, lối sống cho học sinh. 
	Để nâng cao chất lượng giáo dục đòi hỏi phải đổi mới đồng bộ từ mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học đến việc kiểm tra, đánh giá kết quả trong đó khâu đột phá là đổi mới phương pháp dạy học. 
	Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc đổi mới song không phải ở bất cứ đâu và ở bất kỳ giáo viên nào cũng thực hiện được một cách thường xuyên để đạt được mục tiêu môn học đề ra. Bởi tri thức của bộ môn GDCD dù là những kiến thức phổ thông, cơ bản nhất về triết học, kinh tế, pháp luật thì vẫn mang tính trừu tượng, khái quát rất cao, hoặc là những vấn đề đạo đức trong thực tiễn cuộc sống không thể áp đặt lý thuyết suông. Nếu không biết cách sử dụng linh hoạt và phát huy thế mạnh của từng phương pháp dạy học mà áp dụng máy móc, cứng nhắc một phương pháp dạy học nào đó thì hiệu quả giáo dục sẽ rất thấp. Kết quả là học sinh không hiểu bài, không có hứng thú với môn học, tâm trạng sẽ mệt mỏi, chán nản mỗi khi đến giờ GDCD, khi ra ngoài cuộc sống không thể vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các tình huống có thật. Cho nên dư luận ở nhiều nơi đang lên tiếng vì hiệu quả giáo dục thực tế của môn GDCD rất thấp khi trong xã hội ngày càng có nhiều thanh thiếu niên có lối sống không lành mạnh, trong sáng. Điều đó đặt ra một câu hỏi rất lớn cho cả ngành giáo dục 
nói chung và các thầy cô giảng dạy bộ môn GDCD nói riêng, là làm thế nào để những bài học của môn GDCD thật sự có ý nghĩa với các em?
	Với những lý do trên tôi đã chọn đề tài " Một số kinh nghiệm trong tổ chức phương phỏp dạy học bộ mụn GDCD cấp THPT – Phương phỏp sử dụng bài tập tình huống" làm đề tài nghiên cứu với mong muốn chia sẻ những kinh nghiệm của bản thõn, góp phần vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập bộ môn.
II. Đối tượng - phương phỏp nghiờn cứu của đề tài.
1. Đối tượng nghiờn cứu của đề tài: Xuất phỏt từ những bất cập trong thực tế của quỏ trỡnh dạy và học mụn GDCD ở nhà trường THPT hiện nay đề tài chủ yếu hướng vào nghiờn cứu việc ỏp dụng kỹ thuật sử dụng bài tập tỡnh huống -một khõu, một mắt xớch quan trọng trong khi sử dụng phương phỏp dạy học theo tỡnh huống - một trong những phương phỏp dạy học tớch cực nhằm nõng cao chất lượng dạy và học bộ mụn.
2. Phương phỏp nghiờn cứu: Đề tài sử dụng nhiều phương phỏp nghiờn cứu khỏc nhau trong đú chủ yếu là phương phỏp lịch sử và logic, thực nghiệm, chứng minh, so sỏnh, phõn tớch...
III. Mục đớch nghiờn cứu của đề tài.
	Đề tài được nghiờn cứu nhằm gợi mở cho quỏ trỡnh giảng dạy của giỏo viờn và việc học tập bộ mụn GDCD của học sinh cú hiệu quả hơn theo hướng phỏt huy tớnh chủ động, tự giỏc của học sinh trong học tập, để những bài giảng mụn GDCD khụng cũn chỉ là sỏch vở, khụng cũn xa vời với học sinh nhằm nõng cao chất lượng học tập của học sinh.
IV. Phạm vi ỏp dụng.
	Đề tài cú khả năng ỏp dụng rộng rói trong tất cả cỏc trường THPT cho tất cả cỏc giỏo viờn giảng dạy mụn GDCD và cú thể là tài liệu tham khảo cho cỏc học sinh khi học tập bộ mụn.
Phần hai.
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
1. Cơ sở lý luận.
1.1. Một số vấn đề chung về phương pháp dạy học theo tình huống. 
	Việc đổi mới phương pháp dạy học phải theo hướng phát huy tính tính cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh, bồi dưỡng cho học sinh năng lực tự học, kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên, loại bỏ thói quen học tập thụ động, phụ thuộc hoàn toàn vào người thầy như trước đây.
	Phương pháp dạy học theo tình huống ( Phương pháp tình huống) hay còn gọi là phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình là một trong số các phương pháp dạy học tích cực hiện nay. Tuy nhiên cần phải nhận thức rõ rằng, không thể sử dụng duy nhất một phương pháp dạy học trong quá trình giảng dạy mà lại hy vọng đạt được tất cả các mục tiêu đề ra. Do đó, việc kết hợp, sử dụng linh hoạt các phương pháp là một nghệ thuật đối với người giáo viên. Đối với môn GDCD, phương pháp tình huống có tác dụng rất lớn trong việc chuyển biến những kiến thức khoa học của bộ môn thành những cái thật sự cần thiết cho các em học sinh trong cuộc sống hàng ngày.
	Sự thành công của phương pháp dạy học theo tình huống phần lớn phụ thuộc vào tình huống được đưa ra trong bài học. Có thể nói nó là linh hồn, là cái cốt lõi nhất, là vấn đề người giáo viên phải xem xét, chuẩn bị kỹ lưỡng khi sử dụng phương pháp này. Mục đích người giáo viên có đạt tới được hay không chính là ở điểm này. Bởi nếu tình huống đưa ra không phát huy được vai trò tích cực của người học, không gắn được với thực tiễn, giải quyết tình huống không có tác dụng giáo dục đối với thái độ, tư tưởng và hành vi của người học thì coi như người giáo viên đã thất bại. Cho nên, để sử dụng phương pháp này thành công đòi hỏi người giáo viên trước hết phải nắm vững, hiểu rõ về tình huống mình đưa ra.
1.2. Những lưu ý khi sử dụng bài tập tình huống.
	Tình huống được sử dụng để giảng dạy có thể là những tình huống thực hoặc mô phỏng theo tình huống thực. Cụ thể đó có thể là một hoàn cảnh thực tế trong đó chứa đựng những mâu thuẫn, xung đột hoặc có thể là một hoàn cảnh gắn với các câu chuyện có cốt truyện, nhân vật, có chứa đựng xung đột, có tính phức hợp được viết ra để chứng minh một vấn đề nào đó của thực tế cuộc sống mà trên cơ sở những xung đột, mâu thuẫn đó buộc người ta phải đưa ra một quyết định trên cơ sở cân nhắc các phương pháp giải quyết khác nhau. 
	Vì tình huống được coi là yếu tố quyết định đến sự thành công của phương pháp này cho nên khi sử dụng người giáo viên cần phải lưu ý đến một số yêu cầu sư phạm, đó là:
- Tình huống đưa ra có thể dài hay ngắn tùy từng nội dung vấn đề.
- Tình huống phải được kết thúc bằng một loạt các vấn đề hoặc câu hỏi như: Bạn nghĩ điều gì sẽ xảy ra tiếp theo? Bạn sẽ làm gì nếu là nhân vật A? Nhân vật B? Vấn đề này có thể được ngăn chặn như thế nào?
- Tình huống cần liên hệ với kinh nghiệm hiện tại cũng như tình huống cuộc sống, nghề nghiệp trong tương lai của người học.
- Tình huống cần vừa sức với học sinh, nó có thể được xem xét dưới góc nhìn của người học và để mở nhiều hướng giải quyết. Trong việc giải quyết các tình huống thực tiễn không phải bao giờ cũng có một giải pháp duy nhất đúng. 
- Tình huống cần chứa đựng mâu thuẫn, vấn đề và có thể liên quan đến nhiều phương diện.
- Tình huống có thể được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau: dưới dạng chữ viết, phương pháp đóng vai, sử dụng tư liệu hình ảnh, đoạn video clip...để bài học trở nên sinh động, hấp dẫn đối với học sinh.
2. Thực trạng việc sử dụng tỡnh huống trong quỏ trỡnh giảng dạy và hiệu quả dạy học mụn GDCD hiện nay. 
	Thực tế việc giảng dạy và học tập môn GDCD cũng như chất lượng, hiệu quả giáo dục của môn học này đang là vấn đề được rất nhiều người quan tâm. Tình trạng 
có những học sinh xé bài trước mặt thầy cô vì bị điểm thấp, quay cóp, nói tục, nói dối...thậm chí cả những bé đang ở lứa tuổi tiểu học cũng biết chửi thề... đang là thực tế diễn ra hiện nay.Vấn đề đặt ra ở đây là ví sao đạo đức học sinh lại xuống cấp như thế, trong khi môn GDCD, giáo dục đạo đức vẫn được dạy liên tục từ tiểu học đến các bậc học cao hơn? Nhiều ý kiến cho rằng, chương trình môn GDCD quá ôm đồm, nặng về lý thuyết, thiếu kỹ năng sống, không tạo được dấu ấn để hình thành nhân cách cho học sinh. Chương trỡnh học rất nhiều nhưng rất khú nhớ, khú nhập tõm. Khõu chuẩn bị bài lờn lớp của nhiều giỏo viờn rất sơ sài. Cú những giỏo viờn chỉ đọc qua bài học trong sỏch giỏo khoa, hướng dẫn trong sỏch giỏo viờn sau đú ghi túm tắt những ý chớnh mà khụng thấy được những phần kiến thức khú đối với học sinh, khụng thấy được mạch kiến thức của bài học và đặc biệt là quỏ thiờn về lý thuyết giỏo huấn trong khi mụn GDCD cần phải tỏc động trực tiếp khụng chỉ là nhận thức, tư tưởng mà cũn là hành vi hàng ngày của cỏc em. Trờn lớp, giỏo viờn chỉ lo truyền thụ kiến thức, quan hệ thầy trũ nhợt nhạt, học trò khụng được trang bị những kỹ năng tối thiểu cũng như cỏch ứng xử trong cuộc sống. Với cách học còn đối phó với các kỳ thi như hiện nay thì chừng nào bài giảng của thầy cô còn chưa đưa các em những tình huống trong thực tế đời sống, không gắn được lý thuyết của môn học với thực tế xã hội thì chừng đó môn GDCD - một môn học mà các em chưa phải thi tốt nghiệp, thi đại học...- vẫn còn là môn học hết sức nhàm chán, không có sức hấp dẫn đối với học sinh. Vấn đề là cần làm sao cho các em thấy học môn GDCD không phải để đối phó với các kỳ thi mà trái lại các em học được gì, nhận được những gì sau mỗi bài giảng của thầy cô? Các em sẽ phải ứng xử, phải làm như thế nào khi bước chân ra khỏi cổng trường là vô vàn các tình huống muôn màu, muôn vẻ của cuộc sống? Hơn ai hết những nhà giáo trực tiếp giảng dạy bộ môn này cần phải làm cho các em nhận thấy tác dụng thật sự của môn học đối với các em và khi nhận thức điều đó tự bản thân các em sẽ xác định được thái độ, động cơ học tập đúng đắn, tính tự giác, chủ động trong khi học tập bộ môn sẽ được nâng lên rất cao. Muốn vậy, trong khi hướng
 dẫn học sinh tìm hiểu nội dung kiến thức giáo viên không thể không đưa các em vào những tình huống cụ thể. Sử dụng các tình huống để giảng dạy là một trong những cách làm giúp môn học trở nên gần gũi với các em hơn. Tuy nhiờn, số giỏo viờn cú thể sử dụng thành thạo và hiệu quả bài tập tỡnh huống trong quỏ trỡnh giảng dạy hiện nay khụng nhiều. Cỏch làm truyền thống của đa số cỏc giỏo viờn là lấy cỏc cõu chuyện, tỡnh huống cú sẵn kết quả để làm vớ dụ hoặc làm tỡnh huống giả định rồi cho học sinh nhận xột, rỳt ra kiến thức mà chưa chỳ trọng đến việc rốn luyện cho học sinh kỹ năng ứng phú, xử lý tỡnh huống nờn cũng khụng đỏnh giỏ được nhận thức, hành vi, cỏch giải quyết của học sinh. Việc làm này dần dần khiến học sinh trở nờn thụ động, khi gặp cỏc tỡnh huống trong cuộc sống thực thỡ khụng cú cỏch giải quyết phự hợp. Do đú, cần thiết phải đưa học sinh vào những tỡnh huống giả định sỏt với thực tế cuộc sống của học sinh.
	Nhiều học sinh hiện nay coi mụn GDCD là một mụn học phụ bởi cỏc em khụng phải trải qua những kỳ thi quan trọng ở mụn học này. Thờm vào đú là cỏch giảng dạy như trờn của giỏo viờn khiến cho việc học tập của đa số học sinh hiện nay đối với mụn học này là cỏch học đối phú, chống đối. Rất ớt học sinh cảm thấy cú nhu cầu thực sự muốn học và hứng thỳ đối với mụn học này. Cỏc em nếu như cú học bài cũng chỉ là vỡ đối phú với cỏc bài kiểm tra như để lấy điểm miệng, điểm 15'...Trong giờ học mụn GDCD hiện tượng học sinh mang sỏch vở của mụn học khỏc ra học, làm việc riờng thậm chớ cả ngủ gật...khụng phải là khụng cú. Điều đú cho thấy bức tranh về thực tế việc dạy và học bộ mụn này hiện nay như thế nào. Chỳng ta cũng dễ lý giải vỡ sao đạo đức học sinh ngày càng xuống cấp trong khi mụn GDCD vẫn được dạy, được học từ bậc học này đến bậc học khỏc. Tất nhiờn, đạo đức của học sinh như vậy khụng phải chỉ do một nguyờn nhõn này quyết định nhưng chỳng ta cũng khụng thể phủ nhận thực tế trờn. Đành rằng chương trỡnh học cú những nội dung rất xa vời với trỡnh độ nhận thức và cuộc sống thực tế của cỏc em nhưng nếu chỳng ta - những giỏo viờn mụn GDCD - biết cỏch chọn lựa, cỏch làm để nú gần gũi với cỏc em hơn 
thỡ chắc chắn thỏi độ học tập của học sinh sẽ khỏc và kết quả, chất lượng giỏo dục của bộ mụn này khụng đến nỗi thấp như vậy.
3. Cỏc biện phỏp đó tiến hành để giải quyết vấn đề.
	Có thể nói, sử dụng phương pháp tình huống cũng giống như tất cả các phương pháp khác, nó cần phải được sử dụng đúng lúc, đúng chỗ để đạt yêu cầu đề ra. Nó cũng không phải là phương pháp tối ưu duy nhất mà cần có sự phối kết hợp với các phương pháp khác. Đa số các phần kiến thức của môn GDCD ở cấp THPT đều có thể sử dụng phương pháp này. Tình huống có thể được đưa ra trước khi tìm hiểu về nội 
dung lý thuyết hoặc cũng có thể được đưa ra sau nhằm khắc sâu, củng cố kiến thức đã học và tăng cường tính liên hệ thực tiễn. Ví dụ như khi giảng dạy bài 15 – lớp 10: "Cụng dõn với một số vấn đề cấp thiết của nhõn loại" để giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường sống có thể đặt ra nhiều tình huống để các em giải quyết. 
	Tình huống 1: Giờ ra chơi, Lan nhìn thấy vỏ chai nước bạn nào đó đã uống hết vứt ở hành lang. Lan liền đi tới nhặt vỏ chai bỏ vào thùng rác. Thấy vậy, một số bạn ở lớp bèn cười chế nhạo Lan, bảo Lan là hâm, cho rằng không ai bắt thì tội gì mà phải làm thế. 
Hỏi: Nếu là Lan em sẽ nói gì với các bạn đó?
Nếu là người được chứng kiến cảnh các bạn cười nhạo Lan như vậy em sẽ làm gì?
	Tình huống 2: Bố mẹ em làm nghề buôn bán động vật quý hiếm. Lợi nhuận thu được từ hoạt động này rất cao. Đời sống gia đình được cải thiện rõ rệt. Nhưng em biết việc làm của bố mẹ như vậy là sai. Em sẽ làm gì trong hoàn cảnh này? 
Hay khi giảng về phần " Công dân với đạo đức" ở bài 11, có thể đặt các em vào nhiều tình huống khác nhau để minh họa, khắc sâu nội dung kiến thức của bài học.
	Tình huống 1: Hoàng đã chót dùng tiền mẹ cho để đóng học phí vào việc chơi điện tử. Hoàng đang lo lắng chưa biết làm thế nào thì bà hàng nước ở cổng trường dụ dỗ Hoàng mang một túi nhỏ đi giao cho một người hộ bà, bà sẽ cho Hoàng tiền đóng học phí.
	Hoàng tự nhủ: Làm theo lời bà hàng nước cũng được còn hơn là bị mẹ mắng, với lại mình chỉ làm một lần này thôi, không bao giờ làm như thế nữa.
Hỏi: Em có nhận xét gì về suy nghĩ của Hoàng? Nếu là Hoàng em sẽ làm gì?
	Tình huống 2: Hết giờ học khi các bạn đã về hết Hà phát hiện ra bạn Nam cùng lớp để quên chiếc điện thoại di động ở ngăn bàn. Hà suy nghĩ và tự nhủ: Mình sẽ lấy chiếc điện thoại này vì không có ai biết cả bởi các bạn đã về hết rồi, hơn nữa mình nhặt được chứ có ăn cắp đâu. Hằng quyết định không báo cáo việc này với thầy cô và cũng không trả lại cho Nam.
Hỏi: Hãy nhận xét về suy nghĩ và việc làm của Hà?
Nếu là Hà em sẽ làm gì? Tại sao em lại làm như vậy?
	Tỡnh huống 3: Thầy giỏo buộc tội bạn là người đó viết những dũng chữ bậy bạ trờn tường nhà vệ sinh ở trường. Bạn biết rừ là mỡnh vụ tội, mà thủ phạm lại chớnh là đứa bạn thõn cựng lớp . Thầy giỏo núi sẽ hạ hạnh kiểm của bạn. Bạn sẽ làm gỡ? 
Khi giảng dạy đến bài 12 " Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình", có thể dùng một số tình huống sau để học sinh giải quyết khi học về gia đình:
	Tình huống 1: Chi là một nữ sinh THPT. Một lần, Chi nhận lời đi chơi xa với một nhóm bạn cùng lớp. Bố mẹ Chi biết chuyện đã can ngăn và không cho Chi đi với lý do, nhà trường không tổ chức và cũng không có cô giáo chủ nhiệm đi cùng. Chi vùng vằng, giận dỗi và cho rằng, bố mẹ đã xâm phạm quyền tự do của Chi. Theo em, ai đúng, ai sai trong trường hợp này? Vì sao? Nếu em là Chi em sẽ ứng xử như thế nào trong trường hợp này?
	Tình huống 2: Em là con út trong gia đình có hai chị em gái. Bố em lại 
mong muốn có một cậu con trai để nối dõi tông đường. Vì thế bố thường hay uống rượu say rồi về nhà lại mắng vợ con. Nhiều lần bố còn đánh mẹ vì cho rằng mẹ không đẻ được một thằng cu cho bố. 
Hỏi: Em sẽ làm gì để thay đổi suy nghĩ và hành động của bố, góp phần xây dựng gia đình mình hạnh phúc?
	Như vậy, các tình huống có thể được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau. Nếu sử dụng tình huống dưới dạng đoạn video clip, hình ảnh ...sẽ gây được sức hấp dẫn hơn đối với học sinh. Tuy nhiên hình thức này đòi hỏi giáo viên phải có nguồn tư
 liệu phong phú, phù hợp với nội dung giảng dạy. Để làm được điều đó, cách tốt nhất là giáo viên nên truy cập vào Internet để tìm kiếm tư liệu. ( Đề tài " ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy bộ môn GDCD ở trường THPT" năm học 2008 - 2009 của tôi đã đề cập đến vấn đề này). Nhưng cỏc tỡnh huống đưa ra muốn cú tỏc dụng tốt thỡ nhất thiết nú phải gắn với thực tế cuộc sống của học sinh, với những hoạt động diễn ra hàng ngày mà học sinh hay gặp phải. Điều đú khụng những cú tỏc dụng định hướng đỳng về nhận thức mà cũn giỳp cỏc em cú cỏc kỹ năng cần thiết để xử lý tỡnh huống. Thực tế cỏc tỡnh huống, kể cả tỡnh huống căng thẳng cú thể diễn ra một cỏch thường xuyờn, liờn tục, khụng loại trừ bất kỳ một ai, cho nờn nếu như để học sinh được học tập với cỏc tỡnh huống như vậy thỡ khi ra ngụài cuộc sống cỏc em sẽ trưởng thành hơn rất nhiều.
4. Hiệu quả của sỏng kiến kinh nghiệm.
	Việc giải quyết các tình huống trên có thể có nhiều hướng khác nhau và cũng không phải chỉ có duy nhất một phương án đúng. Chớnh vỡ lý do đú nờn trong phạm
 vi của đề tài này tụi khụng đưa ra cỏch giải quyết cụ thể cho từng tỡnh huống mà chỉ đưa ra những gợi ý, hướng dẫn chung và những điểm cần lưu ý trong khi giải quyết
 cỏc tỡnh huống. Đú là người giáo viên cần khích lệ, động viên các em để các em bộc lộ suy nghĩ, nhận thức của mình. Lỳc này phương phỏp hay được sử dụng và cú hiệu quả hơn cả là sử dụng phương phỏp động nóo. ý kiến nào của các em cũng cần được tôn trọng. Sau đó, nên cho các em so sánh, đối chiếu để thống nhất tìm ra một phương án, một cách giải quyết hợp lý nhất. Từ việc xác định được cách giải quyết đó người giáo viên phải khéo léo đưa các em vào nội dung bài học, các chuẩn mực đạo đức mà các em phải tuân theo. Hiệu quả của việc làm này phải thể hiện ở chỗ, học sinh tự thấm nhuần các bài học đạo đức, cách đối nhân xử thế mà không cảm thấy bị gò bó, ép buộc hay tâm trạng như đang ngồi nghe người giáo viên giáo huấn. ở các bước này có thể sử dụng kết hợp với phương pháp thảo luận nhóm nhỏ để nâng cao hiệu quả làm việc của học sinh.
	Kết quả khảo sát cho thấy những giờ dạy được tiến hành theo phương pháp trên không những phát huy được tính tích cực, sáng tạo của học sinh mà quan trọng hơn nó đã đưa môn GDCD lại gần với các em hơn. Các em có cái nhìn về thực tế cuộc sống, bồi dưỡng được những tình cảm đạo đức trong sáng, xác định thái độ và hành động đúng đắn, biết đánh giá về hành vi của các cá nhân khác trong xã hội. Học sinh dần dần thấy yêu thích môn học hơn. GDCD không phải là môn học quá nhàm chán, cứng nhắc, khô khan như nhiều người nghĩ. Kết quả kiểm tra việc vận dụng kiến thức của học sinh cụ thể ở cỏc lớp như sau:
	Lớp khụng ỏp dụng phương phỏp sử dụng bài tập tỡnh huống:
Lớp
Tổng số HS
Điểm giỏi
Điểm khỏ
Điểm TB
Điểm yếu
10 Lý
35
10
17
8
0
10 Anh
35
8
18
7
2
Lớp cú ỏp dụng phương phỏp sử dụng bài tập tỡnh huống
Lớp
Tổng số HS
Điểm giỏi
Điểm khỏ
Điểm TB
Điểm yếu
10 Toỏn
35
19
14
2
0
10 A1
31
14
15
2
0
	Như vậy, rừ ràng việc ỏp dụng phương phỏp sử dụng bài tập tỡnh huống đó thay đổi kết quả học tập của học sinh một cỏch tớch cực. Khụng những thế, qua quan sỏt, những học sinh được học tập với cỏc tỡnh huống cụ thể cũn linh hoạt lựa chọn những phương phỏp giải quyết tỡnh huống trong thực tiễn một cỏch nhanh chúng và hiệu quả nhất.
Phần ba. 
Kết luận.
	Hiệu quả giảng dạy và học tập bộ môn GDCD hiện nay chưa cao có nhiều nguyên nhân. Một trong những nguyên nhân đó là do phương pháp giảng dạy của giáo viên và phương pháp học tập của học sinh chưa phù hợp. Việc thay đổi chương trình nội dung sách giáo khoa cùng với các phương pháp dạy học đang từng bước được thực hiện nhằm kh

Tài liệu đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_kinh_nghiem_trong_to_chuc_phuon.doc
  • docBao cao tom tat SKKN.doc