Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm trường THPT

Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm trường THPT

 Thực tiễn dạy học và giáo dục luôn đặt ra những thach thức đối với mỗi giáo viên nhất là giáo viên chủ nhiệm . Chính vì vậy mỗi giáo viên luôn tâm huyết với công tác ,luôn trăn trở để có một giải pháp nhằm làm cho công tác mà minh đang đảm nhiệm được tốt hơn.

Ngày nay cùng với sự tiến bộ ,sự phát triển về khoa học kỹ thuật,công nghệ của xã hội ,thì vai trò của người giáo viên hết sức quan trọng trong việc giảng dạy ,giáo dục học sinh, nhất là giáo viên chủ nhiệm là vô cùng quan trọng. Chính vì vậy mà công tác chủ nhiệm được đề cao cũng được quan tâm hàng đầu. Một lớp học được ổn định nền nếp thì mang lại hiệu quả rất cao về moi mặt từ học tập cho đến các hoạt động phong trào.Công tác tổ chức là một nghệ thuật , một năng lực của người giáo viên chủ nhiệm

 Qua thực tiễn 14 năm làm công tác chủ ngiệm lớp ,bằng trải nghiệm thực của mình , tôi cũng đã gặp không ít khó khăn vướng mắc trong công tác chủ nhiệm chính vì vậy tôi đã nghiệm ra rằng : GVCN là một người cha người mẹ ,người thầy,GVCN là một “cầu nối đa năng”.Như vậy có nghĩa là cùng một lúc GVCN phải sắm rất nhiều vai và vai nào đßi hái cũng phải hoàn thành xuất sắc.Muốn vậy GVCN cần phải nắm vững được nhiệm vu của từng vai.

Với tư cách là một người cha quản lí, điều hành mọi hoạt động phong trào của lớp thật khoa học và hiệu quả, phải chịu trách nhiệm trước cấp trên về những vấn đề diễn ra trong lớp mình chủ nhiệm về mọi mặt hoạt động của nhà trường. Như vậy GVCN cần phải có một bộ óc kế hoạch hóa và tố chất của một con người hành động. Đối tượng quản lí trực tiếp của GVCN là con người phải giáo hóa, do đó không thể có một chương trình cài đặt sẵn, mà phải sắn tay vào làm thực sự. Vì thế rất cần ở giáo viên chủ nhiệm lớp các phẩm chất nhiệt tình sâu sát, cần cù, trí nhớ tốt, quan sát tinh, tâm lí giỏi .

Từ những vấn đề trăn trở nêu trên ,khi thực hiện bản thân tôi phải rút kinh nghiệm qua từng năm, xoay chuyển mọi cách , suy nghĩ tìm tòi , học những đồng nghiệp có uy tiến, có năng lực để công tác chủ nhiệm của mình đạt hiệu quả cao. Xuất phát từ những lý do đó nên ban thân đã suy nghĩ tìm ra một số biện pháp nhỏ để góp phần làm tốt công tác chủ nhiệm. chính vì vậy tôi đã chọ sáng kiến :

 

doc 12 trang thuychi01 7026
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm trường THPT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ 
TRƯỜNG THPT NÔNG CỐNG II
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI: MỘT SỐ KINH NGHIỆM 
TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM
Người thực hiện: Nguyễn Hồng Thắng
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh mực: Công tác chủ nhiệm 
THANH HOÁ NĂM 2016
Mục lục
 Trang
Phần I. Mở đầu....................................................................................................... 2
1.Lý do chọn sáng kiến ...................................................................................2 
2.Mục đích nghiên cứu................................................................. ....................2
3.Đối tượng nghiêncứu......................................................................................2
4.Phương pháp nghiên cứu............................................................ ..................2
Phần II .Nội dung .................................................................................................. 3
1.Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh ghiệm........................................................3
2.Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến..........................................3
3.Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề............................................4
4.Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.............................. ............................5
Phần III. Kết luận...................................................................................................6
1.Kết luận............................................................................................................6
2.Kiến nghị .........................................................................................................6
I.Mở đầu
1.Lý do chon đề tài: 
 Thực tiễn dạy học và giáo dục luôn đặt ra những thach thức đối với mỗi giáo viên nhất là giáo viên chủ nhiệm . Chính vì vậy mỗi giáo viên luôn tâm huyết với công tác ,luôn trăn trở để có một giải pháp nhằm làm cho công tác mà minh đang đảm nhiệm được tốt hơn.
Ngày nay cùng với sự tiến bộ ,sự phát triển về khoa học kỹ thuật,công nghệ của xã hội ,thì vai trò của người giáo viên hết sức quan trọng trong việc giảng dạy ,giáo dục học sinh, nhất là giáo viên chủ nhiệm là vô cùng quan trọng. Chính vì vậy mà công tác chủ nhiệm được đề cao cũng được quan tâm hàng đầu. Một lớp học được ổn định nền nếp thì mang lại hiệu quả rất cao về moi mặt từ học tập cho đến các hoạt động phong trào.Công tác tổ chức là một nghệ thuật , một năng lực của người giáo viên chủ nhiệm
 Qua thực tiễn 14 năm làm công tác chủ ngiệm lớp ,bằng trải nghiệm thực của mình , tôi cũng đã gặp không ít khó khăn vướng mắc trong công tác chủ nhiệm chính vì vậy tôi đã nghiệm ra rằng : GVCN là một người cha người mẹ ,người thầy,GVCN là một “cầu nối đa năng”.Như vậy có nghĩa là cùng một lúc GVCN phải sắm rất nhiều vai và vai nào đßi hái cũng phải hoàn thành xuất sắc.Muốn vậy GVCN cần phải nắm vững được nhiệm vu của từng vai.
Với tư cách là một người cha   quản lí, điều hành mọi hoạt động phong trào của lớp thật khoa học và hiệu quả, phải chịu trách nhiệm trước cấp trên về những vấn đề diễn ra trong lớp mình chủ nhiệm về mọi mặt hoạt động của nhà trường. Như vậy GVCN cần phải có một bộ óc kế hoạch hóa và tố chất của một con người hành động. Đối tượng quản lí trực tiếp của GVCN là con người phải giáo hóa, do đó không thể có một chương trình cài đặt sẵn, mà phải sắn tay vào làm thực sự. Vì thế rất cần ở giáo viên chủ nhiệm lớp các phẩm chất nhiệt tình sâu sát, cần cù, trí nhớ tốt, quan sát tinh, tâm lí giỏi .
Từ những vấn đề trăn trở nêu trên ,khi thực hiện bản thân tôi phải rút kinh nghiệm qua từng năm, xoay chuyển mọi cách , suy nghĩ tìm tòi , học những đồng nghiệp có uy tiến, có năng lực để công tác chủ nhiệm của mình đạt hiệu quả cao. Xuất phát từ những lý do đó nên ban thân đã suy nghĩ tìm ra một số biện pháp nhỏ để góp phần làm tốt công tác chủ nhiệm. chính vì vậy tôi đã chọ sáng kiến :
 “ Một số kinh nghiệm làm tốt công tác chủ nhiệm ”
2.Mục đích nghiên cứu.
	Mục đích của sáng kiến này là góp phần giúp giáo viên làm tốt cong tác chủ nhiệm lớp của mình
	Ghi lại những việc đã làm có kết quả tốt để đúc rút ra kinh nghiệm bản thân
3. Đối tượng nghiên cứu.
	Là học sinh lớp 12A7 năm học 2014-2015 và 12A4 năm học 2015-2016 trường THPT Nông Cống 2 Huyện Nông Cống Tĩnh Thanh Hóa 
4.Phương pháp nghiên cứu.
	Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết
	Phương pháp điều tra khảo sát thực tế,thu thập thông tin
	Phương pháp thống kê,xử lý số liệu
II .Nội Dung
1.Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm :
	Đối với học sinh lớp 12 ,hầu hết các em bước sang giai đoạn phát triển toàn diện về thể chất,nên đặc điểm tâm lý cũng dễ bị kích động do những yếu tố xã hôi bên ngoài các em tự khẳng định mình là người lớn ,cho nên các em thường giải quyết vấn đề theo kiểu người lớn tự quyết cho ban thân mà không nghe lời giáo dục của người khác.Từ đó mà các biểu hiện cá biệt dần dần xuất hiện. 
	Đối với thầy cô giáo làm công tác chủ nhiệm lớp trước hết phải hiểu biết về tâm lý lứa tuổi của các em từ đó có cách giáo dục xử lý tình huống đươc thích hợp hơn. Trong một lớp học có rất nhiều đối tượng học sinh,học sinh giỏi, học sinh khá, học sinh yếu kém, đối với học sinh khá giỏi thường các em có ý thức chung trong hoc tập nghe lời thầy cô và nhận ra nhưng khuyết điểm khi minh vi phạm một cách tự giác. Đối với học sinh yếu kém các em sửa đổi rất chậm có khi còn không nghe lời thầy cô, học lực sa sút.Vì vậy giáo viên làm công tác chủ nhiệm cần nắm rõ các đối tượng của lớp mình chủ nhiệm để có hướng tốt nhất giáo dục cho phù hợp, làm thay đổi hướng xấu sang tốt đó là góp phần nân cao chất lượng giáo dục.
2.Thực trạng vấn đề
Những năm qua được sự quan tâm của ban giám hiệu ,các ban ngành,đặc biệt sự nổ lực của các thầy cô giáo chủ nhiệm lớp.Trường THPT Nông Cống II có những chuyển biến tích cực học sinh ra trường đều có phẩm chất đạo đức tốt, hạn chế tối đa học sinh vi phạm nề nếp học đường , bạo lực học đường , khẳng định rằng có kết quả như vậy là nhờ vào sự chỉ đạo điều hành của BGH, sự nổ lực của các thầy cô giáo , đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm .Nhưng chúng ta phải thừa nhận rằng, do ảnh hưởng từ những mặt trái của nền kinh tế thị trường cũng như của xu thế toàn cầu hóa, và đặc biệt do không nghiêm túc trong rèn luyện phấn đấu, một bộ phận học sinh đang có những biểu hiện tiêu cực đáng lo ngại, như phai nhạt lý tưởng chay theo lối sống buông thả, lười học tập và tu dưỡng đạo đức, thích hưởng thụ, ngại lao động. Tất cả những suy nghĩ lệch lạc đó dần dần ảnh hưởng xấu đến động cơ, ước mơ hoài bảo vươn lên.Thời đại thông tin cũng đã ảnh hưởng không nhỏ đến nhu cầu học sinh dẫn đến học tập của các em bị giảm sút vì điện tử, điện thoai, hầu hết học sinh chúng ta đều có điện thoại di động và sử dụng chúng chưa đúng mục đích. Do tác động của hã hội ,bị bè ban không tốt loi kéo, sự kích động của phim ảnh ,các trò chơi bạo lực từ game . Bên cạnh đó là có nhiều em cha mẹ vì cuộc sống mưu sinh mà phải đi làm xa để các em ở nhà cho ông bà nuôi dạy.....Như vậy nhìn ở một góc độ nào đấy nhiều em học sinh chưa ngoan của chúng ta thực chất chỉ là nạn nhân mà thôi . Đối với giáo viên chủ nhiệm trong quá trình giáo dục đang còn nôn nóng sử dụng chưa đúng phương pháp, phương pháp chưa khoa học, chưa xây dựng được quy định riêng cho lớp, xử lý chưa đến nơi đến chốn, học sinh vi phạm lỗi nhỏ cũng mời phụ huynh. Chưa kết hợp với phụ huynh ,chưa thông báo kịp thời với phụ huynh. Không thường xuyên bám lớp mà chỉ giao công việc cho cán sự lớp, chọn và bầu ban cán sự lớp chưa đủ năng lực. Đối với giáo viên bộ môn học sinh yếu kém nên giáo viên bộ môn phân biệt trong cư xử, so sánh với học sinh khác, làm cho học sinh mất đi niềm tin
	Cụ thể trước khi được phân công làm công tác chủ nhiệm lớp 11A7 năm học 2013-2014 thì lớp 11A7 cuối năm có nề nếp không được tốt với số học sinh cá biệt 6 em(Lê trọng Nam, Lê Văn Đức,Lê văn Dũng, Lê Thị Khánh Linh ,Nguyễn Văn Quân,Lê Công Minh)lớp xếp thi đua thứ 19/20 lớp toàn trương .Vẫn còn có hoc sinh thi lại, lưu ban, có học sinh bỏ học (em Nguyễn Văn Quân) .Học sinh có học lưc yếu ,hạnh kiểm trung bình vẫn còn
 Bảng thống kê kết quả giáo dục lớp 11A7 cả năm hoc 2013-2014
Xếp Loại
Học lực
Hạnh kiểm
SL
%
SL
%
giỏi
0
0,00%
22
56,41%
Khá
10
25,64%
10
25,64%
Trung bình
23
58,97%
7
17,94%
Yếu
6
15,38%
0,00%
Kém
0
0,00%
0,00%
Cộng
39
100,00%
39
100,00%
Học sinh cá biệt
06
15,38%
Học sinh lưu ban
03
7,69%
Học sinh bỏ học 
01
2,56%
Học sinh thi lại
06
15,38%
	Năm học 2014-2015 kết quả của thi đua cuối năm của lớp 11A4 cũng xếp vào tóp cuối thi đua nhà trường. Có tới 4 học sinh ca biệt (Nguyễn Trọng Cương, Lê Thanh Mạnh, Lê Ngọc Sơn, Hoàng Hà Trang) cũng có hoc sinh bỏ học ( Lê Văn Lam) Trong năm học sinh này có tới 4 em bố mẹ đi làm ăn xa 
 Bảng thống kê kết quả giáo dục lớp 11A4 cả năm hoc 2014-2015
Xếp Loại
Học lực
Hạnh kiểm
SL
%
SL
%
giỏi
0
0,00%
36
70,58%
Khá
15
29,41%
10
19,60%
Trung bình
36
70,58%
5
9,80%
Yếu
0
0,00%
0,00%
0,00%
Kém
0
0,00%
0,00%
0,00%
Cộng
51
100,00%
51
100,00%
Học sinh cá biệt
04
7,84%
Học sinh lưu ban
0
0,00%
Học sinh bỏ học 
01
1,96%
Học sinh thi lại
0
0,00%
3.Một số giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
3.1 Biện pháp tổ chức lớp	
 Bầu ban cán sự lớp khi giáo viên chủ nhiệm nắm được hạnh kiểm học lực của học sinh sẽ lựa chọn những học sinh có đủ phẩm chất đạo đức để bầu cán sự lớp, đây là công việc rất quan trọng . Chọn được ban cán sự lớp có uy tiến đã mang lại kết quả rất tốt trong việc điều hành lớp , giúp cho giáo viên chủ nhiệm nắm bắt được tình hình lớp được tốt trong việc quản lý ,GVCN va cán sự lớp là cầu nối qua lại hàng ngày để năm bắt thông tin. 
Giải pháp : Giáo viên chủ nhiệm phải nắm được học lực hạnh kiểm của từng học sinh để xếp nơi ngồi, những học sinh có học lực khá giỏi xếp xen kẽ với những học sinh có học lực trung bình,tạo điều kiện cho các em giúp đỡ nhau trong họp tập .Giáo viên chủ nhiệm xây dựng nội quy lớp học, ngoài nội quy của nhà trường học sinh bắt buộc phải thực hiện nội quy của lớp . Giáo viên chủ nhiệm phổ biến trước lớp, tất cả học sinh thống nhất thực hiện, và dán bản nội quy tại lớp học . Đây là công cụ để xử lý những học sinh vi phạm .Qua đó công tác tổ chức lớp được ổn định và có kết quả tốt trong học tập thi đua
3.2 Biện pháp dành thời gian cho lớp
 Ngoài những giờ lên lớp ,sinh hoạt lớp trong công tác chủ nhiệm thì vai trò của giáo viên chủ nhiệm hết sức quan trọng, người thầy phải bỏ ra nhiều thời gian để quản lý lớp, thăm lớp công việc này tạo cho lớp có niềm tin mỗi ngày và thường xuyên năm bắt được tình hình của lớp .
Giải pháp: GVCN phát hiện những sai sót của học sinh cần nhắc nhỡ ngay .Các hoạt động phong trào cả lớp như văn nghệ , thể dục thể thao GVCN nên dành thời gian tập luyện với lớp để các em thấy được tình cảm ,sự quan tâm của thầy giáo chủ nhiệm , chính vì vậy các em hăng say tập luyện và lớp đoàn kết trong các hoạt động nói chung
3.3 Biện pháp khảo sát thông tin
 Giáo viên chủ nhiệm cần khảo sát học sinh để nắm được những thông tin có liên quan đến hoàn cảnh đời sống gia đình của các em, qua đó giúp giáo viên chủ nhiệm biết được hoàn cảnh từng đối tượng để có phương pháp giáo dục phù hợp.
Gẩi pháp : GVCN cần phải tìm hiểu mối quan hệ bạn bè của học sinh thông qua cán sự lớp . Từ đó tiếp xúc với các em phân tích những mối quan hệ có lợi ,và có hại cho các em ,chính vì vậy mà có nhiều mối quan hệ tiêu cực vui chơi vô bổ đã được khắc phục ,các em nhận thức được mặt có lợi 
3.4 Biện pháp tiếp xúc với phụ huynh học sinh
 Cần gặp gỡ tiếp xúc với phụ huynh học sinh, giáo viên chủ nhiệm phải nắm được số điện thoại liên lạc của gia đình. Đây là điều kiện thuận lợi giúp GVCN trao đổi gián tiếp với cha mẹ học sinh khi cần thiết. 
Giả pháp :GVCN cần thăm gia đình gặp gỡ phụ huynh học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh chậm tiến, học sinh cá biệt .Mối quan hệ tác động hai chiều này nhằm hạn chế bớt mặc cảm tự ti ở các em.Có nhiều bậc phụ huynh học sinh khi con đua đòi vui chơi đã có sự chán nản chính vì vậy cuộc gặp gỡ trao đổi cùng kết hợp giáo dục đã tạo cho phụ huynh những tin cậy về con mình ( em; Lê Văn Mạnh )
 Đối với những học sinh có hoàn cảnh khó khăn gặp gỡ gia đình là một động viên rất lớn đễ các em vượt qua (em :Nguyễn Văn Trình). Ngoài ra sự gặp gỡ phụ huynh đễ trao đổi những khoản đóng góp của các em từ đó thấy được mặt thuận lợi khó khăn của các em . Ngoài ra hàng tuần thông qua tin nhắn điện tử mạng giáo dục đưa được thông tin cần thiết tới phụ huynh học sinh 
3.5 Biện pháp tiếp xúc riêng với học sinh	
 Tạo sự gần gũi quan tâm tới học sinh, nhưng người thầy vẫn giữ chuẩn mực nghiêm khắc. Tiếp xúc tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của các em nhằm động viên, khích lệ ,tạo cho các em có được chỗ dựa tinh thần vững chắc như người cha,người mẹ .
Giải pháp : Khi học sinh nghỉ học có phép hay không phép dù bất cứ lý do gì những buổi học sau phải tiếp xúc để thăm hỏi các em, làm cho các em cảm thấy vui hơn khi được quan tâm tới mình. Có những việc vi phạm khuyết điểm của các em rất tế nhị GVCN có thể gặp riêng trao đổi phân tích tránh xử lý ở nơi tập thể mang lại sự mặc cảm cho các em .
3.6 Biện pháp phối hợp với giáo viên bộ môn 
 GVCN cần biết phối hợp với giáo viên bộ môn kịp thời, thông qua đó giáo viên có thể theo dõi thái độ học tập của các em ở từng môn học .
Giải pháp : GVCN có biện pháp nhắc nhở và giúp đỡ các em trong quá trình học tập từng môn học , thông qua giáo viên bộ môn và nhờ giáo viên bộ môn giúp đỡ động viên các em ,GVCN phân tích cho các em thấy được tác dụng của các môn học
3.7 Biện pháp giao nhiệm vụ
 GVCN nên giao nhiệm vụ và tạo cơ hội cho các em học sinh cá biệt thấy được vai trò của mình trong tập thể, đồng thời phát huy tính làm chủ của các em, thấy mình không lạc lõng.
Giải pháp : Thông qua các buổi lao đọng, hoạt động tập thể ,văn hóa văn nghệ ,thể dục thể thao . Từ đó các em thấy vai trò của minh trong các hoạt động của lớp ,chính vì vậy các em cảm thấy vui phấn khởi hơn trong học tập 
3.8 Biện pháp tạo dựng tính trung thực cho học sinh
 GVCN rèn luyện cho học sinh tính trung thực, tự lập vượt qua mọi khó khăn thử thách,nếu thấy sai phạm tự nhận lỗi không đỗ lỗi cho người khác từ đó tạo thói quyen trung thực . 
Giải pháp : Lần đầu khi vi phạm các em nhận lỗi GVCN chỉ nhắc nhở không nên làm căng khuyết điểm ,trước tập thể lớp các em thấy thế là tự đứng dậy nhận lỗi khi vi phạm ,từ đó giáo viên chủ nhiệm có hướng giải quyết nhẹ nhàng
3.9 Biện pháp cố vấn 	
 Quan trong trong buổi sinh hoạt, bất cứ lúc nào GVCN đóng vai trò cố vấn các nội dung sinh hoạt lớp.
Giải pháp : GVCN tạo được không khí vui tươi nhưng nghiêm túc. Những mặt mạnh công việc tốt cần nêu khen kịp thời , những vi phạm khuyết điểm cần chấn chinh ngay .Tránh nóng vội kỳ thị tạo cho buổi sinh hoạt đầm ấm ,từ đó các em thấy được hoạt động thi đua là cần thiết các em tạo được động lực thi đua khi mà giáo viên chủ nhiệm đưa ra tiêu chí cho lớp
3.10 Biện pháp chám điểm thi đua	
GVCN chấm điểm thi đua cho từng học sinh .
Giải pháp : Nhận lớp GVCN cho mỗi học sinh 100 điểm trong một kỳ và nếu vi phạm nội quy bi trừ điểm theo từng nội dung đây là cơ sở để xếp hạnh kiểm học sinh .Đây chính là phương pháp mà học sinh cố gắng phấn đấu không bị trừ điểm .Chính vì vậy mà kết quả của cho điểm thi đua có hiệu nghiệm cao trong học kỳ và cả năm ,các em thấy vốn liếng điểm của mình bị hụt hàng tuần so với các bạn khác đã làm cho các em có động lực phấn đấu hơn để không bị trừ điểm
4.Hiệu quả Của sáng kiến kinh nghiệm 
	Sau khi thực hiện giải pháp nêu trên ,GVCN có thể kiểm chứng như sau: 
	Năm hoc 2014-2015 tôi được BGH giao hiệm vụ chủ nhiệm lớp 12A7 là một lớp có nền nếp còn yếu kém xếp thứ 19 trên 20 lớp toàn trường của năm hoc 2013-2014 đây là một khó hăn thách thức đối với một giáo viên trẻ. Hơn nữa nhận lớp chủ nhiệm đã là lớp 12 cuối cấp việc nắm bắt tình hình lớp đối tượng hoc sinh khó khăn ,song sự nỗ lưc của bản thân biết vận dụng những giải pháp nêu trên, sự giúp đỡ của BGH,giáo viên bộ môn... nên kết quả cuối năm của lớp 12A7 đã đạt lớp tiên tiến thi đua về nề nếp của nhà trương .Có tới 18/39 học sinh đạt tiên tiến cuối năm.Không có học sinh học lưc yếu kém.đối với hạnh kiểm 90% là học sinh tốt . 10 % học sinh có hanh kiểm khá ,không có học sinh trung binh ,yếu kem về mặt hạnh kiểm .Ngoµi ra líp cßn ®¹t gi¶i c¸c phong trµo thÓ dôc thÓ thao cña nhµ tr­êng	
	Năm học 2015-2016 tôi lại được ban giám hiệu phân công chủ nhiệm lớp 12A4 là một lớp đông học sinh có tới 51 em ,nề nếp năm trước cũng chưa tốt, học sinh nhiều đối tượng ,và nhiều học sinh có hoàn cảnh khó khăn...Tuy nhiên bằng sự nổ lực của bản thân sự phối hợp các giải pháp kết quả cho thấy học kỳ 1 năm học 2015-2016 lớp đạt tiên tiến về thi đua của nhà trương được nhà trương tặng giấy khen .kết quả không có học sinh bỏ giờ ,vi phạm đánh nhau ,các vi phạm nổi bật của lớp không có.Ngoài ra lớp còn đạt nhiều giải phong trào như cầu lông ,văn ngệ chào mừng các ngày lễ lớn .kỳ 1 năm học 2015-2016 về học lực có tới 22 em đạt học sinh khá ,không có học sinh yếu kem .Không có học sinh thiếu điểm trug binh môn .về hạnh kiểm 90% học sinh đạt hạnh kiểm tốt 10% học sinh đạt hạnh kiểm khá
	Đến học kỳ 2 năm học 2015-2016 100% học sinh của lớp đạt tiêu chuẩn dự thi THPT Quốc gia .Lớp đã đạt lớp tiên tiến thi đua cả năm .Không còn học sinh cá biệt ,học sinh chậm tiến .Học sinh có hạnh kiểm tốt nâng lên 92 % chỉ còn lại 8% học sinh hạnh kiểm khá không có học sinh hạnh kiểm yếu .Lớp đạt 39/51 học sinh tiên tiến cả năm .Điều dặc bệt không còn học sinh cá biệt .Như vậy qua thực tế cho thấy áp dụng những giải pháp nêu trên có kết quả rất tốt trong quá trình làm công tác giáo dục học sinh.
 Bảng thống kê kết quả giáo dục lớp 12A4 cả năm hoc 2015-2016
Xếp Loại
Học lực
Hạnh kiểm
SL
%
SL
%
giỏi
0
0,00%
46
90,20%
Khá
34
66,67%
5
9,80%
Trung bình
17
33,33%
0
0,00%
Yếu
0
0,00%
0
0,00%
Kém
0
0,00%
0
0,00%
Cộng
51
100,00%
51
100,00%
Học sinh cá biệt
0
Học sinh lưu ban
0
Học sinh bỏ học 
0
Học sinh thi lại 
0
 Bảng thống kê kết quả giáo dục lớp 12A7 cả năm hoc 2014-2015
Xếp Loại
Học lực
Hạnh kiểm
SL
%
SL
%
giỏi
0
0,00%
30
76,92%
Khá
22
56,41%
9
23,07%
Trung bình
17
43,58%
0
0,00%
Yếu
0
0,00%
0
0,00%
Kém
0
0,00%
0
0,00%
Cộng
39
100,00%
39
100,00%
Học sinh cá biệt
0
0,00%
Học sinh lưu ban
0
0,00%
Học sinh bỏ học 
0
0,00%
Học sinh thi lại
0
0,00%
III. Kết Luận,kiến nghị
1.Kết luận
	Sau những năm làm công tác chủ nhiệm lớp với nghiên cứu một số kinh nghiệm làm công tác chủ nhiệm tôi đã thu được kết quả như sau:
	 GVCN được phân công làm công tác chủ nhiệm lớp muốn đạt được những thành quả như mong muốn không dễ chút nào. GVCN luôn đối mặt với khó khăn thử thách bởi mong muốn sau một chuyến đò sản phẩm của mình giáo dục thật sự có ích cho xã hội là một mục tiêu hàng đầu. Như vạy qua sáng kiến này tôi rút ra rấtt nhiều bài học kinh nghiêm thực tiễn qua 14 năm làm công tác chủ nhiệm, và qua 2 năm năm học 2014-2015 đối với lớp 12A7.Năm học 2015-2016 đối với lớp 12A4 áp dụng các giải pháp thực tiễn tôi thấy rằng: 
	Đối với học sinh các em cảm thấy yên tâm, hào hứng khi đến trường bởi sự gần gủi của giáo viên chủ nhiêm ,các em xem lớp là nhà ,GVCN là người cha người mẹ cùng chia sẽ mọi hoạt động mọi khó khăn với các em từ đó tạo cho các em sự vui vẻ đoàn kết thực hiện tốt các nội quy của nhà trường ,của lớp	
	 Đối với giáo viên chủ nhiệm cần nắm vững đối tượng học sinh về mọi mặt nhất là tâm lý của các em để có biện pháp tổ chức giáo dục sát với học sinh nhằm thúc dẩy sự tiến bộ của các em. tìm hiểu những hoàn cảnh, những thay đổi những tác động của gia đình đến học sinh lớp chủ nhiệm. Hiểu biết đặc điểm từng học sinh để có giải pháp hiệu quả . GVCN phối hợp cùng với giáo viên bộ môn,tổ chức đoàn xây dựng lớp thành một tập thể vững mạnh.Tổ chức được hoạt động thi đua sôi nổi.
	GVCN cộng tác chặt chẽ với gia đình học sinh trong nhiệm vụ giáo dục các em ,gầ

Tài liệu đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_kinh_nghiem_trong_cong_tac_chu.doc