Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động công đoàn ở trường THPT Đô Lương 3 trong giai đoạn hiện nay
Công đoàn Việt Nam là một tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân, đội ngũ tri thức là những người lao động tự nguyện lập ra dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, nhằm mục đích tập hợp, đoàn kết, xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam lớn mạnh về mọi mặt, phấn đấu xây dựng nước Việt Nam độc lập, thống nhất đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Trong những năm qua thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, trước yêu cầu đổi mới về công tác Giáo dục - Đào tạo; Bộ Giáo dục- Đào tạo đã có nhiều chủ trư ng lớn nhằm đổi mới về công tác Giáo dục - Đào tạo, tiến tới, hiện đại, đạt ngang tầm với các nền giáo dục hiện đại trên thế giới. Đ những chủ trư ng đó ph hợp với thực ti n, Công đoàn ngành đã tổ chức phát động nhiều phong trào thi đua. Đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động của các công đoàn nhà trường là một đòi hỏi tất yếu trong việc biến các chủ trư ng, chính sách của Đảng, Nhà nước và của Ngành trở thành hiện thực. Với những ý nghĩa to lớn đó, là cán bộ công đoàn cấp c sở chúng tôi nhận thức sâu sắc rằng: Đổi mới và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của công đoàn nhà trường không những là trách nhiệm của người làm công tác cán bộ công đoàn mà còn là vinh dự, trách nhiệm của mỗi đoàn viên chúng ta; Đặc biệt là việc nâng cao vai trò trách nhiệm của mỗi đoàn viên trong công đoàn nhà trường trong việc cải tiến và nâng cao nghiệp vụ chuyên môn đối với công tác quản lý và giảng dạy của mình.
Công đoàn trường THPT Đô Lư ng 3 trải qua 45 năm xây dựng và trưởng thành (1978 - 2023), dưới sự lãnh đạo của Chi bộ, sự phối hợp chặt chẽ của Ban giám hiệu, công đoàn trường đã không ngừng lớn mạnh về mọi mặt. Lớp lớp các thế hệ cán bộ, công đoàn viên của trường đã đoàn kết, thống nhất ý chí, hành động, vượt lên mọi thử thách, gian khổ, hoàn thành mọi nhiệm vụ của Công đoàn cấp trên và Nhà trường giao phó, thực sự trở thành tổ chức đáng tin cậy của nhà giáo, người lao động toàn trường và là chỗ dựa vững chắc, tin cậy của Chi bộ, Ban Giám hiệu Nhà trường. Nhiều cán bộ, công đoàn viên của Nhà trường đã trở thành các cán bộ quản lý có uy tín trong các đ n vị giáo dục; nhiều cán bộ, công đoàn viên của trường đã tham gia và có những đóng góp tích cực trong sự nghiệp giáo dục của tỉnh nhà…Những thành tích của Công đoàn đã đóng góp vào thành tựu chung của Nhà trường, góp phần tích cực vào việc hoàn thành nhiệm vụ chính trị, nâng cao chất lượng dạy và học.
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CÔNG ĐOÀN Ở TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG 3 TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY” LĨNH VỰC: CÔNG ĐOÀN PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Công đoàn Việt Nam là một tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân, đội ngũ tri thức là những người lao động tự nguyện lập ra dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, nhằm mục đích tập hợp, đoàn kết, xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam lớn mạnh về mọi mặt, phấn đấu xây dựng nước Việt Nam độc lập, thống nhất đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Trong những năm qua thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, trước yêu cầu đổi mới về công tác Giáo dục - Đào tạo; Bộ Giáo dục- Đào tạo đã có nhiều chủ trư ng lớn nhằm đổi mới về công tác Giáo dục - Đào tạo, tiến tới, hiện đại, đạt ngang tầm với các nền giáo dục hiện đại trên thế giới. Đ những chủ trư ng đó ph hợp với thực ti n, Công đoàn ngành đã tổ chức phát động nhiều phong trào thi đua. Đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động của các công đoàn nhà trường là một đòi hỏi tất yếu trong việc biến các chủ trư ng, chính sách của Đảng, Nhà nước và của Ngành trở thành hiện thực. Với những ý nghĩa to lớn đó, là cán bộ công đoàn cấp c sở chúng tôi nhận thức sâu sắc rằng: Đổi mới và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của công đoàn nhà trường không những là trách nhiệm của người làm công tác cán bộ công đoàn mà còn là vinh dự, trách nhiệm của mỗi đoàn viên chúng ta; Đặc biệt là việc nâng cao vai trò trách nhiệm của mỗi đoàn viên trong công đoàn nhà trường trong việc cải tiến và nâng cao nghiệp vụ chuyên môn đối với công tác quản lý và giảng dạy của mình. Công đoàn trường THPT Đô Lư ng 3 trải qua 45 năm xây dựng và trưởng thành (1978 - 2023), dưới sự lãnh đạo của Chi bộ, sự phối hợp chặt chẽ của Ban giám hiệu, công đoàn trường đã không ngừng lớn mạnh về mọi mặt. Lớp lớp các thế hệ cán bộ, công đoàn viên của trường đã đoàn kết, thống nhất ý chí, hành động, vượt lên mọi thử thách, gian khổ, hoàn thành mọi nhiệm vụ của Công đoàn cấp trên và Nhà trường giao phó, thực sự trở thành tổ chức đáng tin cậy của nhà giáo, người lao động toàn trường và là chỗ dựa vững chắc, tin cậy của Chi bộ, Ban Giám hiệu Nhà trường. Nhiều cán bộ, công đoàn viên của Nhà trường đã trở thành các cán bộ quản lý có uy tín trong các đ n vị giáo dục; nhiều cán bộ, công đoàn viên của trường đã tham gia và có những đóng góp tích cực trong sự nghiệp giáo dục của tỉnh nhàNhững thành tích của Công đoàn đã đóng góp vào thành tựu chung của Nhà trường, góp phần tích cực vào việc hoàn thành nhiệm vụ chính trị, nâng cao chất lượng dạy và học. Một trong những yếu tố giúp công đoàn nhà trường ngày càng vững mạnh, đạt được nhiều thành tích đáng ghi nhận là Ban chấp hành công đoàn đã có nhiều giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức công đoàn nhà trường. Đặc biệt trong xu thế đổi mới các hoạt động giáo dục như hiện nay th đổi mới đ nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức công đoàn trong nhà trường là rất cần thiết. Bởi v , chất lượng sinh hoạt công đoàn là một trong những yếu tố quyết định sức 1 - Thời gian nghiên cứu: Đề tài thực hiện trong năm học 2021 – 2022 và năm học 2022 – 2023. 5. Phương pháp nghiên cứu Đ nghiên cứu đề tài chúng tôi sử dụng các phương pháp sau: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: + Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống, khái quát hóa. các thông tin, các tài liệu về công tác công đoàn, các nghị quyết công đoàn, các hướng dẫn về sinh hoạt, hội họp của công đoàn cấp trên đ phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa những vấn đề liên quan làm cơ sở lý luận cho đề tài. - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp điều tra theo bảng hỏi nhằm t m hi u thực trạng về tổ chức hoạt động công đoàn huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An. + Phương pháp phỏng vấn các nhà quản lý giáo dục, những người nằm trong tổ chức công đoàn đặc biệt là các bạn bè, đồng nghiệp đã có bề dày kinh nghiệm trong hoạt động công đoàn nhằm có được những thông tin và làm sáng tỏ những nhận định khách quan của kết quả nghiên cứu. + Phương pháp thống kê toán học sử dụng đ tính toán các tham số đặc trưng, so sánh kết quả khảo sát. 6. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu đề tài - Những giải pháp tr nh bày trong đề tài được tri n khai lần đầu tiên và đồng bộ, áp dụng linh hoạt trong quá tr nh hoạt động. - Những giải pháp đề xuất trong đề tài hỗ trợ tích cực cho công tác hoạt động công đoàn cơ sở, giúp công đoàn viên nâng cao nhận thức chính trị, tư tưởng và thực hiện chức năng lãnh đạo của Ban chấp hành công đoàn đến từng đoàn viên. - Các giải pháp đưa ra có th áp dụng đối với tất cả các trường THPT. Mỗi giải pháp tr nh bày đều có mục tiêu, nội dung và cách thức thực hiện,v vậy tính khả thi và thực ti n rất cao. 3 quyền và lợi ích, hợp pháp, chính đáng của đoàn viên và người lao động; chăm lo tốt đời sống vật chất và tinh thần cho CBNGNLĐ; xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa. Hoạt động tuyên truyền, giáo dục có nhiều đổi mới về nội dung và h nh thức đã tạo được sức lan tỏa, góp phần xây dựng đội ngũ CBNGNLĐ có bản lĩnh chính trị, tr nh độ, kỹ năng nghề nghiệp, tác phong đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Công tác thi đua được đẩy mạnh và gắn với thực tế tại cơ sở. Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công đoàn; công tác phát tri n đoàn viên, thành lập CĐCS và xây dựng tổ chức Công đoàn vững mạnh được tập trung thực hiện tốt, góp phần xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền trong sạch vững mạnh, đóng góp quan trọng vào sự phát tri n kinh tế - xã hội của tỉnh. Trong quá tr nh chỉ đạo, tổ chức các hoạt động thời gian qua cho thấy, các CĐCS đã tri n khai nhiều hoạt động thiết thực, hiệu quả, thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của m nh, được đoàn viên, người lao động tin tưởng, gắn bó, được cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp ghi nhận, ủng hộ, tạo điều kiện về cơ sở vật chất, nơi làm việc cho cán bộ CĐCS và tạo điều kiện cho CĐCS hoạt động. Tuy nhiên, nh n chung chất lượng hoạt động của công đoàn cơ sở chưa thực sự đồng đều, hoạt động chưa đáp ứng được yêu cầu của tổ chức Công đoàn trong t nh h nh mới. Cán bộ công đoàn cơ sở hầu hết là hoạt động kiêm nhiệm, thường xuyên thay đổi nên việc tổ chức tri n khai thực hiện nhiệm vụ còn lúng túng; mặt khác họ vừa phải làm việc chuyên môn vừa phải tham gia tổ chức các hoạt động công đoàn nên hiệu quả hoạt động hạn chế; một bộ phận cán bộ CĐCS chưa có kỹ năng hoạt động, chưa thật sự tâm huyết với công tác công đoàn, chưa phát huy hết trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ. V vậy trong quá tr nh hoạt động phần nào sẽ ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động của công đoàn cơ sở m nh phụ trách. 1.3. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức công đoàn hiện nay Nghị quyết số 02-NQ/TW, ngày 12/6/2021 của Bộ Chính trị về đổi mới tổ chức và hoạt động của Công đoàn Việt Nam trong t nh h nh mới đã nêu rõ quan đi m chỉ đạo: - “Xây dựng Công đoàn Việt Nam vững mạnh và xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam hiện đại, lớn mạnh, đáp ứng yêu cầu của tình hình mới là trách nhiệm của Đảng, hệ thống chính trị và toàn xã hội. - Đổi mới tổ chức và hoạt động công đoàn phải bảo đảm sự lãnh đạo toàn diện, tuyệt đối của Đảng, phù hợp với thể chế chính trị đất nước, yêu cầu hội nhập quốc tế. 5 từ 11 đến 15 toàn tỉnh. Hàng năm số lượng học sinh thi đậu vào các trường đại học tốp đầu chiếm tỉ lệ cao, có nhiều em được tỉnh vinh danh đạt đi m cao trong k thi tốt nghiệp THPT. Trường thực sự đã trở thành địa chỉ tin cậy của phụ huynh trong việc gửi gắm con em m nh . 1.4.2. Thực trạng hoạt động Công đoàn của trường THPT Đô Lương 3 trong thời gian qua. 1.4.2.1. Thuận lợi: - Tổng số đoàn viên công đoàn có số lượng đông, đạt chuẩn đào tạo cụ th năm học 2022 -2023 là 94 đoàn viên. Trong đó về tr nh độ 100% đạt chuẩn (75 đồng chí cử nhân và 19 thạc sỹ ). Về tr nh độ lý luận chính trị có 02 cao cấp và 07 trung cấp số còn lại là sơ cấp. Tổ chức chi bộ nhà trường có 56 đảng viên đây là lực lượng nòng cốt tiên phong trong các hoạt động của công đoàn. - Số lượng BCH CĐ gồm 05 đồng chí, các đồng chí trong BCH CĐ đều có đủ năng lực, có uy tín đ lãnh đạo công đoàn hoạt động theo yêu cầu hiện nay, đã có 03 đồng chí học trung cấp lý luận chính trị và lớp quản lý giáo dục. Công đoàn có 06 tổ gắn với tổ chuyên môn, các tổ công đoàn luôn phát huy được vai trò hoạt động có hiệu quả đúng chức năng và nhiệm vụ. - Tổ chức công đoàn luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo của Chi ủy, chi bộ và ban giám hiệu nhà trường về mọi mặt v vậy công đoàn đã có những định hướng ph hợp trong hoạt động. Đặc biệt từ năm 2020 sau đại hội Chi bộ nhiệm k 2020- 2025 với các nội dung trong nghị quyết có sự quan tâm đặc biệt với tổ chức công đoàn đã tạo điều kiện về thời gian, kinh phí và lãnh đạo nhà trường đã hưởng ứng các phát động thi đua trong lĩnh vực chuyên môn cũng như các hoạt động phong trào thiện nguyện. - BCH Công đoàn Trường đã chủ động lập hoạt kế hoạch hoạt động của toàn nhiệm kỳ và từng năm, từng quý và từng tháng trong đó bám sát các chủ trương chỉ đạo cấp trên. Hàng năm, kế hoạch hoạt động và chương tr nh công tác được xây dựng và có sự thay đổi ph hợp theo t nh h nh thực tế, các kế hoạch lập ra tr nh Chi ủy nhà trường phê duyệt và sự phối hợp, tạo điều kiện của Ban lãnh đạo là yếu tố thuận lợi đ công đoàn hoàn thành nhiệm vụ, đáp ứng được yêu cầu công tác và đóng góp vào sự phát tri n chung của nhà trường. - Đội ngũ CBNGNLĐ của nhà trường có phẩm chất đạo đức tốt, có tr nh độ chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng được về cơ bản yêu cầu nhiệm vụ của nhà trường. Cán bộ, đoàn viên công đoàn luôn nhiệt t nh trong công tác cũng như sáng tạo trong hoạt động công đoàn, cụ th có rất nhiều ý tưởng đề xuất đối với BCH có hiệu quả. Các công đoàn viên yên tâm công tác và có nhiều cố gắng, nỗ lực, lao động sáng tạo góp phần thực hiện tốt các chủ trương của Nhà nước, của Sở giáo dục và đào tạo Nghệ An và các nhiệm vụ chính trị giao cho đơn vị. 1.4.2.2. Khó khăn 7
Tài liệu đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_giai_phap_nang_cao_chat_luong_h.docx
- Đoàn Thị Thắng, Hoàng Đình Tám, Nguyễn Thị Xuân - THPT Đô Lương 3 - Công đoàn.pdf