Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 – 4 tuổi thông qua hoạt động làm quen văn học

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 – 4 tuổi thông qua hoạt động làm quen văn học

Các cụ ta thường có câu: “Uốn cây từ thủa còn non

 Dạy con từ thủa con còn bé thơ”

Đúng như vậy, trẻ ở tuổi mầm non thật đáng yêu, tâm hồn trẻ thơ ngây, hồn nhiên như tờ giấy trắng. Mọi hoạt động học tập và vui chơi trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non đều đem lại cho trẻ những điều kỳ lạ, thần tiên.

Làm quen văn học là một hoạt động không thể thiếu được đối với trẻ ở lứa tuổi mầm non, vì thông qua các hoạt động làm quen với các tác phẩm văn học là loại hình nghệ thuật, đặc sắc, nghệ thuật thành từ không thể thiếu được trong đời sống con người. Đặc biệt nó rất gần gũi với trẻ thơ, từ buổi đầu thơ ấu trẻ đã sống tran hòa trong không khí lời ru “ầu ơ” đầy yêu thương tận tình của mẹ, bà và đó cũng là cánh cửa mở ra chân trời nhận thức cho trẻ.

Từ khi lọt lòng mẹ đến lúc chập chững tập đi, tập nói, đến lúc trẻ biết viết, đọc thì văn học là chiếc cầu nối, là phương tiện dẫn dắt trẻ. Nói những tiếng nói, đi những bước đi đầu tiên, ngôn ngữ trau chuốt của trẻ, ca dao, chuyện kể là tấm gương mẫu mực về lời ăn tiếng nói cho trẻ học tập là phương tiện hữu hiệu trong việc giáo dục trẻ lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước, tình yêu mến bạn bè, với những người thân, biết được việc làm tốt, biết yêu cái đẹp, cái thiện, gét cái ác độc, phê phán những việc xấu, kính yêu Bác Hồ, thật thà, ngoan ngoãn và còn là phương tiện hình thành các phẩm chất đạo đức trong sáng, mà đặc biệt ở trẻ thì vốn từ và ngôn ngữ của trẻ được phát triển mạnh mẽ, trẻ nói mạch lạc, nói diễn cảm, nói hay, nói đúng câu, đúng từ và đúng ngữ pháp.

Qua việc cho trẻ làm quen văn học chính là hình thành ở trẻ những tình cảm đạo đức tốt đẹp, những cảm xúc thẫm mỹ, phát triển trí tưởng tượng như: Lòng yêu thiên nhiên cá cây hoa lá, lòng kính trọng yêu thương gần gũi và giúp đỡ những người thân xung quanh trẻ như ông bà, bố mẹ, cô giáo, anh chị em. Thông qua hoạt động này trẻ làm tái tạo và sáng tạo thêm những tình tiết của tác phẩm một cách hồn nhiên phù hợp với nội dung của tác phẩm. Thông qua sự hiểu biết, trí tưởng tượng của trẻ. Đồng thời trẻ đọc thuộc thơ, đọc diễn cảm và kể lại chuyện được.

 

doc 12 trang Trần Đại 27/04/2023 113711
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 – 4 tuổi thông qua hoạt động làm quen văn học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO CÁO
MỘT SỐ BIỆN PHÁP PTNN CHO TRẺ 3-4 TUỔI 
THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC
HỌ VÀ TÊN: LÊ THỊ HƯƠNG
ĐƠN VỊ: TRƯỜNG MẦM NON ĐÔNG CỨU
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Các cụ ta thường có câu: “Uốn cây từ thủa còn non
 Dạy con từ thủa con còn bé thơ”
Đúng như vậy, trẻ ở tuổi mầm non thật đáng yêu, tâm hồn trẻ thơ ngây, hồn nhiên như tờ giấy trắng. Mọi hoạt động học tập và vui chơi trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non đều đem lại cho trẻ những điều kỳ lạ, thần tiên.
Làm quen văn học là một hoạt động không thể thiếu được đối với trẻ ở lứa tuổi mầm non, vì thông qua các hoạt động làm quen với các tác phẩm văn học là loại hình nghệ thuật, đặc sắc, nghệ thuật thành từ không thể thiếu được trong đời sống con người. Đặc biệt nó rất gần gũi với trẻ thơ, từ buổi đầu thơ ấu trẻ đã sống tran hòa trong không khí lời ru “ầu ơ” đầy yêu thương tận tình của mẹ, bà và đó cũng là cánh cửa mở ra chân trời nhận thức cho trẻ.
Từ khi lọt lòng mẹ đến lúc chập chững tập đi, tập nói, đến lúc trẻ biết viết, đọc thì văn học là chiếc cầu nối, là phương tiện dẫn dắt trẻ. Nói những tiếng nói, đi những bước đi đầu tiên, ngôn ngữ trau chuốt của trẻ, ca dao, chuyện kể là tấm gương mẫu mực về lời ăn tiếng nói cho trẻ học tập là phương tiện hữu hiệu trong việc giáo dục trẻ lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước, tình yêu mến bạn bè, với những người thân, biết được việc làm tốt, biết yêu cái đẹp, cái thiện, gét cái ác độc, phê phán những việc xấu, kính yêu Bác Hồ, thật thà, ngoan ngoãn và còn là phương tiện hình thành các phẩm chất đạo đức trong sáng, mà đặc biệt ở trẻ thì vốn từ và ngôn ngữ của trẻ được phát triển mạnh mẽ, trẻ nói mạch lạc, nói diễn cảm, nói hay, nói đúng câu, đúng từ và đúng ngữ pháp.
Qua việc cho trẻ làm quen văn học chính là hình thành ở trẻ những tình cảm đạo đức tốt đẹp, những cảm xúc thẫm mỹ, phát triển trí tưởng tượng như: Lòng yêu thiên nhiên cá cây hoa lá, lòng kính trọng yêu thương gần gũi và giúp đỡ những người thân xung quanh trẻ như ông bà, bố mẹ, cô giáo, anh chị em. Thông qua hoạt động này trẻ làm tái tạo và sáng tạo thêm những tình tiết của tác phẩm một cách hồn nhiên phù hợp với nội dung của tác phẩm. Thông qua sự hiểu biết, trí tưởng tượng của trẻ. Đồng thời trẻ đọc thuộc thơ, đọc diễn cảm và kể lại chuyện được. 
Tõ nh÷ng lý do trªn mµ t«i ®· t×m ra mét sè ph¬ng ph¸p s¸ng t¹o cho trÎ lµm quen víi v¨n häc dùa vµo ®ã ®Ó gióp trÎ ph¸t triÓn ng«n ng÷, ®ång thêi t«i mong tõ nh÷ng s¸ng kiÕn nhá nµy cã thÓ gãp phÇn vµo viÖc híng dÉn trÎ ho¹t ®éng mét c¸ch tÝch cùc h¬n vµ ®¹t hiÓu qu¶ h¬n. §©y chÝnh lµ lý do mµ t«i m¹nh d¹n chän ®Ò tµi “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 – 4 tuổi thông qua hoạt động làm quen văn học”.
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
1. Thực trạng việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục ở trường Mầm non
a. Ưu điểm:
- Trong năm học 2019 - 2020 và năm học 2020 - 2021 trường Mầm non Đông Cứu phân công tôi dạy lớp 3-4 tuổi. Tổng số trẻ huy động đạt 100%.
- Tôi luôn được sự hướng dẫn và chỉ đạo sát sao về chuyên môn của PGD và sự quan tâm, tạo điều kiện về mọi mặt của BGH nhà trường.
- Phßng nhãm líp réng r·i, cã ®ñ tµi liÖu so¹n bµi vµ tµi liÖu tham kh¶o.
- B¶n th©n lµ mét gi¸o viªn cã tinh thÇn tr¸ch nhiÖm cao trong c«ng t¸c gi¶ng d¹y, kh«ng ngõng häc hái, tham kh¶o tµi liÖu, dù giê d¹y mÉu ®Ó rót kinh nghiÖm cho b¶n th©n. 
- Nhµ trêng lu«n t¹o ®iÒu kiÖn ®Ó t«i ®i dù c¸c tiÕt d¹y xuÊt s¾c do Phßng gi¸o dôc tæ chøc nªn t«i ®óc rót cho m×nh bµi häc kinh nghiÖm vµ tÝch luü kiÕn thøc vËn dông vµo c¸c tiÕt häc mét c¸ch linh ho¹t, s¸ng t¹o. 
- L·nh ®¹o ®Þa ph­¬ng vµ c¸c ban ngµnh ®oµn thÓ lu«n quan t©m t¹o mäi ®iÒu kiÖn gióp ®ì t«i ®Ó viÖc d¹y vµ häc ®îc thuËn lîi h¬n.
b. Hạn chế và nguyên nhân hạn chế:
Bªn c¹nh nh÷ng thuËn lîi trªn th× kh«ng tr¸nh khái nh÷ng khã kh¨n
- Đồ dùng trang thiết bị dạy học cho cô và trẻ chưa đựơc phong phú, đồ dùng cho các tiết dạy đều do giáo viên tự làm chưa mang tính thẩm mỹ cao.
- Một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm tới việc chăm sóc giáo dục trẻ. Lớp tôi chủ nhiệm có 30 cháu, các cháu tuy cùng độ tuổi nhưng trình độ không đồng đều có cháu phát âm chuẩn có cháu chậm hơn còn nói ngọng, nói chưa rõ câu... dẫn đến mức độ nhận thức chưa đồng đều.
* Nguyên nhân:
         Do đặc thù của tiếng địa phương lên nhiều trẻ phát âm còn bị ngọng
- Trẻ đi học không đồng đều, nhất là những ngày mưa gió hoặc giá rét là các phụ huynh cho trẻ nghỉ ở nhà.
- Trí nhớ của trẻ còn hạn chế, trẻ chưa biết hết khối lượng các âm tiếp thu cũng như trật tự các từ trong câu. Vì thế, trẻ bỏ bớt từ, bớt âm khi nói.
 - Giáo viên chưa chú ý luyện câu, từ cho trẻ, nhiều trẻ nói thiếu, nói lặp cô không kịp thời điều chỉnh và sửa sai.
 - Quá trình tổ chức giờ học cô chưa chú ý đến hệ thống câu hỏi để giúp trẻ được tư duy và phát triển ngôn ngữ.
Trường tuy nằm trung tâm nhưng do trường đã được xây dựng lâu năm nên cơ sở vật chất còn thiếu thốn chưa đồng bộ Phần đông trẻ được gửi đến trường là con em dân lao động, buôn bán nhỏ mức thu nhập thấp, không có thời gian quan tâm chăm sóc cho trẻ. §øng trước t×mh h×nh ®ã t«i lu«n suy nghÜ lµm thÕ nµo ®Ó viÖc gi¶ng d¹y nhÑ nhµng mµ vÉn s«i næi hµo høng, gióp trÎ høng thó vµ ®¹t kÕt qu¶ cao. 
 Do ®ã t«i ®· suy nghÜ vµ ®Æt ra quyÕt t©m nghiªn cøu vµ ¸p dông mét sè biÖn ph¸p sau:
2. Những biện pháp
a) Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch giáo dục
Để tổ chức tốt hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi trong trường mầm non trước tiên phải xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương với đối tượng học sinh, với lớp, với trường: Gồm kế hoạch giáo dục: năm, chủ đề/tháng, tuần, ngày, hoạt động 
Đảm bảo mục tiêu, nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ được chi tiết theo độ tuổi của Chương trình giáo dục nhà trường 
Hướng vào trẻ, đáp ứng các nhu cầu phát triển của trẻ.
 b) BiÖn ph¸p 2: T¹o m«i trêng häc tËp:
Gồm môi trường vật chất và môi trường thần:
Môi trường vật chất:
Muèn trÎ häc tèt m«n lµm quen víi v¨n häc th× m«i trêng líp häc lµ hÕt søc quan träng v× m«i trêng líp häc sÏ lµm trÎ vui vÎ, phÊn khëi v× vËy líp häc ph¶i ®Ñp, réng r·i, c¸c gãc ch¬i phï hîp ®Ó trÎ võa ho¹t ®éng häc tËp vµ vui ch¬i ®îc tho¶i m¸i. 
Trang trÝ líp ph¶i næi bËt, c¸c m¶ng lµm quen víi v¨n häc nh trong líp, hµnh lang ®îc trang trÝ næi bËt, cã thÓ di ®éng, néi dung thay ®æi theo chñ ®Ò chñ ®iÓm g©y Ên tîng gÇn gòi t¹o c¶m gi¸c cho trÎ tho¶i m¸i "Häc mµ ch¬i, ch¬i mµ häc".Tạo môi trường cho trẻ hoạt động là rất cần thiết trong chương trình đổi mới 
Môi trường tinh thần:
Đảm bảo không khí thân thiện, đầm ấm, vui vẻ, thoải mái. 
Môi trường có sự giao tiếp, hướng dẫn bằng lời nói, cử chỉ và hành động. Hiện nay, nếu cô tạo được môi trường cho trẻ hoạt động tốt thì sẽ kích thích trẻ phát triển ngôn ngữ, tham gia vào các hoạt động và kết quả đạt được rất cao.
c) Biện pháp 3: Tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ
Phải đảm bảo theo kế hoạch đã xây dựng
Phù hợp với các điều kiện tự nhiên, điều kiện văn hoá xã hội của từng vùng, miền và phù hợp với thực trạng của cơ sở giáo dục, lứa tuổi của trẻ. 
 Phát triển ở trẻ cả 4 kỹ năng nghe, nói, tiền đọc, tiền viết
Chú ý tới các biểu hiện của từng cá nhân trẻ trong quá trình hoạt động.
Công bằng giữa các trẻ khác nhau trong lớp
Không có sự thiên kiến về giới trong sử dụng ngôn ngữ trong tất cả các hoạt động cũng như kỳ thị đặc điểm cá nhân (giới tính, đặc điểm hình thể, sức khỏe, hoàn cảnh gia đình)
Động viên, khuyến khích trẻ thể hiện theo năng lực cá nhân
Áp dụng những phương pháp giáo dục khác nhau một cách sáng tạo nhằm tích cực hoá hoạt động tư duy và ngôn ngữ của trẻ tùy thuộc vào trẻ trong nhóm lớp của mình như: giao nhiệm vụ để trẻ tự suy nghĩ giải quyết vấn đề, sử dụng các câu hỏi mở, trò chơi đóng vai, phương pháp cùng tham gia....
d) Biện pháp 4: Đánh giá 
Sau khi tổ chức các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ chúng ta cần phải Đánh giá trên trẻ xem trẻ đã đạt được các yêu cầu các mục tiêu của kế hoạch giáo dục đề ra chưa, đạt được các chỉ số theo kết quả mong đợi trong CTGDMN chưa ?
Từ đó có sự điều chỉnh sau đánh giá: phản ánh trong mục tiêu giáo dục, kế hoạch giáo dục và việc thực hiện tiếp theo
e) Biện pháp 5: Tuyên truyền kết hợp giữa nhà trường và gia đình
Như chúng ta đã thấy môi trường tiếp xúc của trẻ chủ yếu là gia đình và nhà trường. Chính vì vậy việc kết hợp giữa gia đình và nhà trường là một biện pháp không thể thiếu. Phụ huynh chính là nhân tố quết định trong việc tạo nguồn nhiên liệu của góc văn học để phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
Trong cuộc họp phụ huynh đầu năm tôi nêu tầm quan trọng của lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ, đặc biệt là thong qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. Hàng tháng tuyên truyền với phụ huynh qua các biểu bảng nêu lên nội dung về chủ điểm, về các câu chuyện sáng tạo của cô và trẻ. Qua đó phụ huynh thấy được ngôn ngữ của trẻ phát triển như thế nào và có biện pháp kích thích sự phát triển ngôn ngữ cho trẻ tại gia đình.
Ví dụ: Cô trao đổi với phụ huynh về những câu chuyện sáng tạo trẻ đã kể, yêu cầu phụ huynh về nhà cho trẻ kể lại câu chuyện đó hoặc kích thích trẻ kể các câu chuyện khác. Như vậy ngôn ngữ của trẻ được phát triển một cách phong phú và đa dạng.
3. Thực nghiệm sư phạm
a. Mô tả cách thức thực hiện
Trước tiên tôi đi sâu vào việc tìm hiểu nguyên nhân và cách phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 
Sau đó xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương với đối tượng học sinh, với lớp, với trường
Lựa chọn các bài thơ, bài vè, ca dao, đồng dao, câu chuyện phù hợp với từng độ tuổi.
Rèn cho trẻ thói quen nề nếp học tập mọi lúc mọi nơi theo hướng lấy trẻ làm trung tâm.
Phối kết hợp với các bậc phụ huynh và nhà trường để năng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ một cách tốt nhất.
Qua nghiên cứu các giải pháp, biện pháp nâng cao chất lượng công tác chăm sóc giáo dục nuôi dưỡng cho trẻ và đặc biệt qua khi áp dụng các biện pháp trên vào thực tế của lớp tôi đang phụ trách. Tôi thấy kết quả trên trẻ có sự chuyển biến rõ rệt. Cụ thể:
b. Kết quả đạt được:
* ViÖc vËn dông c¸c biÖn ph¸p trªn ®em l¹i cho trÎ nh÷ng hiÖu qu¶ thiÕt thùc cô thÓ nh­ sau: 
- Gióp trÎ høng thó trong ho¹t ®éng.
- Mang l¹i hiÖu qu¶ cao trong ho¹t ®éng.
- TrÎ nãi n¨ng m¹ch l¹c, râ rµng.
- TrÎ m¹nh d¹n, tù tin trong giao tiÕp.
	Víi nh÷ng biÖn ph¸p ®· thùc hiÖn trªn, b¶n th©n t«i khi lªn líp kh«ng cßn lóng tóng, tiÕt häc s«i næi, trÎ nhiÖt t×nh vµ tho¶i m¸i h¬n sau mçi giê häc, qua ®ã c¸c bµi kh¶o s¸t ®· thu ®­îc kÕt qu¶ sau:
Sè häc sinh 3 - 4 tuæi
C¸c giai ®o¹n
Sè trÎ tèt = %
Sè trÎ kh¸ = %
Sè trÎ TB = %
Sè trÎ yÕu = %
30
1
9 = 30%
19 = 63.3%
2 = 6.66%
30
30
2
18 = 67%
12 = 33%
0
30
c. Điều chỉnh bổ sung
Sau khi thực hiện các biện pháp trên, hầu hết trẻ ở tại lớp Tôi đã mạnh dạn, tự tin, nói năng mạnh dạn, rõ ràng
Nhưng Tôi thấy để thực hiện hiệu quả hơn thì 
- Ng­êi gi¸o viªn cÇn ph¶i cã nghÖ thuËt khi tiÕp xóc víi trÎ, cÇn ph¶i n©ng cao kiÕn thøc, biÕt c¸ch xö lý t×nh huèng s­ ph¹m. D¹y trÎ ë mäi lóc, mäi n¬i trong c¸c ho¹t ®éng, gióp ®ì nh÷ng trÎ cßn chËm, ch­a m¹nh d¹n, tù tin vµ khen ngîi kÞp thêi víi trÎ cã nhiÒu tiÕn bé.
- X¸c ®Þnh tèt môc ®Ých, yªu cÇu vµ tÇm quan träng cña ho¹t ®éng cho trÎ lµm quen víi t¸c phÈm v¨n häc.
- X©y dùng m«i tr­êng häc tËp cho phï hîp.
- KÕt hîp chÆt chÏ gi÷a gia ®×nh vµ nhµ tr­êng trong c«ng t¸c ch¨m sãc gi¸o dôc trÎ.
Ở biện pháp1:
+ Tôi sẽ chủ động xây dựng kế hoạch tổ chức chuyên đề phát triển ngôn ngữ của lớp có thể mời phụ huynh tham dự để phụ huynh hiểu hơn nữa về cách phát triển ngôn ngữ cho trẻ
Ở biện pháp 2: Tạo môi trường học tập
+ Tôi mạnh dạn ý kiến với nhà trường xây dựng môi trường học tập trong và ngoài lớp phong phú và đa dạng hơn tạo hứng thú và thu hút trẻ tham gia hoạt động phát triển ngôn ngữ: như góc sách ,góc thư viện, vườn cổ tích
4. Kết luận:
Là một giáo viên trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ tôi nhận thấy việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi là một việc làm vô cùng quan trọng, nó có ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển toàn diện ở trẻ. Chính vì vậy, ngay từ những ngày đầu khi tôi vận dụng “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi trong trường Mầm non” vào các hoạt động ở lớp, tôi đã rút ra được bài học kinh nghiệm như sau:
+ Trong chăm, giáo dục trẻ người giáo viên Mầm non cần phải tích lũy cho mình một số năng lực đặc thù nhất định. Tuy nhiên, điều quan trọng và quyết định vẫn là sự tâm huyết với nghề, bởi sự tâm huyết ấy sẽ giúp chúng ta có tinh thần học hỏi, sự sáng tạo và chính điều đó sẽ biến những điều giản dị trở nên kỳ diệu với trẻ.
+ Cô giáo phải chính là người mẹ thứ hai của trẻ, chăm sóc giáo dục cho trẻ, ân cần nhẹ nhàng thương yêu trẻ như con em mình, gần gũi tạo cho trẻ tâm lý thoải mái trong các hoạt động, thường xuyên rèn luyện cho trẻ các kỹ năng cơ bản trong việc pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 
+ Trong quá trình chăm sóc, giáo dục trẻ giáo viên cần không ngừng sáng tạo, đưa ra những phương pháp mới, áp dụng những biện pháp hay phù hợp lứa tuổi, thay đổi dần những cái cũ không còn phù hợp với điều kiện mới, chia sẻ, phối hợp cùng đồng nghiệp để việc pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ cho trẻ trong những năm học tiếp theo.
+ Để việc pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi trong trường Mầm non, cần có sự phối hợp giữa giáo viên và phụ huynh trong chăm sóc nuôi trẻ một cách thường xuyên và tích cực.
5. Kiến nghị, đề xuất
a. Đối với tổ chuyên môn
- Đề nghị tổ chuyên môn thường xuyên tổ chức các buổi chuyên đề về chăm sóc giáo dục trẻ. Đặc biệt là chuyên đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
b. Đối với nhà trường
- Đề nghị nhà trường mua thêm tranh ảnh mang tính - Nhà trường quan tâm, tạo điều kiện về cơ sở vật chất, kinh phí cho các lớp để các lớp tổ chức được tốt các chuyên đề.
- Thường xuyên tổ chức chuyên đề bồi dưỡng cho giáo viên các lớp để giáo viên được nâng cao trình độ chuyên môn.
c. Đối với PGD - ĐT
- Tổ chức các đợt thăm quan học tập ở các trường bạn, để cho các chị em giáo viên được học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn và đặc biệt là nâng cao biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
PHẦN III: MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP 
Qua các đợt kiểm tra của BGH nhà trường, tổ chuyên môn thì lớp Tôi 
được đánh giá rất cao về chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Cụ thể điều đó được thể hiện trong báo cáo đánh giá xếp loại hàng tháng của tổ chuyên môn, trong báo cáo sơ kết học kỳ, báo cáo tổng kết năm học 2019-2020 của nhà trường.
Về sự tiến bộ của trẻ được thể hiện :
+ Kết quả trước khi thực hiện biện pháp:
Sè häc sinh 3 - 4 tuæi
C¸c giai ®o¹n
Sè trÎ tèt = %
Sè trÎ kh¸ = %
Sè trÎ TB = %
30
1
7 = 23,3%
17 = 56.6%
6 = 20%
30
2
11 = 36.6%
18 = 60%
1= 3.33%
+ Kết quả sau khi thực hiện biện pháp:
Sè häc sinh 3 - 4 tuæi
C¸c giai ®o¹n
Sè trÎ tèt = %
Sè trÎ kh¸ = %
Sè trÎ TB = %
30
1
9 = 30%
19 = 63.3%
2 = 6.66%
30
2
18 = 67%
12 = 33%
0
PHẦN IV: CAM KẾT
Bản thuyết trình về “một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua tác phẩm văn học trong trường mầm non” của bản thân Tôi đã được thực nghiệm trong năm học 2019-2020 và đã được BGH nhà trường triển khai phổ biến các giải pháp khả thi tới toàn thể CBGV trong nhà trường. Vì vậy tôi xin cam đoan bản thuyết trình cảu Tôi không sao chép , không vi phạm bản quyền và Tôi xin cam đoan những minh chứng về sự tiến bộ của trẻ tại lớp Tôi là trung thực, chính xác.
Đông Cứu, ngày tháng 10 năm 2020
GIÁO VIÊN
Lê Thị Hương
Đánh giá, nhận xét của tổ/ nhóm chuyên môn:
TỔ/NHÓM TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
(Ký và ghi rõ họ tên)
Đánh giá, nhận xét của đơn vị:
HIỆU TRƯỞNG
(Ký và đóng dấu)
Phần IV: Phụ lục
 Tài liệu tham khảo
1/ Một số văn bản pháp quy và văn bản áp dụng quản lý, chỉ đạo giáo dục mầm non.
2/ Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý và giáo viên mầm non năm :
Các năm học
3/ Chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non theo chương trình giáo dục mầm non mới.
4/ Giáo trình phát triển ngôn ngữ trẻ em – Nhà xuất bản Đại học quốc gia hà nội
5/ Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non.Nguyễn Thị Ánh Tuyết chủ bên.
6 Một số tài liệu có liên quan

Tài liệu đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_phat_trien_ngon_ngu_c.doc