Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh Khối 6 học và ôn tập củng cố từ vựng bằng bản đồ tư duy

Để làm tốt việc này trước tiên người giáo viên biết cách cung cấp vốn từ vựng cho các em, cũng như có phương pháp dạy từ vựng hợp lý và phù hợp với từng đối tượng học sinh để các em hứng thú với môn học, từ đó việc học từ không còn là nỗi sợ hãi và lo lắng của học sinh nữa.
Dạy ngoại ngữ nói chung hay Tiếng Anh nói riêng đều luôn đặt ra hai vấn đề lớn cho giáo viên, đó là dạy từ mới như thế nào và dạy cấu trúc mới như thế nào để học sinh biết cách vận dụng và sử dụng từ mới và cấu trúc mới trong giao tiếp bằng tiêng Anh. Do vậy dạy từ vựng là thực sự quan trọng đối với cả người học và người dạy học.
Theo chương trình tiếng Anh mới được chia làm nhiều chủ điểm khác nhau mỗi một chủ điểm gồm những bài học gần gũi ,có nội dung hấp dẫn với học sinh
.Thông thường mỗi bài học được chia làm 7 tiết mà hầu như tiết nào nội dung cũng dài và chứa nhiều từ vựng . Trong đó tiết thứ hai A closer look 1 học sinh sẽ được học lượng từ vựng nhiều buộc các em phải nhớ và phát âm sao cho chính xác.Chính vì vậy mà đa số các em thường mang nặng tâm lí chán học hoặc là học vẹt.
Đa số lớp học ở trường tôi thường đông mỗi lớp từ 35-40 học sinh, cho nên rất khó cho giáo viên có thể bao quát và xát xao tới từng đối tượng học sinh .
Bên cạnh đó có không ít học sinh học hành qua loa, không khắc sâu được từ vựng nào trong trí nhớ, không tập đọc, tập viết thường xuyên, không thuộc nghĩa hai chiều. Đến khi giáo viên kiểm tra các em sẽ không đáp ứng được yêu cầu.Ngoài ra cách học từ vựng của học sinh cũng là điều đáng được quan tâm, học sịnh thường học từ vựng bằng cách đọc từ bằng tiếng Anh và cố nhớ nghĩa bằng tiếng Việt. Vì thế các em rất mau quên và dễ dàng lẫn lộn giữa từ này với từ khác. Do vậy nhiều học sinh đâm ra chán học và bỏ quên, từ đó người học có ác cảm với môn học và sợ phải học. Cho nên giáo viên cần chú ý đến tâm lý này của học sinh.
Với kinh nghiệm nhiều năm giảng dạy của giáo viên, qua thực tế dạy của bản thân, qua thăm dò ý kiến của học sinh thấy nhìn chung học sinh rất sợ và ngại học từ mới, việc sử dụng từ còn nhiều hạn chế như: Viết sai chính tả, phát âm từ sai, sử dụng từ không chính xác, không phù hợp với ngữ cảnh. Đa số các em chỉ có thói quen học thuộc nghĩa của từ, học vẹt rồi lại quên
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH XUYÊN TRƯỜNG THCS TAM HỢP =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHỐI 6 HỌC VÀ ÔN TẬP CỦNG CỐ TỪ VỰNG BẰNG BẢN ĐỒ TƯ DUY Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Thu Hồng Mã sáng kiến: 39 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tam Hợp, Năm 2017 0 và dạy Tiếng Anh. Nó là ngôn ngữ quốc tế, hầu hết mọi lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội cũng đã và đang được sử dụng bằng Tiếng Anh. Hơn 80% chương trình phần mềm máy tính của thế giới được viết bằng Tiếng Anh, ngày nay việc học ngoại ngữ của học sinh nó trở thành như một phần tất yếu và các em cũng hiểu được tầm quan trọng của nó, vì lý do đó mà việc học và sử dụng Tiếng Anh là nhu cầu cần thiết và quan trọng đối với mỗi cá nhân. Nhưng làm thế nào để người học có thể giao tiếp một cách tự tin, đạt yêu cầu và đúng về mặt ngữ nghĩa, đó mới là câu hỏi lớn đặt ra cho ngững người dạy ngoại ngữ như tôi. Để làm tốt việc này trước tiên người giáo viên biết cách cung cấp vốn từ vựng cho các em, cũng như có phương pháp dạy từ vựng hợp lý và phù hợp với từng đối tượng học sinh để các em hứng thú với môn học, từ đó việc học từ không còn là nỗi sợ hãi và lo lắng của học sinh nữa. Dạy ngoại ngữ nói chung hay Tiếng Anh nói riêng đều luôn đặt ra hai vấn đề lớn cho giáo viên, đó là dạy từ mới như thế nào và dạy cấu trúc mới như thế nào để học sinh biết cách vận dụng và sử dụng từ mới và cấu trúc mới trong giao tiếp bằng tiêng Anh. Do vậy dạy từ vựng là thực sự quan trọng đối với cả người học và người dạy học. Theo chương trình tiếng Anh mới được chia làm nhiều chủ điểm khác nhau mỗi một chủ điểm gồm những bài học gần gũi ,có nội dung hấp dẫn với học sinh .Thông thường mỗi bài học được chia làm 7 tiết mà hầu như tiết nào nội dung cũng dài và chứa nhiều từ vựng . Trong đó tiết thứ hai A closer look 1 học sinh sẽ được học lượng từ vựng nhiều buộc các em phải nhớ và phát âm sao cho chính xác.Chính vì vậy mà đa số các em thường mang nặng tâm lí chán học hoặc là học vẹt. Đa số lớp học ở trường tôi thường đông mỗi lớp từ 35-40 học sinh, cho nên rất khó cho giáo viên có thể bao quát và xát xao tới từng đối tượng học sinh . Bên cạnh đó có không ít học sinh học hành qua loa, không khắc sâu được từ vựng nào trong trí nhớ, không tập đọc, tập viết thường xuyên, không thuộc nghĩa hai chiều. Đến khi giáo viên kiểm tra các em sẽ không đáp ứng được yêu cầu.Ngoài ra cách học từ vựng của học sinh cũng là điều đáng được quan tâm, học sịnh thường học từ vựng bằng cách đọc từ bằng tiếng Anh và cố nhớ nghĩa bằng tiếng Việt. Vì thế các em rất mau quên và dễ dàng lẫn lộn giữa từ này với từ khác. Do 2 nhau, cùng một nội dung nhưng mỗi người có thể “thể hiện” nó dưới dạng BĐTD theo một cách riêng do đó việc lập BĐTD phát huy được tối đa khả năng sáng tạo của mỗi người”. Nhờ vào bản đồ tư duy tôi có thể giúp học sinh ghi nhớ một cách nhanh chóng hơn. Học sinh muốn nắm bắt được tốt một ngôn ngữ nói chung và ngôn ngữ Tiếng Anh nói riêng thì trước tiên phải ghi nhớ được một số lượng từ vựng nhất định. Chính vì lẽ đó tôi đã áp dụng để giảng dạy và hướng dẫn học sinh häc ôn tập từ vựng. Sau đây là các bước thực hiện: 2. Các bước tiến hành : a. Bước 1: Chuẩn bị của giáo viên - Giáo viên liệt kê trước một số chủ đề từ vựng lớn trong sách như: My School, My Home, My Friends, Activities, Classes, Places, Body, Sports and Games, My neighbourhood..., Khi học đến các chủ đề đó, giáo viên cho học sinh nắm vững chủ đề đã học và ôn tập các từ vựng liên quan đến chủ điểm. - Thông thường trong bài A closer look 1 là bài dạy về từ vựng và phát âm tôi thường dành ra khoảng 15 phút để hướng dẫn học sinh ôn tập từ vựng theo các chủ đề đã học bằng cách vẽ bản đồ tư duy. Ví dụ như hình dưới là chủ đề về “My new School” Unit 1 (Sách giáo khoa Tiếng Anh 6) 4 Sau đây là một số chủ đề mà tôi đã áp dụng trong khi dạy cho học sinh lớp 6: * Chủ đề 1: “My home” – Unit 3 (Sách giáo khoa Tiếng Anh 6) - Bắt đầu là hình ảnh trung tâm (ngôi nhà), rồi tiếp đến là các nhánh chính như: Living-room (phòng khách), Bedroom (phòng ngủ), Kitchen (nhà bếp), Bathroom (phòng tắm). Tiếp theo từ các nhánh chính lại vẽ thêm các nhánh con, như với nhánh Livingroom liệt kê tất cả những từ vựng liên quan đến phòng khách Giáo viên cũng có thể gợi ý thêm để học sinh thêm vào các từ không có trong sách giáo khoa, hoặc cũng có thể để thªm vào sau này. Với mỗi nhánh thì học sinh cũng có thể vẽ hình ảnh tương đương với từ vựng ngay bên cạnh. Đối với chủ đề này giáo viên cũng có thể hướng dẫn học sinh bổ xung thêm từ vào các nhánh sau khi đã học bài : Unit 10 – Our Houses in the Future. Từ vựng các em có thể bổ xung :wireless TV, modern fridge ,hi- tech robot, automatic dishwasher, automatic washing machine * Chủ đề 2: Sport and Games – Unit 8 (Sách giáo khoa Tiếng Anh 6) 6 Chủ đề 4: My neighbourhood – Unit 4 ( Tiếng Anh 6 ) - Với chủ đề này học sinh sẽ được mở rộng vốn từ vựng về chủ đề The country and The city .Cụ thể ở đây là các tính từ liên quan đến việc miêu tả cuộc sống thành thị và nông thôn. Với chủ đề này tôi lấy hình trung tâm là The Town and The City.Từ hình trung tâm chia làm ba nhánh :Nhánh thứ nhất là The country học sinh sẽ phải liệt kê các tính từ dùng để miêu tả đến chủ đề The country :peaceful,quiet ,cheap,friendly,comfortable ,fantastic, boring.. - Nhánh thứ hai là chủ đề The town học sinh cũng phải liệt kê các tính từ dùng để miêu tả về chủ đề The Town:noisy, narrow,modern, terrible, polluted -Ở nhánh thứ ba giáo viên có thể hướng dẫn các em đặt câu với các từ vừa tìm và bổ xung thêm công thức so sánh hơn với tính từ ngắn và tính từ dài sau khi học xong tiết Acloser look 2. 8 8. Những thông tin cần được bảo mật : Không 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Đối với giáo viên: Hiểu và nhận thấy tầm quan trọng của từ vựng trong dạy và học ngoại ngữ để từ đó có những sáng kiến và Phuong pháp dạy cho phù 10 Ngoài việc giảng dạy từ vựng, trong giảng dạy các chủ điểm kiến thức khác nếu giáo viên sử dụng BĐTD thì họ có thể giúp học sinh thay đổi cách ghi bài theo lối truyền thống đang phổ biến hiện nay, tức là ghi hết dòng này đến dòng khác. Nếu sử dụng được BĐTD thì giáo viên đã làm phong phú thêm kho tư liệu về phương pháp, thủ thuật dạy học của mình, góp phần vào việc đổi mới phương pháp giảng dạy, tạo ra nhiều thử thách cho học sinh trong học tập, từng bước rèn luyện khả năng tư duy cho học sinh thông qua việc động viên khuyến khích học sinh tham gia vào bài giảng hoặc đọc các BĐTD mà học sinh đã ghi chép lại sau các tiết học. - Sử dụng BĐTD trong giảng dạy cũng giúp khắc phục được tình trạng học sinh tiếp thu một cách thụ động, máy móc... vì BĐTD được phát triển dần từng bước theo tiến trình giờ dạy. 11. Danh sách tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến: Phạm vi/Lĩnh vực Số Tên tổ chức/cá nhân Địa chỉ áp dụng sáng kiến TT HS lớp 6 Trường THCS Tam Hợp Phần dạy về từ vựng. 1 Tam Hợp,ngày 29 tháng 10 năm 2017 Thủ Trưởng Đơn vị Người Thực Hiện Nguyễn Thị Thu Hồng 12 Nguyễn Thị Thu Hồng PHÒNG GD&ĐT BÌNH XUYÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Tam Hợp Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU ĐĂNG KÝ VIẾT SÁNG KIẾN CẤP: CƠ SỞ: ; TỈNH:. I. Thông tin về tác giả đăng ký sáng kiến 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Hồng 2. Ngày sinh:19/11/1984 3. Đơn vị công tác: Trường THCS Tam Hợp 4. Chuyên môn: ĐH Anh II. Nhiệm vụ được phân công trong năm học: Chủ nhiệm lớp 9A, Giảng dạy môn Anh khối 8,9; Bồi dưỡng HSG Anh 8. III. Thông tin về sáng kiến Tên sáng kiến: Hướng dẫn học sinh khối 6 học và ôn tập củng cố từ vựng bằng bản đồ tư duy. 1. Cấp học: THCS 2. Mã lĩnh vực (Theo danh mục tại Phụ lục 3): 39 3. Thời gian nghiên cứu: từ tháng 1 /2015 đến tháng 5/2015 4. Địa điểm nghiên cứu: Trường THCS Tam Hợp 5. Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 6A Ngày tháng năm 20..... Ngày tháng năm 20.... Ngày 29 tháng 10 năm 2017 THỦ TRƯỞNG TỔ NGƯỜI ĐĂNG KÝ ĐƠN VỊ TRƯỞNG/NHÓM (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên, TRƯỞNG CHUYÊN đóng dấu) MÔN (Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Thu Hồng 14
Tài liệu đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_huong_dan_hoc_sinh_khoi_6_hoc_va_on_ta.docx
bao_cao_ket_qua_nghien_cuu_hong_259201810.pdf