Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học tích hợp theo chủ đề “Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á”

Mục tiêu của chủ đề
2.1. Về kiến thức:
- Nêu được bối cảnh ra đời và quá trình phát triển của ASEAN
- Hiểu được mục tiêu của ASEAN, cơ chế hoạt động, một số hợp tác cụ thể trong kinh tế văn hóa, thành tựu và thách thức của các nước thành viên.
- Hiểu được sự hợp tác đa dạng của Việt Nam với các nước ASEAN (trao đổi hàng hóa, hợp tác trong văn hóa, giáo dục, thể thao, du lịch.
2.2. Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng thuyết trình nội dung học tập.
- Rèn luyện kĩ năng tìm kiếm, thu thập xử lý thông tin về ASEAN.
2.3. Về thái độ:
- Nhận thức được tầm quan trọng của đoàn kết và hợp tác trong giai đoạn hiện nay.
- Mong muốn các nước đoàn kết để bảo vệ lợi ích chính đáng và hòa bình trong mong khu vực.
2.4. Các năng lực chính hướng tới
- Năng lực chung: giao tiếp, hợp tác, năng lực tự học.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Khả năng khái quát
+ Làm việc theo nhóm, sử dụng tư liệu để nêu được
+ Phân tích mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động giữa các nội dung về Asean.
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Việc thực hiện giảm tải và tránh sự trùng lặp các chủ đề môn học ở một số đơn vị kiến thức, môn học (đơn môn hoặc đa môn), cùng với đó là yêu cầu giảm tải chương trình, hiện nay có rất nhiều hướng tiếp cận nhằm giải quyết vấn đề này, trong đó dạy học theo chủ đề đang được xem là giải pháp tối ưu trong việc xây dựng chương trình học mà còn cả trong việc tiếp cận kiến thức học, phương pháp dạy học đối với giáo viên bộ môn hiện nay. Tuy có mối liên hệ với nhau nhưng chương trình các môn học trong chương trình giáo dục THPT hiện hành có tính độc lập tương đối, được thiết kế theo mạch kiến thức môn học trên nguyên tắc kiến thức được học trước là cơ sở của những kiến thức học sau. Vì thế, một số nội dung kiến thức có liên quan đến nhiều môn học đều được đưa vào chương trình của các môn học đó gây ra sự chồng chéo quá tải. Không những thế, thời điểm dạy học các kiến thức đó ở các môn học khác nhau là khác nhau, đôi khi thuật ngữ được dùng cũng khác nhau, gây khó khăn cho học sinh. Để khắc phục khó khăn đó, trong khi chưa có chương trình mới, cần phải rà soát chương trình các môn học có liên quan với nhau trong chương trinh THPT hiện hành, tìm ra những kiến thức chung để xây dựng thành các chủ đề dạy học tích hợp liên môn. Ví dụ trong chương trình các môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân có các kiến thức chung thuộc các chủ đề như: Môi trường, bùng nổ dân số, Dịch bệnh, truyền thống dân tộc, xu hướng toàn cầu hóa và khu vực hóa. Qua thực tế giảng dạy, tôi thấy nội dung về “Hiệp hội các nước Đông Nam Á” được đề cập trong chương trình của môn Lịch sử 12, môn Địa lý lớp 11 và Giáo dục công dân lớp 12 như sau: + Môn Lịch sử 12: Bài 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ ở I.3. Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN . + Môn Địa lý 11: Bài 11. Khu vực Đông Nam Á tiết 3: Hiệp hội các nước Đông Nam Á. + Môn Giáo dục công dân: Bài 10. Pháp luật với hòa bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại ( mục 3c : Việt Nam với các điều ước quốc tế về về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Như vậy, có thể tích hợp môn Lịch sử, môn giáo dục công dân và môn Địa lý để xây dựng chủ đề “Hiệp hội các nước Đông Nam Á” Tích hợp môn Lịch sử, môn Địa lý và môn Giáo dục công dân để xây dựng chủ đề “Hiệp hội các nước Đông Nam Á” có thể tránh được sự trùng lặp kiến thức, khắc phục được tình trạng thiếu sự liên hệ, tác động giữa kiến thức Lịch sử với kiến thức Địa lý. Chủ đề giúp vận dụng kiến thức liên môn để giáo dục ý thức, trách nhiệm của học sinh đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Xây dựng chủ đề 1 | + Môn Lịch sử 12: Bài 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ ở I.3. Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN. + Môn Địa lý 11: Bài 11 - Khu vực Đông Nam Á tiết 3: Hiệp hội các nước Đông Nam Á. + Môn Giáo dục công dân: Bài 10. Pháp luật với hòa bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại ( mục 3c : Việt Nam với các điều ước quốc tế về về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Như vậy, có thể tích hợp môn Lịch sử, môn giáo dục công dân và môn Địa lý để xây dựng chủ đề “Hiệp hội các nước Đông Nam Á ”. b. Nội dung của chủ đề Nội dung chính của chủ đề được thể hiện qua sơ đồ sau: Sự ra đời và quá trình phát triển của Asean ASEAN Mục tiêu và cơ chế hoạt động của Asean Thành tựu và thách thức của Asean. Việt Nam gia nhập Asean c. Thời lượng dạy học: 02 tiết d. Thời điểm dạy học: Cuối năm học. e. Đối tượng dạy học: Học sinh lớp 11 f. Phương án dạy phần còn lại của các bài được tích hợp - Môn lịch sử 12: Không dạy phần I.3. Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN. Phần còn lại của bài dạy trong 1 tiết. - Môn địa lý 11: toàn bộ nội dung bài học được đưa vào thành nội dung chủ đề. - Môn Giáo dục công dân 12: không dạy mục 3c. Phần còn lại dạy của bài vẫn dạy theo tiết bình thường. h. Ý nghĩa của việc tích hợp. - Tích hợp môn Lịch sử và môn Địa lý để xây dựng chủ đề “Hiệp hội các nước Đông Nam Á” có thể tránh được sự trùng lặp kiến thức, khắc phục được tình trạng thiếu sự liên hệ, tác động giữa kiến thức Lịch sử với kiến thức Địa lý. Chủ đề giúp vận dụng kiến thức liên môn để giáo dục ý thức, trách nhiệm của học sinh đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. - Xây dựng chủ đề còn góp phần đa dạng hóa các phương pháp dạy học, tăng cường tính tự học và hợp tác của học sinh. 2. Mục tiêu của chủ đề 2.1. Về kiến thức: 3 | quá trình hội Việt Nam đã tại sao Việt được: nhập kí kết và tham Nam gia nhập Một học gia vào các Asean vừa là sinh cần điều ước quốc thời cơ vừa là làm gì tế về hội nhập thách thức để thúc kinh khu vực đẩy mối và quốc tế. quan hệ giữa VN và ASEAN. 4. Kế hoạch dạy dự án 4.1.Kế hoạch chung: Chủ đề được thực hiện trong 02 tuần (02tiết) theo phương pháp dạy học dự án, cụ thể như sau: Thời Tiến Hoạt động của Hỗ trợ của giáo Kết quả/ sản gian trình dạy học sinh viên phẩm dự kiến học Tiếp nhận nhiệm GV nêu tính cấp HS nêu những hiểu vụ của GV giao: thiết của chủ đề biết ban đầu, có thể - Sự ra đời và phát và chuyển giao chưa đầy đủ về các Tuần 1 Hoạt động triển của Asean. nhiệm vụ cho HS nội dung liên quan 1: Khởi - Mục tiêu và cơ bằng các câu hỏi. đến: Sự ra đời , động và chế hợp tác của Cung cấp tư liệu, phát triển , mục giao Asean. hình ảnh mang tiêu, cơ chế hợp tác nhiệm vụ - Thành tựu và tính chất định thành tựu và thách thách thức của hướng hỗ trợ HS. thức của Asean. Asean.Việt Nam - Việt Nam trong trong quá trình gia quá trình gia nhập nhập Asean. Asean. Thực hiện dự án GV chuẩn bị kế Kế hoạch thực hiện theo kế hoạch và hoạch thực hiện chủ đề của nhóm: Hoạt động theo những định chủ đề, phiếu Phân công nhiệm Tuần 1 2: Thực hướng mà GV đã đánh giá sản vụ, thống nhất địa hiện dự án nêu ra. phẩm và những điểm và cách thức hỗ trợ khác cho tiến hành. việc thực hiện chủ đề của HS. Hỗ trợ HS Báo cáo kết quả Lắng nghe các Bản thuyết trình 5 | dựng với mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, ủng hộ hòa bình khu vực và phát triển văn hóa giữa các nước thành viên. Với khẩu hiểu “ ASEAN – một tầm nhìn, một bản sắc, một cộng động (kết hợp chiếu slide tên chủ đề). -Giáo viên sử dụng bộ câu hỏi theo định hướng Chương trình dạy học Intel - Câu hỏi khái quát: Các nước trong khu vực Đông Nam Á sẽ như thế nào nêu không có tổ chức ASEAN? - Câu hỏi bài học: Vì sao hôm nay chúng ta phải tìm hiểu về chủ đề Asean. - Câu hỏi nội dung: Việt Nam hội nhập ASEAN như thế nào? Các em có thể làm gì để góp phần tăng cường mối quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN? Bước 3: Giáo viên sử dụng Bảng hỏi “KWLH” về ASEAN đã chuẩn bị sẵn từ trước, yêu cầu học sinh điền thông tin vào cột K và cột W xong, GV gọi vài em đứng lên đọc, rồi cùng trao đổi, cuối cùng thu bảng hỏi lại để về nghiên cứu thêm thông tin của các em đã viêt. BẢNG HỎI “ KWLH” VỀ TỔ CHỨC ASEAN Họ và tên: Lớp:.. Câu hỏi: 1. Em biết gì về tổ chức Asean (điền vào cột K) 2. Em có mong muốn và đề xuất gì khi học chủ đề Asean? (điền vào cột W). 3. Em đã học thêm được những gì sau khi học xong chủ đề này (sau khi kết thúc chủ đề, HS điền vào cột L). 4. Các em có thể vận dụng kiến thức nào của chủ đề này vào thực tiễn (sau khi kết thúc chủ đề, HS điền vào cột H). K W L H ... . . Bước 4: GV chiếu (slide) sơ đồ thể hiện các nội dung cốt lõi và mục tiêu của chủ đề để học sinh có định hướng nhiệm vụ học tập. 7 | - Sau khi các em đã lập được đội ngẫu nhiên của mình, giáo viên thông báo các nhóm sẽ mang tên như sau: Nhóm số 1: Đoàn kết. Nhóm số 2: Hòa Bình. Nhóm số 3: Phát triển . Nhóm số 4: Hợp tác. Giáo viên giao nhiệm vụ cho từng nhóm, hướng dẫn lập kế hoạch nhóm. Nhóm Nội dung và nhiệm vụ Điều chỉnh nhiệm vụ I Sự ra đời và phát triển của Asean. Đoàn kết II Mục tiêu và cơ chế hợp tác của Asean. Phát triển III. Thành tựu và thách thức của Asean. Hòa Bình IV. Việt Nam trong quá trình hội nhập Asean Hợp tác Giáo viên thông báo yêu cầu về sản phẩm đầu ra của mỗi nhóm Giáo viên chiếu slide những thông tin liên quan đến các sản phẩm đầu ra của mỗi nhóm sau khi kết thúc thời gian làm việc. - Một tập san được tổng hợp từ kết quả nghiên cứu về dự án (5 - 10 trang). - Một bài báo cáo được trình bày trên Powerpoint hoặc poster do nhóm tự thiết kế liên quan đến nhiệm vụ dự án Gv đưa ra tiêu chí đánh giá dự án của từng nhóm. Để có cơ sở, định hướng và thống nhất chung khi đánh giá quá trình thực hiện dự án (GV đánh giá HS và HS đánh giá lẫn nhau), GV xây dựng các tiêu chí cụ thế: - Bảng đánh giá các mức độ nhận thức của HS.. - Phiếu đánh giá sản phẩm dự án cho từng nhóm. Bước 7: Hướng dẫn các nhóm giải quyết triển khai nhiệm vụ dự án được giao. Hướng dẫn các nhóm thảo luận bầu nhóm trưởng, thư kí và phân công nhiệm vụ cho từng thành viên để thực hiện dự án. -Ở bước này, GV cần đưa ra tiêu chí cụ thể để các nhóm bầu chọn được nhóm trưởng, thư kí tốt (người có uy tín, khả năng chỉ đạo, thuyết phục nhóm). - GV thông báo nhiệm vụ của nhóm trưởng thường xuyên phải liên lạc, đôn đốc các thành viên thực hiện nhiệm vụ được giao và báo cáo tiến độ dự án của nhóm cho GV hàng ngày. GV yêu cầu các nhóm trưởng, thư kí lập danh sách các thành viên cùng nhiệm vụ được phân công, nộp cho GV (sau khi nhóm đã họp và thông nhất) để giáo viên tiện theo dõi. STT Họ và tên Chức vụ Nhiệm vụ được giao Ghi chú (sđt, mail). 9 |
Tài liệu đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_day_hoc_tich_hop_theo_chu_de_hiep_hoi.docx
Bìa SKKN - Tuấn thối (1).doc
Mau 1.1_ Don de nghi cong nhan sang kien cap co so (1) (1).doc
MỤC LỤC SKKN 2020.docx