Sáng kiến kinh nghiệm Các phương pháp tính tích phân và những sai lầm thường gặp

Nhiệm vụ của dạy học môn Toán là: trang bị tri thức cơ bản cần thiết cho học sinh, rèn luyện kỹ năng Toán học và kỹ năng vận dụng Toán học vào thực tiễn, phát triển trí tuệ cho học sinh, bồi dưỡng những phẩm chất đạo đức tốt đẹp cho học sinh, đảm bảo trình độ phổ thông, đồng thời chú trọng bồi dưỡng những học sinh có năng khiếu về Toán.
Trong chương trình toán học phổ thông, mạch kiến thức về nguyên hàm, tích phân đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Nó không chỉ liên quan đến các phần khác của toán học mà còn liên quan đến các môn học khác. Đây là những phần kiến thức có ý nghĩa lớn trong việc phát triển các năng lực cho học sinh trong đó có năng lực phân tích, tổng hợp. Trong các đề thi THPT Quốc Gia gần đây luôn xuất hiện các câu về nguyên hàm và tích phân.
Mặc dù có nhiều tài liệu sách tham khảo viết về vấn đề nêu trên nhưng hầu như chưa có sự phân tích tỉ mỉ hoặc các dạng toán đã trở nên quá quen thuộc với học sinh. Việc hệ thống hóa về loại toán này cũng chưa thật kỹ. Do đó khi vận dụng vào các bài thi học sinh thường lúng túng.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG XUÂN HÒA BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TÍCH PHÂN VÀ NHỮNG SAI LẦM THƯỜNG GẶP Tác giả sáng kiến: HÀ THỊ THANH Mã sáng kiến : 37.52.03 Vĩnh Phúc, năm 2020 MỤC LỤC 1. Lời giới thiệu....................................................................................................1 2. Tên sáng kiến ...................................................................................................2 3. Tác giả sáng kiến .............................................................................................2 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến ...........................................................................2 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến ...........................................................................2 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử............................2 7. Bản chất của sáng kiến....................................................................................2 Thứ nhất: Về nội dung.........................................................................................2 VẤN ĐỀ I: CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TÍCH PHÂN .....................................2 PHẦN I: KIẾN THỨC CẦN NHỚ.......................................................................2 PHẦN II: CÁC DẠNG BÀI TẬP ĐIỂN HÌNH....................................................4 PHẦN III: KIẾN THỨC MỞ RỘNG..................................................................12 PHẦN IV: CÁC BÀI TOÁN TÍCH PHÂN TRONG ĐỀ THI ĐH 2002-2015 ..16 VẤN ĐỀ II: MỘT SỐ SAI LẦM CỦA HỌC SINH KHI TÍNH TÍCH PHÂN.18 Thứ hai: Về khả năng áp dụng của sáng kiến..................................................30 8. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có)...............................................30 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến ........................................30 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến......................................................................................................................30 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có).......................................................................31 chương trình và nội dung kiến thức cơ bản của hai bộ sách giáo khoa và nội dung thường gặp trong các đề thi quốc gia. 2. Tên sáng kiến: CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TÍCH PHÂN VÀ NHỮNG SAI LẦM THƯỜNG GẶP 3. Tác giả sáng kiến: - Họ và tên: Hà Thị Thanh - Địa chỉ tác giả sáng kiến: Giáo viên Toán trường THPT Xuân Hòa - Số điện thoại: 0974673955 - E_mail: hathithanh.gvxuanhoa@vinhphuc.edu.vn 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: (Nêu rõ lĩnh vực có thể áp dụng sáng kiến và vấn đề mà sáng kiến giải quyết) Do khuôn khổ và thời gian có hạn, với điều kiện thực tế của người thực hiện đề tài, tôi chỉ mới dừng lại nghiên cứu và hệ thống các phương pháp tính tích phân và những sai lầm mà học sinh dễ mắc trong quá trình làm bài tập. - Sáng kiến tập trung nghiên cứu các phương pháp tính tích phân và những sai lầm mà học sinh dễ mắc được áp dụng cho hai lớp 12A2 và 12A3 trường THPT Xuân Hòa. 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Học kì 1 năm học 2019 -2020. 7. Bản chất của sáng kiến: Thứ nhất: Về nội dung VẤN ĐỀ I: CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TÍCH PHÂN PHẦN I: KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1) Định nghĩa: Cho hàm số f liên tục trên K, a,b là hai số bất kỳ thuộc K, nếu F là một nguyên hàm của f trên K thì F b F a được gọi là tích phân b của f từ a đến b và kí hiệu là f xdx. a 2 PHẦN II: CÁC DẠNG BÀI TẬP ĐIỂN HÌNH 1. Phương pháp 1: Tìm bằng định nghĩa. 1 Ví dụ 1: Tìm (ex 1)dx . 0 Lời giải: Ta có (ex 1)dx ex x C 1 1 Vậy (ex 1)dx ex x e 11 e 0 0 0 Ví dụ 2: Tính 3 x 2015x dx 1 3 Lời giải: Ta có 4 2 3 x x x 2015x dx 2015 C 3 4 6 0 0 4 2 3 x x x 2015 1 6043 2015x dx 2015 3 4 6 4 6 12 1 1 Nhận xét: Nếu sử dụng phương pháp này thì bài toán tính tích phân chính là bài toán tìm nguyên hàm chỉ thêm một bước là thế cận để ra kết quả. 2. Phương pháp 2: Sử dụng tính chất của tích phân (đưa tích phân cần tìm về tổng, hiệu của những tích phân đã tính được) Ví dụ 3: Tính các tích phân sau: 2 4 4 2 4 2 a) x 3x dx b) x 1 dx c) x 2dx 1 1 1 Lời giải: 2 2 2 2 2 3 3 2 4 2 4 x x 8 1 1 35 a) x 3x dx x dx 3x dx 3 1 3 3 3 3 8 24 1 1 1 1 1 3 4 4 4 4 4 4 1 4 2 2 2 x x 4 7 b) x 1 dx x 2 x 1 dx xdx 2 x 2 dx dx 4 x 1 1 1 1 1 1 2 1 3 6 1 4 2 4 2 4 c) x 2dx x 2dx x 2dx 2 xdx x 2dx 1 1 2 1 2 2 4 x2 x2 5 2x 2x 2 2 2 1 2 4 Đặt u x2 x 1 u2 x2 x 1 2udu 2x 1dx Đổi cận : x 1 u 1; x 1 u 3 3 3 2udu 3 Ta có I 2du 2u 2 3 2 1 1 u 1 1 2 2 2 2 2 1 1 x 1 x 2 2 c) dx . Trên 1;2 , x 0 nên dx x dx ( Chứa f x ) 4 4 3 1 x 1 x 1 x 1 1 Đặt u du dx x x2 1 Đổi cận: x 1 u 1; x 2 u 2 Ta có 1/ 2 1 1 3 2 2 1 2 2 2 1 2 2 1 u 1 1 I u u 1du u 12 d u 1 5 5 2 2 2 2 3 3 1 1 2 1 Loại 2: Đặt x=u(t) b Cần tính f xdx a Với điều kiện f x liên tục trên [a;b], ut có đạo hàm liên tục trên ; sao cho u a;u b và a ut b;t ; B1: Đặt x ut. Chọn miền D sao cho t D; xa;b dx u'tdt B2: Từ phương trình x ut, đổi cận: x=a a u t ,t D t ; x=b b u t ,t D t b B3: f xdx f utu'tdt a Ví dụ 5: Tính các tích phân sau: 1 1 1 1 dx 1 a) 1 x2 dx b) dx c) d) 1 x2 dx 2 2 0 0 1 x 0 4 x 0 Lời giải 1 a) 1 x2 dx 0 Đặt x sint,t ; dx costdt ; 2 2 6 Ghi nhớ: 2 2 1) Có a x đặt x acost;t 0; hoặc x asint;t ; 2 2 2 2 2) Có a x đặt x a tant;t ; hoặc x acott;t 0;. 2 2 2 2 a a 3) Có x a đặt x ;t 0; ; Hoặc x ;t ;0 0; cost 2 2 sint 2 2 4) Có a x đặt x acos2u,0 u a x 2 dx 5) Có 0 a b đặt x a b asin2 u;0 u x ab x 2 dx 6) Có ,c 0 đặt ax b c tant ; t ; ax b2 c 2 2 Bài tập tự luyện 1) Tính các tích phân sau: 1 3 x2 a) 3 x 1dx b) dx 0 0 x 1 x 1 7 3 2 x x c) dx A 04 d) dx 2 1 1 x 1 2 x 2 ln 5 ex ex 1 2 3 1 e) dx f) dx A 03 x 2 0 e 3 5 x x 4 1 ex 2 3 g) dx h) dx x 0 1 e 1 1 2x 2) Tính các tích phân sau: 2 2 a) sin3 xcos xdx b) sin2 xcos4 xdx 0 0 2 2 4 1 c) sin xcos xdx d) dx 0 0 2 sin x 4 1 2 cos x e) dx f) dx 2 2 0 2cos x sin x 0 1 sin x 2 cos x sin x / 3 sin2 x g) dx h) dx 6 0 2 sin 2x cos x 4 8
Tài liệu đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_cac_phuong_phap_tinh_tich_phan_va_nhun.docx