Sáng kiến kinh nghiệm: Các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng học sinh lớp 10 hàng năm của Trường THPT Cầm Bá Thước

Sáng kiến kinh nghiệm: Các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng học sinh lớp 10 hàng năm của Trường THPT Cầm Bá Thước

 Thường Xuân là huyện miền núi phía Tây của tỉnh Thanh Hóa, diện tích 1100 km2, dân số gần 9 vạn người tập trung chủ yếu ở ba dân tộc Thái, Mường, Kinh, trong đó người Thái chiếm đa số (gần 50% dân số toàn huyện). Thường xuân có 17 xã và 01Thị trấn, có 03 trường THPT. Địa bàn vùng tuyển của trường THPT Cầm Bá Thước gồm 8 xã trải dài trên diện tích phía Bắc của huyện từ xã phía Đông là Xuân Dương giáp huyện Thọ Xuân tới tận xã biên giới Bát Mọt ở phía Tây trải dài hơn 70 km theo đường Quốc lộ 47.

Là một huyện miền núi, thuộc huyện nghèo, Chất lượng đầu vào lớp 10 của học sinh THPT huyện Thường Xuân nói chung và trường THPT Cầm Bá Thước nói riêng, nhiều năm qua là rất thấp so với yêu cầu chung của chương trình THPT, của chuẩn kiến thức.

Tỉ lệ điểm thi của học sinh trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 Huyện Thường Xuân, Trường THPT Cầm Bá Thước đạt điểm vào loại thấp nhất trong số các Huyện Miền Núi Thanh Hoá (Theo số liệu trong tài liệu kế hoạch thực hiện đề án nâng cao chất lượng giáo dục miền núi Thanh Hoá 08/2013- kết quả thi vào 10 của phòng Quản lý thi& ĐGCL-Sở GD-ĐT Thanh Hoá thống kê mấy năm gần đây).

Thực trạng này, dẫn đến chất lượng giáo dục không cao,chưa đáp ứng được mong muốn của các cấp lãnh đạo huyện nhà, của nhân dân các dân tộc Huyện Thường Xuân. Là người đứng đầu của ngôi trường mang tên người sĩ phu yêu nước- Danh nhân Cầm Bá Thước- ngôi trường đặt ở trung tâm huyện, tôi luôn trăn trở, tìm ra giải pháp nhằm nâng cao chất lượng học sinh lớp 10 hàng năm.

Tôi đã cùng với tập thể hội đồng sư phạm nhà trường,bàn bạc ,tìm hướng đi phù hợp với bối cảnh của nhà trường,của tình mới.Kết quả là trong 3 năm vừa qua, chất lượng đầu vào và đầu ra của học sinh vào 10 có sự chuyển biến tích cực.

 

doc 11 trang thuychi01 15211
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm: Các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng học sinh lớp 10 hàng năm của Trường THPT Cầm Bá Thước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC SINH LỚP 10 HÀNG NĂM CỦA TRƯỜNG THPT CẦM BÁ THƯỚC
I. Mở đầu.
1.Lý do chọn đề tài.
 Thường Xuân là huyện miền núi phía Tây của tỉnh Thanh Hóa, diện tích 1100 km2, dân số gần 9 vạn người tập trung chủ yếu ở ba dân tộc Thái, Mường, Kinh, trong đó người Thái chiếm đa số (gần 50% dân số toàn huyện). Thường xuân có 17 xã và 01Thị trấn, có 03 trường THPT. Địa bàn vùng tuyển của trường THPT Cầm Bá Thước gồm 8 xã trải dài trên diện tích phía Bắc của huyện từ xã phía Đông là Xuân Dương giáp huyện Thọ Xuân tới tận xã biên giới Bát Mọt ở phía Tây trải dài hơn 70 km theo đường Quốc lộ 47. 
Là một huyện miền núi, thuộc huyện nghèo, Chất lượng đầu vào lớp 10 của học sinh THPT huyện Thường Xuân nói chung và trường THPT Cầm Bá Thước nói riêng, nhiều năm qua là rất thấp so với yêu cầu chung của chương trình THPT, của chuẩn kiến thức. 
Tỉ lệ điểm thi của học sinh trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 Huyện Thường Xuân, Trường THPT Cầm Bá Thước đạt điểm vào loại thấp nhất trong số các Huyện Miền Núi Thanh Hoá (Theo số liệu trong tài liệu kế hoạch thực hiện đề án nâng cao chất lượng giáo dục miền núi Thanh Hoá 08/2013- kết quả thi vào 10 của phòng Quản lý thi& ĐGCL-Sở GD-ĐT Thanh Hoá thống kê mấy năm gần đây).
Thực trạng này, dẫn đến chất lượng giáo dục không cao,chưa đáp ứng được mong muốn của các cấp lãnh đạo huyện nhà, của nhân dân các dân tộc Huyện Thường Xuân. Là người đứng đầu của ngôi trường mang tên người sĩ phu yêu nước- Danh nhân Cầm Bá Thước- ngôi trường đặt ở trung tâm huyện, tôi luôn trăn trở, tìm ra giải pháp nhằm nâng cao chất lượng học sinh lớp 10 hàng năm.
Tôi đã cùng với tập thể hội đồng sư phạm nhà trường,bàn bạc ,tìm hướng đi phù hợp với bối cảnh của nhà trường,của tình mới.Kết quả là trong 3 năm vừa qua, chất lượng đầu vào và đầu ra của học sinh vào 10 có sự chuyển biến tích cực.
 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 
 - Nâng cao chất lượng giáo dục của một huyện miền núi còn nhiều khó khăn.
 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 
 - Cụ thể là chất lượng tuyển sinh vào lớp 10. 
 4 Phương pháp nghiên cứu 
 - Phương pháp phân tích, tổng hợp : được sử dụng để nghiên cứu lịch sử vấn đề và phát hiện rút ra những kết luận cần thiết về cơ sở lí luận thông qua việc tìm hiểu các tư liệucó liên quan trực tiếp đến phạm vi đề tài.
 - Phương pháp so sánh, đối chiếu : được sử dụng trong quá trình triển khai nội dung đề tài ; dùng để so sánh, đối chiếu các sự vật - hiện tượng một cách khách quan, đạt hiệu quả. 
 - Phương pháp điều tra, khảo sát : được sử dụng để thu thập những tư liệu thực tế về chất lượng giáo dục ở trường THPT Cầm Bá Thước Thường Xuân.
 - Phương pháp thống kê : được sử dụng để xử lí các số liệu thu thập trong quá trình khảo sát, bổ sung cho phương pháp phân tích, tổng hợp nhằm đạt tới những kết luận chính xác, khách quan.
 II. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.
 1. cơ sở lí luận.
 Hằng năm chỉ tiêu tuyển sinh vào lớp 10 được UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt dựa trên tổng số học sinh lớp 9 THCS và Bổ túc THCS trong toàn huyện, chỉ tiêu tuyển sinh từ 2015 trở về trước đối với khu vực miền núi bằng 75% tổng số học sinh lớp 9 của các trường THCS trong vùng tuyển và Bổ túc THCS, vùng tuyển sinh do UBND huyện Thường Xuân quy định bắt đầu từ năm học 2016 - 2017 này chỉ tiêu còn được nâng lên là 85%). 
 Đối với các huyện miền xuôi, với nhu cầu học rất lớn, thì với tỉ lệ này buộc học sinh các trường THCS phải phấn đầu để được vào học tại trường THPT chứ không phải học trường Bổ túc (Trung tâm Giáo dục thường xuyên). Do đó hàng năm, tại các huyện miền xuôi của tỉnh Thanh Hóa, số học sinh đăng ký thi tuyển vào lớp 10 luôn lớn hơn chỉ tiêu tuyển sinh của các nhà trường THPT. Do cung vượt cầu, nên hàng năm tuyển sinh vào 10 có tỉ lệ chọi, có thi, có loại, đã tạo cho các nhà trường, cho nhân dân đặc biệt là học sinh THCS một động lực, một ý thức học tập “vì ngày mai lập nghiệp”. Do vậy điểm chuẩn các trường THPT các huyện miền xuôi trong tỉnh thường phải đạt cỡ từ 20 - 25 điểm (điểm đã nhân hệ số theo quy chế) cá biệt nhiều trường phải trên 30 điểm Với điểm đầu vào như vậy các nhà trường THPT miền xuôi rất yên tâm với chất lượng đại trà, đảm bảo chuẩn.
 Thường Xuân là huyện miền núi, địa hình huyện kéo dài từ điểm cực đông xã Xuân Dương tới xã biên giới Bát Mọt với cự ly 70 Km, đây cũng là địa bàn tuyển sinh của trường THPT Cầm Bá Thước, mặc dù Nhà nước đã có chính sách hỗ trợ rất nhiều nhưng nhiều năm qua học sinh đăng ký dự thi và theo học bậc THPT của toàn huyện cũng như ở trường THPT Cầm Bá Thước cũng chỉ tương đương với chỉ tiêu tuyển sinh, do vậy học sinh không có động lực phấn đấu trong kì thi tuyển sinh vào 10.
 Nhân dân miền núi cũng như nhân dân ta trong cả nước thường có tâm lý đi học THPT rồi vào Đại học – Cao đẳng cùng để vào biên chế nhà nước, nhưng những năm gần đây các vị trí việc làm tại các cơ quan nhà nước đã bão hòa, các công ty, doanh nghiệp tư nhân của địa phương còn ít, gần đây nhiều học sinh sau khi tốt nghiệp Đại học- Cao đẳng, ra trường mấy năm vẫn không xin được việc làm đã tác động tiêu cực tới động cơ học tập của học sinh các khoá sau. Hiện tượng tự “phân luồng” học sinh sau khi tốt nghiệp THCS cũng tự diễn ra, đã có một số học sinh đi học nghề tại các cơ sở đào tạo, hoặc làm nghề tự do tại địa phương hoặc ở nhà làm nông, lâm nghiệp, nương rẫy các em chưa thấy được cần phải có kiến thức khoa học cao trong cuộc sống sau này nên dẫn đến tỉ lệ đăng ký và theo học THPT ở trường THPT Cầm Bá Thước mấy năm nay chỉ tương đương với chỉ tiêu tuyển sinh đã được UBND tỉnh phê duyệt, do vậy phần nào tính cạnh tranh và vươn lên trong học sinh thi vào THPT Cầm Bá Thước không cao, mặt bằng chung thấp hơn nhiều so với yêu cầu chuẩn kiến thức trình độ học sinh THPT.
 Việc phổ cập giáo dục THCS, bỏ kỳ thi tiểu học là chủ trương của Đảng và nhà nước chỉ phù hợp đối với vùng thành thị, vùng có điều kiện kinh tế xã hội phát triển, nhu cầu học xong THPT để học Đại học - Cao đẳng do nhân dân và học sinh có tính tự giác cao, song đối với khu vực miền núi, trình độ dân trí có hạn, học sinh ở vùng sâu vùng xa tính tự giác rất hạn chế, nếu không thi thì không có áp lực học tập, không có học sinh ở lại lớp, khiến các em thiếu động cơ vươn lên trong học tập. Do không còn các kì thi mang tính chất Quốc gia làm thước đo chính xác chất lượng dạy và học, rồi việc đánh giá cho điểm đánh giá xếp loại cuối học kỳ, cuối năm học do các nhà trường THCS tự đánh giá, việc kiểm tra, thanh tra chuyên môn của phòng GD-ĐT thường mang tính chất định kỳ, theo học kỳ, theo kế hoạch nên dẫn tới các nhà trường THCS coi nhẹ công tác quản lý, coi nhẹ việc đánh giá chất lượng thực học sinh của mình, đánh giá theo tính chất ước lệ là chính, tỉ lệ xếp loại học lực, đánh giá cho điểm của học sinh hàng năm của nhiều trường chỉ là tỉ lệ ảo, báo cáo cấp trên : Giỏi, khá , trung bình theo tỉ lệ phần trăm đẹp theo bệnh thành tích. Có những trường khi đánh giá điểm trung bình môn của học sinh bằng điểm số đạt trung bình thậm chí đạt khá ( TBm > 6,5 điểm ) nhưng những học sinh đó thi vào lớp 10 thì điểm lại chỉ đạt kém ( điểm thi 10 < 2,0 ) thậm chí có học sinh đạt điểm không. Việc coi nhẹ kiểm tra đánh giá, giáo viên không chịu áp lực về chất lượng cộng với sự quản lý chất lượng thực lỏng lẻo như vậy dẫn tới chất lượng học sinh thi vào lớp 10 của trường THPT Cầm Bá Thước mấy năm qua phần lớn thấp hơn so với mặt bằng chung của yêu cầu về chuẩn của trình độ học sinh theo cấp học, theo đề thi vào lớp 10.
 2. Cơ sở thực tiễn.
 Học sinh vào học lớp 10 tuyển sinh vào trường có điểm yếu, thậm chí là điểm kém vẫn chiếm một tỉ lệ không nhỏ . Điều này được thể hiện rõ qua bảng thống kê điểm thi vào lớp 10 của trường THPT Cầm Bá Thước những năm trước đây.
 THỐNG KÊ ĐIỂM THI VÀO LỚP 10 CỦA TRƯỜNG
 THPT CẦM BÁ THƯỚC TRONG NHỮNG NĂM HỌC TRƯỚC . 
 Năm học 2009-2010 
có 817 học sinh dự thi / 800 chỉ tiêu tuyển sinh
817
Điểm
0
0.25-0.75
1.0-1.75
2.0-2.75
3.0-3.75
4.0-4.75
5.0-5.75
6.0-6.75
7.0-7.75
8.0-8.75
9.0-10.0
Điểm
≥ 5
Điểm
< 2
Toán
SL
11
92
147
254
116
84
51
32
18
10
2
113
250
%
1.4
11.3
18.0
31.1
14.2
10.3
6.2
3.9
2.2
1.2
0.2
13.8
30.6
Văn
SL
0
3
43
162
140
129
131
103
76
25
5
340
46
%
0.0
0.4
5.3
19.8
17.1
15.8
16.0
12.6
9.3
3.1
0.6
41.6
5.6
Lý
SL
4
78
122
155
168
119
91
49
15
11
5
171
204
%
0.5
9.5
14.9
19.0
20.6
14.6
11.1
6.0
1.8
1.4
0.6
20.9
25.0
Năm học 2010-2011 
có 725 học sinh dự thi / 750 chỉ tiêu tuyển sinh
725
Điểm
0
0.25-0.75
1.0-1.75
2.0-2.75
3.0-3.75
4.0-4.75
5.0-5.75
6.0-6.75
7.0-7.75
8.0-8.75
9.0-10.0
Điểm
≥ 5
Điểm
< 2
Toán
SL
11
92
147
254
116
84
51
32
18
10
2
113
250
%
1.4
11.3
18.0
31.1
14.3
10.3
6.2
3.9
2.2
1.2
0.2
13.8
30.6
Văn
SL
0
3
43
162
140
129
131
103
76
25
5
340
46
%
0.0
0.4
5.3
19.8
17.1
15.8
16.0
12.6
9.3
3.1
0.6
41.6
5.6
Hóa
SL
4
78
122
155
168
119
91
49
15
11
5
171
204
%
0.5
9.6
14.9
19.0
20.6
14.6
11.1
6.0
1.8
1.4
0.6
20.9
25.0
Năm học 2011-2012 
có 693 học sinh dự thi / 700 chỉ tiêu tuyển sinh
693
Điểm
0
0.25-0.75
1.0-1.75
2.0-2.75
3.0-3.75
4.0-4.75
5.0-5.75
6.0-6.75
7.0-7.75
8.0-8.75
9.0-10.0
Điểm
≥ 5
Điểm
< 2
Toán
SL
6
94
197
185
105
54
20
18
7
5
2
52
297
%
0.9
13.6
28.4
26.7
15.2
7.8
2.9
2.6
1.0
0.7
0.3
7.5
42.9
Văn
SL
0
6
70
81
165
137
118
75
36
5
0
234
76
%
0.0
0.9
10.1
11.7
23.8
19.8
17.0
10.8
5.2
0.7
0.0
33.8
11.0
Sinh
SL
0
4
31
100
161
135
119
76
41
21
5
262
35
%
0.0
0.6
4.5
14.4
23.2
19.5
17.2
11.0
5.9
3.0
0.7
37.8
5.1
Năm học 2012-2013 
có 632 học sinh dự thi / 650 chỉ tiêu tuyển sinh
632
Điểm
0
0.25-0.75
1.0-1.75
2.0-2.75
3.0-3.75
4.0-4.75
5.0-5.75
6.0-6.75
7.0-7.75
8.0-8.75
9.0-10.0
Điểm
≥ 5
Điểm
< 2
Toán
SL
3
73
136
144
96
61
46
25
21
13
14
119
212
%
0.5
11.6
21.5
22.8
15.2
9.7
7.3
4.0
3.3
2.1
2.2
18.8
33.5
Văn
SL
0
14
87
152
110
104
90
57
16
2
0
165
101
%
0.0
2.2
13.8
24.1
17.4
16.5
14.2
9.0
2.5
0.3
0.0
26.1
16.0
Lý
SL
0
8
38
66
108
101
135
74
62
31
9
311
46
%
6.0
0.0
1.3
10.4
17.1
16.0
21.4
11.7
9.8
4.9
1.4
49.2
7.3
 Từ bảng thống kê điểm như trên, chúng ta có thể hiểu được những khó khăn bất cập của giáo dục miền núi, vậy chất lượng đầu vào thấp là do suy nghĩ nhận thức của người dân, do sự quản lý giáo dục ở cấp dưới lỏng lẻo....TRường THPT Cầm Bá Thước chỉ có thể tác động tới bậc THCS, chứ không thể quyết định được chất lượng đầu vào. Khi các em vào được cánh cổng trường THPT, nhà trường lại phải tìm mọi giải pháp để nâng cao chất lượng.
 Theo quy chế tuyển sinh vào lớp 10 hiện nay , điểm liệt là điểm 0,0 (không), xét tuyển sinh vào lớp 10 theo nguyên tắc : danh sách trúng tuyển lấy điểm từ cao xuống thấp cho tới khi đủ chỉ tiêu, cho nên “cung” là số học sinh đăng ký dự thi vào 10 bé hơn “ cầu “ là chỉ tiêu tuyển sinh thì học sinh chỉ tham gia thi đủ 03 môn điểm tránh liệt là đậu. Những năm gần đây, số học sinh đăng kí dự thì vào trường THPT Cầm Bá Thước thường thấp hơn chỉ tiêu tuyển sinh, do đó học sinh chỉ cần tránh điểm liệt nghĩa là mỗi môn đạt mức tối thiểu 0,25 (3 môn là 1,25 (đã nhân hệ số) là đã trúng tuyển (trong khi đó yêu cầu chung cần phải đạt 25,0 điểm).
 Với kết quả đầu vào, lực học yếu, thậm chí là kém như vậy thì quá trình học tập bậc THPT của học sinh sẽ rất khó khăn mới có thể lên lớp và đậu Tốt nghiệp THPT. Đồng thời nếu như các nhà trường THPT không nắm được chất lượng đầu vào thực chất sẽ rất khó khăn trong việc đề ra các giải pháp để nâng cao kết quả học tập của học sinh. Đây cũng là mầm mống cho bệnh thành tích , bệnh tiêu cực trong thi cử của các nhà trường THPT.
 Do vậy là người đứng đầu nhà trường tôi đã suy nghĩ bàn bạc với tập thể Đảng ủy , Ban giám hiệu, Hội đồng sư phạm đề ra giải pháp nâng cao chất lượng đại trà ban đầu của học sinh trường THPT Cầm Bá Thước.
3 .Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
 	3.1 Tổ chức họp tuyển sinh với các trường THCS, tổng kết đánh giá công tác tuyển sinh năm học trước, đề nghị biểu dương khen thưởng các trường THCS có kết quả cao trong kì thi tuyển sinh vào 10, thông báo chỉ tiêu tuyển sinh năm học tới, thông báo chủ trương với phòng GD-ĐT huyện và các nhà trường THCS trong năm học tới, cung cấp tài liệu ôn tập mà trường sưu tầm được như đề thi, đáp án thi năm học trước . v.v.
 	 3.2 Tổ chức thi nghiêm túc bao gồm coi thi, làm phách, chấm thi: 
Thi tuyển sinh vào lớp 10 theo chỉ đạo của Sở GD-ĐT Thanh Hóa hiện nay là một chỉ đạo, một chủ trương đúng đắn chúng tôi rất đồng tình ủng hộ, kể cả đối với các nhà trường THPT có số học sinh đăng ký dự thi thấp hơn chỉ tiêu tuyển sinh, 
 Thi nghiêm túc là để có được kết quả chính xác, là cơ sở để nhà trường nắm được chất lượng học sinh lớp 10 của nhà trường hàng năm để định hướng trong năm học tới. Dù học sinh thi tuyển vào lớp 10 năm đó có ít hơn so với chỉ tiêu vẫn phải thực hiện đúng để nắm biết được kết quả chính xác học sinh của mình
 Do đó chúng tôi luôn luôn ủng hộ và tán thành phương án tổ chức thi như hiện nay dù tốn kém, bất luận trường hợp nào cũng phải thi tuyển đầu vào.
	3.3 Tổng hợp điểm thi vào của học sinh trúng tuyển :
Sau khi có kết quả điểm thi 10 từ Sở GD-ĐT Thanh Hóa, nhận về, Trường THPT Cầm Bá Thước tiến hành tổng hợp điểm thi vào 10 theo các tiêu chí thông kê : theo môn, điểm các loại , phân theo trường THCS Để nắm được trường đang đứng ở đâu, tỉ lệ phần trăm chất lượng đầu vào của toàn trường, của từng trường THCS , của từng học sinh một. 
Dựa vào kết quả chất lượng đầu vào của học sinh để theo dõi sự tiến bộ của các em trong quá trình học ở trường THPT Cầm Bá Thước đến khi thi THPT Quốc gia, ra trường.
 3.4 Phân tích đánh giá dữ liệu :
 Thông báo thống kê kết quả Gửi phòng GD-ĐT huyện, các trường THCS, UBND các xã nơi vùng tuyển
 Hàng năm, sau khi có kết quả thi vào 10 nhận được từ Sở GD-ĐT, nhà trường tổ chức thống kê ngay và gửi kết quả về Ban tuyên giáo huyện ủy Thường xuân, Phòng Giáo dục – Đào tạo huyện Thường Xuân để báo cáo và phối hợp, gửi kết quả về các trường THCS trong vùng tuyển để phối hợp, đây là đòn bẩy cho các nhà trường THCS phấn đấu nâng cao.
	 3.5Tổ chức bổ túc kiến thức :
 Trước khi gọi học sinh trúng tuyển vào lớp chính thức, nhà trường chỉ đạo tổ chức cho giáo viên dạy bổ túc kiến thức THCS cho học sinh đã trúng tuyển vào lớp 10 nhưng với kết quả thi vào đạt điểm yếu và kém với các môn học thi THPT bắt buộc và một số môn thi THPT Quốc gia.
Nội dung chương trình : 
 Trường THPT Cầm Bá Thước cung cấp tài liệu, sách giáo khoa bậc THCS cho giáo viên giảng dạy tham khảo, lấy kết quả thi vào 10 để tổ chức xếp lớp cho học sinh học theo các mức điểm bằng nhau hoặc tương đương, thời gian học bổ túc từ 3-4 tuần trước khi vào năm học mới, sau đó chính thức xếp lớp và tiếp tục tổ chức học trong nửa đầu học kỳ 1 của năm học. Kêu gọi các đồng chí trong Ban giám hiệu , cốt cán, Đảng viên, đoàn viên thanh niên giáo viên nhà trường đầu tầu gương mẫu, xung phong tình nguyện dạy các lớp này để cho giáo viên khác noi theo.
 Tổ chuyên môn họp thống nhất xây dựng yêu cầu nội dung chương trình bộ môn để học sinh cần được học ôn lại kiến thức cơ sở cần thiết cho việc học được bậc THPT.
 Giáo viên giảng dạy căn cứ vào khung thống nhất chương trình của tổ đồng thời có thể tùy chất lượng thực tế của từng lớp, tự điều chỉnh thời gian bổ túc lại kiến thức với phương châm học sinh phải nhớ lại, hiểu và tiếp thu lại.
 Sau thời gian học bổ túc kiến thức, nhà trường tổ chức khảo sát lại chất lượng học sinh , tổ chức biên chế lại lớp 10 chính thức theo biên chế năm học và theo nguyện vọng đăng ký của học sinh.
4 .Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.
	-Sự chuyển biến tích cực của chất lượng học sinh vào 10 trong những năm gần đây. 
 Năm học 2013-2014 
có 434 học sinh dự thi / 450 chỉ tiêu tuyển sinh
(Năm học này trường THPT Thường Xuân 3 được tách ra nên chỉ tiêu tuyển sinh trường THPT Cầm Bá Thước chỉ còn 10 lớp 10)
434
Điểm
0
0.25-0.75
1.0-1.75
2.0-2.75
3.0-3.75
4.0-4.75
5.0-5.75
6.0-6.75
7.0-7.75
8.0-8.75
9.0-10.0
Điểm
≥ 5
Điểm
< 2
Toán
SL
0
26
72
105
76
52
23
30
30
7
1
91
98
%
0.0
6.2
17.1
24.9
18.0
12.3
5.5
7.1
7.1
1.7
0.2
21.6
23.2
Văn
SL
0
1
19
52
77
83
86
62
29
13
0
190
20
%
0.0
0.2
4.5
12.3
18.3
19.7
20.4
14.7
6.9
3.1
0.0
45.0
4.7
Lý
SL
0
28
44
89
92
68
39
29
16
10
7
101
72
%
0.0
6.6
10.4
21.1
21.8
16.1
9.2
6.9
3.8
2.4
1.7
23.9
17.1
Năm học 2014-2015 
có 410 học sinh dự thi / 405 chỉ tiêu tuyển sinh
410
Điểm
0
0.25-0.75
1.0-1.75
2.0-2.75
3.0-3.75
4.0-4.75
5.0-5.75
6.0-6.75
7.0-7.75
8.0-8.75
9.0-9.75
Điểm
≥ 5
Điểm
< 2
Toán
SL
0
37
55
61
69
53
46
35
35
17
2
135
92
%
0.0
9.0
13.4
14.9
16.8
12.9
11.2
8.5
8.5
4.2
0.5
32.9
22.4
Văn
SL
0
3
24
42
62
85
68
74
37
14
1
194
27
%
0.0
0.7
5.9
10.2
15.1
20.7
16.6
18.1
9.0
3.4
0.2
47.3
6.6
Tiếng Anh
SL
0
4
36
90
118
76
35
21
15
7
8
86
40
%
0.0
1.0
8.8
22.0
28.8
18.5
8.5
5.1
3.7
1.7
2.0
21.0
9.8
Năm học 2015-2016 
có 434 học sinh dự thi / 420 chỉ tiêu tuyển sinh
434
Điểm
0
0.25-0.75
1.0-1.75
2.0-2.75
3.0-3.75
4.0-4.75
5.0-5.75
6.0-6.75
7.0-7.75
8.0-8.75
9.0-9.75
Điểm
≥ 5
Điểm
< 2
Toán
SL
3
55
91
68
52
38
46
44
28
8
1
127
149
%
0.7
12.7
21.0
15.7
12.0
8.8
10.6
10.1
6.5
1.8
0.2
29.3
34.3
Văn
SL
0
4
40
61
90
102
69
42
22
4
0
137
44
%
0.0
0.9
9.2
14.1
20.7
23.5
15.9
9.7
5.1
0.9
0.0
31.6
10.1
Tiếng Anh
SL
0
4
24
94
127
83
41
28
24
6
2
101
28
%
0.0
0.9
5.5
21.7
29.3
19.1
9.5
6.5
5.5
1.4
0.5
23.3
6.5
 => Điểm thi của học sinh vào lớp 10 tăng dần, sẽ nâng cao được chất lượng giáo dục của nhà trường.Kết quả của toàn trường đã tiến bộ hơn.
- Số lượng học sinh đạt học sinh giỏi Tỉnh hàng năm được được duy trì ,tỉ lệ học sinh đậu tốt nghiệp hàng năm của nhà trường luôn đạt trên mức bình quân của Tỉnh , có nhiều học sinh đậu vào các trường THCN, cao đẳng, đại học .
- Tỉ lệ học sinh có học lực yếu, kém có chiều hướng giảm xuống, đến năm học 2015-2016 nhà trường không còn học sinh có học lực kém, tỉ lệ học sinh học lực yếu năm học 2014-2015 là 8%, đến năm học 2015-2016 giảm xuống 6,3%.
 - Đa số học sinh xếp hạnh kiểm khá,tốt,hiện tượng bạo lực học đường giảm đáng kể.
 	Nhiều trường THCS tán thành với biện pháp này của nhà trường THPT Cầm Bá Thước đã thường xuyên liên hệ, trao đổi chuyên môn , ví dụ như trường THCS Lương Sơn - một trường vùng nằm giữa khu vực miền núi thấp và vùng núi cao của huyện đã có những tiến bộ đáng kể, điểm bình quân thi vào 10 của học sinh từ chỗ thấp hơn các trường vực đồng bằng trung tâm huyện như Thị trấn, Xuân Dương, Ngọc Phụng thì đã vươn lên xếp thứ nhì trong huyện chỉ sau trường THCS Thị Trấn.
 Trường THCS Bát Mọt – Vùng cao Biên giới xa nhất của huyện đã có học sinh đạt điểm 5 điểm 6 thi vào lớp 10 trong 2 năm gần đây.
Bảng số liệu thể hiện sự chuyển biến của các trường THCS trong những năm gần đây.
 Năm học 2012 - 2013
TT
Trường THCS
Điểm bình quân 3 môn
Điểm trung bình mỗi môn
Ghi chú
1
Lương Sơn
10.64
3.55
2
Xuân Dương
12.78
4.26
3
Thọ Thanh
10.74
3.58
4
Bát Mọt
5.6
1.87
 Năm học 2013 - 2014
TT
Trường THCS
Điểm bình quân 3 môn
Điểm trung bình mỗi môn
Ghi chú
1
Lương Sơn
11.26
3.75
2
Xuân Dương
13.01
4.34
3
Thọ Thanh
11.2
3.73
4
Bát Mọt
6.1
2.03
 Năm học 2014 - 2015
TT
Trường THCS
Điểm bình quân 3 môn
Điểm trung bình mỗi môn
Ghi chú
1
Lương Sơn
12.02
4.01
2
Xuân Dương
14.56
4.85
3
Thọ Thanh
12.1
4.03
4
Bát Mọt
7.3
2.43
-Tỉ lệ học sinh đậu tốt nghiệp, điểm thi ĐH-CĐ nay là thi THPT Quốc gia đã có sự chuyển biến tích cực.
 	 III. Kết luận, kiến nghị
1. Kết luận. 
 Những giải pháp nêu trên đã tác động tích cực tới chấ

Tài liệu đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_cac_bien_phap_nham_nang_cao_chat_luong.doc