Chuyên đề Công nghệ công nghiệp

Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm, phân loại mối ghép cố định.
- Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép không tháo được thường gặp.
- Trình bày được khái niệm mối ghép bằng ren ; mối ghép bằng then và chốt.
- Mô tả được cấu tạo, đặc điểm của mối ghép bằng ren và mối ghép bằng chốt.
- Liệt kê được các ứng dụng của hai loại mối ghép trên.
- Hiểu được khái niệm mối ghép động.
- Biết cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép động thường gặp: khớp tịnh tiến, khớp quay.
Kỹ năng :
- Phân biệt được mối ghép đinh tán, mối ghép hàn. Nắm được quá trình tạo thành hai mối ghép trên.
- Phân biệt được mối ghép bằng ren, then, chốt. Ứng dụng của từng mối ghép vào thực tế.
- Phân biệt được khớp tịnh tiến, khớp quay. Ứng dụng của hai mối ghép trong thực tế hàng ngày.
Thái độ :
- Có thái độ học tập nghiêm túc và hứng thú trong học tập.
- Tập trung, nghiêm túc khi thảo luận nhóm.
Giáo dục bảo vệ môi trường:
- Mối ghép bằng hàn:
+ Trong quá trình hàn tạo ra nhứng chất thải, rác thải làm ảnh hướng xấu đến môi trường (Chú ý dầu mỡ bị cháy khi hàn ... ảnh hưởng xấu đến môi trường). Do đó cần có biện pháp xử lí để bảo vệ môi trường.
- Mối ghép thaó được:
+ Khi ghép nối chi tiết với nhau cần tuân theo quy trình về vệ sinh môi trường như: Dọn dẹp cẩn thận ngăn nắp dụng cụ sau khi thực hành.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN CÔNG NGHỆ 8. NĂM HỌC 2018 -2019 PHẦN A: LÝ DO CHỌN CHỦ ĐỀ GD&ĐT hiện nay ở nước ta đang theo định hướng phát triển năng lực học sinh: Hướng tới đổi mới đồng bộ về mục tiêu giáo dục, chương trình giáo dục, phương pháp giáo dục, cách thức kiểm tra, đánh giá và công tác quản lí giáo dục. Căn cứ công văn số 694/ GD &ĐT – THCS về việc tổ chức hội thảo chuyên đề đổi mới sinh hoạt chuyên môn cấp THCS của Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường. Dưới sự chỉ đạo của BGH Trường THCS Đại Đồng , nhóm Công Nghệ chúng tôi nghiên cứu và xây dựng chọn các tiết dạy và học theo chủ đề về: MỐI GHÉP. TIẾT 22; BÀI 25: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH – MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC TIẾT 23; BÀI 26: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC TIẾT 24; BÀI 27: MỐI GHÉP ĐỘNG. PHẦN B: NỘI DUNG 1.Cơ sở lý luận: Thực hiện theo công văn chỉ đạo số: 4612 của Bộ GD&ĐT về việc đổi mới sinh hoạt chuyên môn Số: 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 03 tháng 10 năm 2017 về việc hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh từ năm học 2017-2018 Thực hiện công văn số 1466/SGDĐT – GDTrH ngày 09/11/2018 của Sở GD &ĐT Vĩnh Phúc về tổ chức Hội thảo chuyên đề đổi mới sinh hoạt chuyên môn cấp THCS. Thực hiện theo công văn số 694/ GD &ĐT – THCS về việc tổ chức hội thảo chuyên đề đổi mới sinh hoạt chuyên môn cấp THCS của Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường. 2. Cơ sở thực tiễn: 1 - Hiểu được khái niệm mối ghép động. - Biết cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép động thường gặp: khớp tịnh tiến, khớp quay. 3.1.2. Kỹ năng : - Phân biệt được mối ghép đinh tán, mối ghép hàn. Nắm được quá trình tạo thành hai mối ghép trên. - Phân biệt được mối ghép bằng ren, then, chốt. Ứng dụng của từng mối ghép vào thực tế. - Phân biệt được khớp tịnh tiến, khớp quay. Ứng dụng của hai mối ghép trong thực tế hàng ngày. 3.1.3. Thái độ : - Có thái độ học tập nghiêm túc và hứng thú trong học tập. - Tập trung, nghiêm túc khi thảo luận nhóm. 3.1.4. Giáo dục bảo vệ môi trường: - Mối ghép bằng hàn: + Trong quá trình hàn tạo ra nhứng chất thải, rác thải làm ảnh hướng xấu đến môi trường (Chú ý dầu mỡ bị cháy khi hàn ... ảnh hưởng xấu đến môi trường). Do đó cần có biện pháp xử lí để bảo vệ môi trường. - Mối ghép thaó được: + Khi ghép nối chi tiết với nhau cần tuân theo quy trình về vệ sinh môi trường như: Dọn dẹp cẩn thận ngăn nắp dụng cụ sau khi thực hành. 3.2. Định hướng phát triển năng lực: 3.2.1 Định hướng các năng lực được hình thành Năng lực giải guyết vấn đề, năng lực thực nghiêm, năng lực dự đoán, thiết kế và thực hiện các phương án thí nghiệm, đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề. 3.2.2. Bảng mô tả các năng lực có thể phát triển trong chủ đề Nhóm năng Mô tả mức độ thực hiện Năng lực thành phần lực trong chuyên đề K1: Trình bày được kiến thức về mối - HS trình bày được khái niện về các ghép. mối ghép. K2: Trình bày được các ứng dụng HS nhận biết được mối liên hệ giữa các Nhóm của mỗi mối ghép. mối ghép dùng trong thực tế hàng ngày. NLTP liên K3: Sử dụng được kiến thức đã học HS sử dụng được kiến thức đã học và quan đến để thực hiện các nhiệm vụ học tập. thảo luận : sử dụng + Nhận biết được đặc điểm của các mối kiến thức ghép. Công nghệ K4: Vận dụng (giải thích, tính toán, - HS vận dụng kiến thức: tháo, lắp các đề ra giải pháp ) kiến thức đã học mối ghép tháo được. vào các tình huống thực tiễn. - HS: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn và cuộc sống. Nhóm P1: Đặt ra những câu hỏi về các mối NLTP về ghép. phương P2: Mô tả được các hiện tượng tự HS nêu các hiện tượng kĩ thuật. 3 Tham gia hoạt động nhóm trong học Học sinh tham gia hoạt động nhóm tập Công nghệ. trong học tập. Xác định được trình độ về kiến thức. 1: Xác định được trình độ hiện có về Nắm được những khái niệm của mối kiến thức, kĩ năng, thái độ của cá ghép. Nhận biết các ứng dụng trong nhân trong học tập Công nghệ. cuộc sống hang ngày. 2: Lập kế hoạch và thực hiện được kế Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch, hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập điểu chỉnh kế hoạch học tập trên lớp và nhằm nâng cao trình độ bản thân. ở nhà cho phù hợp với điều kiện học tập của chủ đề. Nhóm 3: Chỉ ra được vai trò (cơ hội) và hạn NLTP liên chế trong các trường hợp cụ thể quan đến cá trong môn Công nghệ và các môn nhân khác. 4: So sánh và đánh giá được dưới khía cạnh kĩ thuật- các giải pháp kĩ thuật khác nhau về mặt kinh tế, xã hội và môi trường. 5: Nhận ra được ảnh hưởng của kỹ thuật lên các mối quan hệ xã hội. Bước 4: Câu hỏi/ bài tập kiểm tra đánh giá năng lực học sinh: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng (Mô tả yêu cầu cần đạt) (Mô tả yêu thấp cao Nội dung cầu cần đạt) (Mô tả yêu (Mô tả yêu cầu cần đạt) cầu cần đạt) Mối ghép 4. So sánh sự cố định – 2. Các điều 3. Phân biệt giống và khác Mối ghép kiện để tạo được mối 1.Khái niệm về mối nhau của mối không tháo thành mối ghép tháo ghép cố định. ghép tháo được. ghép đinh tán, được và mối được và mối mối ghép hàn? ghép không ghép không tháo được. tháo được. 5.Cấu tạo của mối ghép 9. So sánh 7. Nhận biết bằng ren. 8. Phân biệt điểm giống và các mối ghép Mối ghép 6. Đặc điểm và ứng được các mối khác nhau của bằng ren. tháo được. dụng của mối ghép ghép bằng ren. các mối ghép bằng ren. bằng ren. Mối ghép 10. khái niệm về mối 11. Cấu tạo 12. Tìm hiểu 13. Giải thích động. ghép động. của khớp tịnh ứng dụng của vì sao sử dụng tiến, khớp khớp tịnh tiến, khớp tịnh tiến, 5 - Đánh giá, nhận xét: các chi tiết bắt buộc phải phá hủy + Các nhóm nhận xét chéo. một bộ phận nào đó của mối hàn. 3. HĐ3: + GV: Nhận xét và kết luận. Tìm hiểu Hoạt động 3: Tìm hiểu mối II.Mối ghép không tháo được: mối ghép ghépkhông tháo được: 1.Mối ghép bằng đinh tán. không tháo GV: Giao cho mỗi nhóm hoàn a. Cấu tạo mối ghép : được: (25 thành những nội dung sau. G ồm: đinh tán và chi tiết được ph) C1. Mối ghép bằng đinh tán là ghép loại mối ghép gì? Cấu tạo của + Chi tiết được ghép thường ở dạng mối ghép? tấm mỏng. C2. Em hãy nêu cấu tạo của đinh + Đinh tán: là chi tiết hình trụ, đầu tán, vật liệu chế tạo? có mũ (hình chỏm cầu hay hình nón C3. Hãy nêu trình tự quá trình cụt) được làm bằng kim loại dẻo: tán đinh? Nhôm, thép cácbon thấp. C4: Khi nào thì dùng mối ghép b. Đặc điểm và ứng dụng: đinh tán? Lấy ví dụ? Được dùng khi: C5. Ứng dụng của mối ghép? - Vật liệu ghép không hàn được HS: Thảo luận nhóm và hoàn hoặc khó hàn hành câu hỏi vào phiếu. - Mối ghép phải chịu nhiệt độ cao - Đánh giá, nhận xét: ( Như nồi hơi..) + Các nhóm nhận xét chéo. - Mối ghép phải chịu lực lớn và + GV: Nhận xét và kết luận. chấn động mạnh GV : Cho HS quan sát hình vẽ Ứng dụng: Được dùng trong kết cấu mối ghép bằng hàn h25.3 SGK - cầu, giàn cần trục, các dụng cụ gia 88. đình. HS: Quan sát SGK . 2. Mối ghép bằng hàn: GV: Hãy cho biết phương pháp a. Khái niệm: làm n óng chảy vật hàn? khi hàn, người ta làm nóng chảy cục HS: Trả lời cá nhân. bộ kim loại tại chỗ tiếp xúc để dính GV: Em hãy so sánh hai mối kết các chi tiết lại với nhau. ghép hàn và môi ghép đinh tán - Các kiểu hàn: có điểm gì giống nhau? + Hàn nòng chảy: KL ở chỗ tiếp xúc - Làm thế nào để có thể tháo rời được nung nóng tới trạng thái chảy. các chi tiết? + Hàn áp lực: KL ở chỗ tiếp xúc HS: Trả lời cá nhân. được nung tới trạng thái dẻo sau đó GV: Nhận xét, chốt kiến thức. dùng lực ép chúng kết dính lại với GV: Thế nào là hàn nóng chảy ? nhau. HS: Trả lời cá nhân. + Hàn thiếc (Hàn mềm): Chi tiết GV: Thế nào là hàn áp lực? được hàn ở thể rắn, thiếc hàn được HS: Trả lời cá nhân. nung GV: Thế nào là hàn thiếc? n óng chảy làm dính kết KL với GV: Nhận xét, chốt kiến thức. nhau. GV: Các mối hàn này em thường b.Đặc điểm và ứng dụng: 7
Tài liệu đính kèm:
chuyen_de_cong_nghe_cong_nghiep.doc