Biện pháp Khơi dậy tình yêu lịch sử cho học sinh khi học môn Lịch sử Lớp 4

Biện pháp Khơi dậy tình yêu lịch sử cho học sinh khi học môn Lịch sử Lớp 4

Biện pháp thứ nhất: Xây dựng phong trào sưu tầm tư liệu về nhân vật lịch sử.

Việc hướng dẫn các em sưu tầm trang ảnh, tư liệu về nhân vật hay sự kiện lịch sử trước hết là tôi muổn chuyển tải lòng tự hào dân tộc của mình cho các em qua hình tượng nhân vật lịch sử. Đây là những bằng chứng sống nên nó mang tính thuyết phục cao.

Biện pháp thứ hai: Lồng ghép thơ, câu đố vào các tiết học Lịch sử

Lồng ghép thơ, câu đố vào các tiết học Lịch sử giúp học sinh hứng thú học tập, dễ nhớ và nhớ lâu về các nhân vật lịch sử cũng như vai trò và công lao của các nhân vật.

ppt 13 trang Hiền Tài 28/08/2024 94521
Bạn đang xem tài liệu "Biện pháp Khơi dậy tình yêu lịch sử cho học sinh khi học môn Lịch sử Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI THUYẾT TRÌNH BIỆN PHÁP GIÁO DỤC 
Tên đề tài: Một số biện pháp khơi dậy tình yêu lịch sử cho học sinh khi học môn Lịch sử lớp 4 
Giáo viên trình bày: .. 
Đơn vị : 
TRƯỜNG TH ....................... 
Nói đến Lịch sử là nói đến niềm tự hào dân tộc, tình yêu quê hương đất nước. Thế nhưng một thực tế hiện nay của giáo dục chúng ta là học sinh rất thời ơ với môn học này. Khi công nghệ 4.0 phát triển một cách ồ ạt thì các mạng xã hội, các phương tiện điện tử, truyền thông cũng từng ngày xuất hiện. Điều đó là làm cho học sinh ngày càng bị cuốn hút vào lối sống hiện đại mà dửng dưng mới những thành quả của cha ông để lại. các em không cần biết mình có được cuộc sống hôm nay là do ai? Nhờ ai?,vậy chúng ta đã thiếu gì khi học sinh thờ ơ với lịch sử? Chúng ta đang thiếu sự liên kết của lịch sử với cuộc sống, cần đưa lịch sử vào cuộc sống để gạt đi nỗi thờ ơ của học sinh.  
Tên đề tài: Một số biện pháp khơi dậy tình yêu lịch sử cho học sinh khi học môn Lịch sử lớp 4 
Tên đề tài: Một số biện pháp khơi dậy tình yêu lịch sử cho học sinh khi học môn Lịch sử lớp 4 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
Biện pháp thứ nhất: Xây dựng phong trào sưu tầm tư liệu về nhân vật lịch sử. 
Việc hướng dẫn các em sưu tầm trang ảnh, tư liệu về nhân vật hay sự kiện lịch sử trước hết là tôi muổn chuyển tải lòng tự hào dân tộc của mình cho các em qua hình tượng nhân vật lịch sử. Đây là những bằng chứng sống nên nó mang tính thuyết phục cao. 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
Biện pháp thứ hai: Lồng ghép thơ, câu đố vào các tiết học Lịch sử 
Lồng ghép thơ, câu đố vào các tiết học Lịch sử giúp học sinh hứng thú học tập, dễ nhớ và nhớ lâu về các nhân vật lịch sử cũng như vai trò và công lao của các nhân vật. 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
Biện pháp thứ ba:Tổ chức sinh hoạt ngoại khóa bằng những trò chơi thiết thực, có thưởng 
Đây là hình thức từng bước cung cấp kiến thức lịch cho các em qua đó giúp các em yêu lịch sử hơn. Đây cũng là mục tiêu của tôi để hướng các em vào tình yêu lịch sử. 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
Biện pháp thứ ba: Tổ chức sinh hoạt ngoại khóa bằng những trò chơi thiết thực, có thưởng 
Đây là hình thức từng bước cung cấp kiến thức lịch cho các em qua đó giúp các em yêu lịch sử hơn. Đây cũng là mục tiêu của tôi để hướng các em vào tình yêu lịch sử. 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
Biện pháp thứ tư: Xây dựng góc Lịch sử để học sinh ghi nhớ nhân vật và sự kiện: 
Sau khi có được những tư liệu tranh, ảnh mà các em đã thu thập được trong biện pháp thứ nhất. Tôi tiến hành tổng hợp và phân loại các hình ảnh theo sơ đồ tư duy. Sau đó tôi in màu sơ đồ đó và dán ở góc học tập, kết hợp dán những hình ảnh vào sơ đồ tư duy ở cuối lớp. 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
Biện pháp thứ tư: Xây dựng góc Lịch sử để học sinh ghi nhớ nhân vật và sự kiện: 
Sau khi có được những tư liệu tranh, ảnh mà các em đã thu thập được trong biện pháp thứ nhất. Tôi tiến hành tổng hợp và phân loại các hình ảnh theo sơ đồ tư duy. Sau đó tôi in màu sơ đồ đó và dán ở góc học tập, kết hợp dán những hình ảnh vào sơ đồ tư duy ở cuối lớp. 
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 
Khảo sát trước khi áp dụng biện pháp 
TSHS 
Số học sinh rất thích học môn Lịch sử 
Số học sinh không thích học môn Lịch sử 
Số học sinh chán môn Lịch sử 
35 
12 
15 
8 
Khảo sát sau khi áp dụng biện pháp 
TSHS 
Số học sinh rất thích học môn Lịch sử 
Số học sinh không thích học môn Lịch sử 
Số học sinh chán môn Lịch sử 
35 
25 
07 
3 
Hứng thú 
Chia sẻ với bạn bè 
Hợp tác 
Nâng cao 
chất lượng 
3. Hiệu quả của biện pháp 
4. Kết luận 
Phát triển Tình yêu quê hương đất nước 
Thực hiện “quan điểm dạy học theo hướng tiếp cận phẩm chất và năng lực của người học” 
Phát triển hài hòa, 
 toàn diện về 
nhân cách 
Kích thích hứng thú học tập tiết Lịch sử của học sinh 
Chúc hội thi thành công tốt đẹp! 
Xin trân trọng cảm ơn! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbien_phap_khoi_day_tinh_yeu_lich_su_cho_hoc_sinh_khi_hoc_mon.ppt