Báo cáo biện pháp Sử dụng trò chơi trong dạy học Tiếng Việt Lớp 1 để nâng cao chất lượng

Báo cáo biện pháp Sử dụng trò chơi trong dạy học Tiếng Việt Lớp 1 để nâng cao chất lượng

Trong năm học 2020- 2021 đã tiến hành triển khai chương trình GDPT 2018, cải cách giáo dục, đầu tư cho giáo dục nhiều tiền của và công sức để tìm ra những biện pháp mới, những phương pháp tối ưu nhằm nâng cao chất lượng dạy học lên một bước theo quá trình phát triển của xã hội được. Đặt biệt ở học sinh lớp Một, đây là năm học đầu tiên các em học sinh được tiếp cận với sách bộ sách giáo khoa mới. Môn Tiếng Việt và các môn học khác đóng một vai trò rất quan trọng, góp phần đào tạo nên những con người phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực.

Nếu chỉ dạy cho học sinh những kiến thức đã có sẵn trong sách giáo khoa, trong các tài liệu thì tiết học sẽ diễn ra thật đơn điệu, tẻ nhạt và kết quả học tập sẽ không cao.

Bản thân đang giảng dạy ở lớp 1 nhưng tôi luôn trăn trở làm thế nào để học sinh của mình năng động, sáng tạo, hứng thú trong học tập, giờ học bớt căng thẳng, giảm áp lực, học mà chơi,­ chơi mà học. Chính vì những lý do trên mà tôi đã chọn biện pháp “Sử dụng trò chơi trong dạy học Tiếng Việt lớp 1 để nâng cao chất lượng ’’.

pptx 44 trang Hiền Tài 10/08/2024 66511
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo biện pháp Sử dụng trò chơi trong dạy học Tiếng Việt Lớp 1 để nâng cao chất lượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 
2 
3 
4 
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ THAM DỰ BÁO CÁO GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN 
Những điểm mới của Chương trìnhmôn Đạo đức cấp Tiểu học năm 2018 
Đánh giá kết quả giáo dục 
Kết hợp đánh giá thông qua các nhiệm vụ học tập với quan sát với 
thái độ, hành vi trong tham gia các hoạt động học tập và sinh hoạt 
Kết hợp đánh giá sau mỗi HK (định kỳ) và cả năm (tổng kết); 
đánh giá định lượng và định tính 
 PHÒNG GD&ĐT QUẾ SƠN 
 TRƯỜNG TH QUẾ THUẬN 
BÁO CÁO 
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY 
Người báo cáo: Trần Thị Nhơn 
Cấu trúc bản báo cáo 
 Thông tin chung 
B. Nội dung biện pháp 
I. Đặt vấn đề 
Lí do thực hiện biện pháp 
Mục tiêu, nhiệm vụ 
Địa điểm, đối tượng áp dụng biện pháp 
Cấu trúc bản báo cáo 
II. Giải quyết vấn đề 
- Cơ sở đề xuất biện pháp 
 Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp 
 Minh họa ngắn gọn cho biện pháp 
III. Kết luận 
 Kết luận 
 Kiến nghị 
A. Thông tin chung 
Tên giáo viên: Trần Thị Nhơn 
Dạy lớp: Lớp 1c 
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Quế Thuận 
Tên biện pháp: Sử dụng trò chơi trong dạy học Tiếng Việt lớp 1 để nâng cao chất lượng. 
I. ĐẶT VẤN ĐỀ 
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 
III. KẾT LUẬN 
B. NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP 
I . Đặt vấn đề 
Lí do thực hiện biện pháp. 
Mục tiêu, nhiệm vụ. 
Địa điểm, đối tượng áp dụng . 
B. Nội dung biện pháp 
Lí do thực hiện biện pháp. 
 Trong năm học 2020- 2021 đã tiến hành triển khai chương trình GDPT 2018, cải cách giáo dục, đầu tư cho giáo dục nhiều tiền của và công sức để tìm ra những biện pháp mới, những phương pháp tối ưu nhằm nâng cao chất lượng dạy học lên một bước theo quá trình phát triển của xã hội được . Đặt biệt ở học sinh lớp Một, đây là năm học đầu tiên các em học sinh được tiếp cận với sách bộ sách giáo khoa mới. Môn Tiếng Việt và các môn học khác đóng một vai trò rất quan trọng, góp phần đào tạo nên những con người phát triển toàn  diện cả về phẩm chất và năng lực. 
Lí do thực hiện biện pháp. 
 Nếu chỉ dạy cho học sinh những kiến thức đã có sẵn trong sách giáo khoa, trong các tài liệu thì tiết học sẽ diễn ra thật đơn điệu, tẻ nhạt và kết quả học tập sẽ không cao.   
 Bản thân đang giảng dạy ở lớp 1 nhưng tôi luôn trăn trở làm thế nào để học sinh của mình năng động, sáng tạo, hứng thú trong học tập, giờ học bớt căng  thẳng, giảm áp lực, học mà chơi,­ chơi mà học. Chính vì những lý do trên mà tôi đã chọn biện pháp “Sử dụng trò chơi trong dạy học Tiếng Việt lớp 1 để nâng cao chất lượng ’’. 
Mục tiêu, nhiệm vụ 
Khơi gợi trí tò mò, óc sáng tạo của học sinh. 
Củng cố, khắc sâu kiến thức một cách vững chắc, tạo cho các em niềm say mê hứng thú trong học tập . 
 Mục tiêu 
 Nhiệm vụ 
 Địa điểm, đối tượng áp dụng biện pháp 
Địa điểm 
Đối tượng áp 
dụng biện pháp 
 Học sinh Trường Tiểu học Quế Thuận. 
Học sinh khối 1. 
II. Giải quyết vấn đề 
Cơ sở đề xuất biện pháp. 
 Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp. 
Minh họa cho biện pháp. 
B. Nội dung biện pháp 
Cơ sở đề xuất biện pháp 
 Học sinh lớp 1 rất hiếu động, ham chơi, thích cái mới  lạ nhưng lại chóng chán. Chính vì thế đối với học sinh trò chơi là một phát  hiện mới, kích thích trí tò mò, muốn tìm hiểu, khám phá. 
 Nhằm phát huy tư duy sáng tạo, suy luận logic, biết xử lí các tình huống trong học. 
 Làm cho giờ học bớt căng thẳng,  tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu, học sinh hứng thú, tích cực học tập, tiếp thu kiến thức của bài học một cách nhẹ nhàng, hiệu quả phù hợp với những yêu cầu chỉ đạo chuyên môn của Bộ Giáo dục và Đào tạo.   
1.Biện pháp cụ thể khi sử dụng trò chơi. 
 Nội dung trò chơi phải gắn với từng tiết học. 
 Điều kiện, phương tiện tổ chức trò chơi phong phú, hấp dẫn. 
Luật chơi rõ ràng, đơn giản dễ nhớ, dễ thực hiện. 
Trò chơi phải kích thích được sự hứng thú của học sinh. 
 Sử dụng trò chơi đúng lúc, đúng chỗ. 
Đánh giá kết quả của trò chơi. 
 Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp 
2.Cấu trúc của trò chơi. 
Bước 1: Giáo viên giới thiệu tên, mục đích của trò chơi. 
Bước 2: Hướng dẫn chơi 
Bước 3: Thực hiện trò chơi 
Bước 4: Nhận xét 
 Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp 
3. Một số trò chơi học tập sử dụng trong môn 
Tiếng Việt 
Trò chơi ghép tranh với hình tương ứng. 
Trò chơi “ Ai tinh mắt” 
 Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp 
 Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp 
Trò chơi ghép tranh với hình tương ứng. 
Mục đích: Hiểu nghĩa của từ để ghép đúng tranh. Rèn luyện sự nhanh nhạy, tự tin. 
Chuẩn bị: Một số tranh ảnh các con vật, một số thẻ từ ghi sẵn. 
Cách chơi: Phát tranh, thẻ từ cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thi đua ghép tranh với các từ tương ứng. Nhóm nào ghép đúng, nhanh thì thắng. 
 Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp 
Trò chơi “ Ai tinh mắt” 
Mục đích: Giúp học sinh nhìn, nhận diện và phát hiện các chữ cái, các tiếng chứa dấu thanh, âm, vần. 
Chuẩn bị: Cờ hiệu 3 cái. Bảng cài lớn 1cái, bảng cài nhỏ 3 cái. Thẻ chữ 24 thẻ ghi chữ hoặc dấu thanh. 
Cách chơi: Giáo viên gắn các thẻ chữ vào bảng cài lớn. Chia lớp làm 3 đội chơi. Từng học sinh thay nhau tìm và cài vào bảng cài của đội. Hết giờ các đội tính điểm của từng đội. 
3. Hiệu quả của biện pháp 
 Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp 
 Tạo sự hứng thú cho học sinh, mạnh dạn, tự tin, ham thích học môn Tiếng việt. 
 Học sinh có được kĩ năng thực hành thành thạo, linh hoạt. 
 Giờ dạy – học luôn sinh động, gây nhiều hưng phấn cho học sinh. 
 Lưu ý : Khi sử dụng trò chơi trong dạy học nói chung và lớp 1c nói riêng, điều cần thiết là phần chuẩn bị và tổ chức cần căn cứ kiến thức, trình độ và điều kiện để lựa chọn đưa vào dạy học như một hoat động dạy học, tránh rườm rà, mất thời gian. Giáo viên phải đặc biệt chú ý xác định được rõ mục đích của trò chơi, các bước chuẩn bị và tiến hành trò chơi. 
 Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp 
Học sinh xung phong khi tham gia trò chơi 
Trò chơi ghép tranh với hình ảnh tương ứng 
Hình ảnh minh họa 
Kết quả môn Tiếng Việt sau khi thực hiện các biện pháp 
Lớp 
TSHS 
Hoàn thành 
Chưa hoàn thành 
1C 
25 
SL 
TL% 
SL 
TL% 
23 
92 
2 
8 
 Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp 
III. Kết luận 
Kết luận chung 
 kiến nghị 
Kết luận 
Kết luận 
Kết luận 
 Trò chơi học tập là một loại hình hoạt động vui chơi có nhiều tác dụng trong các giờ học của học sinh tiểu học. Trò chơi tạo ra không khí vui tươi, hồn nhiên, sinh động trong giờ học. Nó còn kích thích được trí tưởng tượng, tò mò, ham hiểu biết ở học sinh. Tổ chức tốt trò chơi học tập không chỉ làm cho các em hứng thú trong giờ học mà còn giúp các em tự tin hơn, có cơ hội tự khẳng định mình và tự đánh giá nhau trong học tập. 
Kết luận 
Kết luận 
 Việc tổ chức trò chơi trong các giờ học vô cùng cần thiết. Xong không nên quá lạm dụng phương pháp này, ở mỗi giờ học ta chỉ nên tổ chức cho các em chơi từ một đến hai trò chơi trong khoảng từ 3 đến 5 phút. Do vậy người giáo viên cần có kĩ năng tổ chức, hướng dẫn các em thực hiện các trò chơi thật hợp lí và đồng bộ, phát huy được tối đa vai trò của học sinh. 
Kết luận 
Kết luận 
 Khi tổ chức trò chơi trong giờ dạy học, chúng ta phải dựa vào nội dung bài học, vào điều kiện cơ sở vật chất của trường, thời gian trong từng tiết học mà lựa chọn hoặc thiết kế các trò chơi cho phù hợ. Song để tổ chức được trò chơi hiệu của đòi hỏi mỗi người thấy phải có kế hoạch, chuẩn bị thật chu đáo cho mỗi trò chơi. Các em được rèn luyện khả năng nhanh nhẹn, khéo léo và tạo cho các em sự mạnh dạn, tự tin. 
 Đối với lãnh đạo nhà trường, tổ chuyên môn và đồng nghiệp rất mong nhận được nhiều đóng góp xây dựng phương pháp giảng dạy có chất lượng. 
Kiến nghị 
 Phụ huynh cần nhiều thời gian quan tâm, bày và nhắc nhở con em trong học tập. 
Cung cấp đầy đủ các đồ dùng dạy học như tranh, ảnh 
KÍNH CHÚC QUÝ 
THẦY CÔ SỨC KHỎE 
Học sinh xung phong khi tham gia trò chơi 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbao_cao_bien_phap_su_dung_tro_choi_trong_day_hoc_tieng_viet.pptx