Ứng dụng một số bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật đột phá qua người hai bước lên rổ cho học sinh nam trường THPT Hoàng Lệ Kha

Ứng dụng một số bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật đột phá qua người hai bước lên rổ cho học sinh nam trường THPT Hoàng Lệ Kha

Thể dục thể thao (TDTT) là một nội dung quan trọng trong hệ thống giáo dục xã hội chủ nghĩa, tập luyện TDTT giúp con người thỏa mãn các nhu cầu về tinh thần, tăng cường sức khỏe, hoàn thiện các mặt trí tuệ, đạo đức. Cùng với nhiều môn thể thao khác như Bóng đá, Bơi lội, Điền kinh thì Bóng rổ cũng chiếm một vị trí quan trọng trong hệ thống giáo dục thể chất và nâng cao sức khỏe cho con người. Bởi vì Bóng rổ là môn thể thao mang tính tập thể có tính đối kháng và phải hoạt động liên tục. Tập luyện và thi đấu Bóng rổ có tác dụng phát triển các tố chất sức nhanh, sức mạnh, sức bền, sự khéo léo, ý chí thông minh, nhanh nhẹn. Ngoài ra Bóng rổ còn là cơ sở để phát triển thể lực cho các môn thể thao khác.

Hiện nay Bóng rổ ở Việt Nam đã có những bước tiến mới về kỹ thuật, chiến thuật, thể lực cũng như tâm lý thi đấu. Tuy nhiên có một đặc điểm chung là các VĐV Việt Nam có tầm vóc thấp bé cũng như kỹ thuật còn hạn chế nên hiệu quả thi đấu giữa các giải chưa cao. Vì vậy mà việc tìm ra những bài tập, những đấu pháp hợp lý cho quá trình tập luyện và thi đấu Bóng rổ phù hợp với tầm vóc trình độ của con người Việt Nam là điều rất quan trọng. Trên thực tế tập luyện và thi đấu Bóng rổ đã cho thấy kỹ thuật tấn công ngày càng phát triển và hoàn thiện bao nhiêu thì kỹ thuật, chiến thuật trong phòng thủ cũng phát triển không kém, từ đó việc tấn công ghi điểm của các đấu thủ gặp rất nhiều khó khăn và dễ bị cản phá. Để giành được thắng lợi trong các trận đấu đòi hỏi các VĐV phải có thể lực dồi dào thực hiện kỹ thuật hoàn hảo, áp dụng triệt để các kỹ, chiến thuật cho hợp lý trong từng trận đấu. Hệ thống kỹ thuật Bóng rổ rất đa dạng, phong phú được chia thành nhiều nhóm kỹ thuật, trong đó ở nhóm kỹ thuật đột phá qua người hai bước lên rổ là những kỹ thuật quan trọng thể hiện ở hiệu quả mà kỹ thuật này đem lại trong các trận thi đấu. Kỹ thuật này có ưu điểm là đánh lạc hướng được đối phương, tạo ra khoảng trống và nhanh chóng chiếm được vị trí gần rổ tấn công rổ ghi điểm.

 

doc 18 trang thuychi01 5960
Bạn đang xem tài liệu "Ứng dụng một số bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật đột phá qua người hai bước lên rổ cho học sinh nam trường THPT Hoàng Lệ Kha", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ 
TRƯỜNG THPT HOÀNG LỆ KHA
*******
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ỨNG DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP NÂNG CAO HIỆU QUẢ 
KỸ THUẬT ĐỘT PHÁ QUA NGƯỜI HAI BƯỚC LÊN RỔ 
CHO HỌC SINH NAM TRƯỜNG THPT HOÀNG LỆ KHA
 Họ và tên tác giả: Lê Thị Nhung 
 Chức vụ: Giáo viên
 SKKN thuộc lĩnh vực: Thể dục thể thao
THANH HÓA NĂM 2016
Người thực hiện: Nguyễn Xuân Thiện
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh mực (môn): Công nghệ CN
THANH HOÁ NĂM 2014
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ 
TRƯỜNG THPT 3 CẨM THỦY
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TÊN ĐỀ TÀI
(Font Times New Roman, cỡ 16-18, CapsLock)
Người thực hiện: Nguyễn Văn A
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS B
SKKN thuộc lĩnh mực (môn): Toán
 (Font Times New Roman, cỡ 15, đậm, đứng; mục Đơn vị công tác chỉ ghi đối với các SKKN thuộc các bậc MN, TH và THCS, các bậc khác không ghi)
MỞ ĐẦU
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT HOÀNG LỆ KHA
MỤC LỤC:
	Trang
- Mở đầu	1
- Chương 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu	2
- Chương 2: Phương pháp và tổ chức nghiên cứu	2
- Chương 3: Kết quả nghiên cứu và bàn luận	3
	3.1. Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng kỹ thuật	3
đột phá qua người 2 bước lên rổ	
	3.2. Lựa chọn và đánh giá hiệu quả các bài tập nâng	
cao hiệu quả sử dụng kỹ thuật đột phá qua người 2 bước
lên rổ	6
- Kết luận, kiến nghị	16
MỞ ĐẦU
Thể dục thể thao (TDTT) là một nội dung quan trọng trong hệ thống giáo dục xã hội chủ nghĩa, tập luyện TDTT giúp con người thỏa mãn các nhu cầu về tinh thần, tăng cường sức khỏe, hoàn thiện các mặt trí tuệ, đạo đức. Cùng với nhiều môn thể thao khác như Bóng đá, Bơi lội, Điền kinh thì Bóng rổ cũng chiếm một vị trí quan trọng trong hệ thống giáo dục thể chất và nâng cao sức khỏe cho con người. Bởi vì Bóng rổ là môn thể thao mang tính tập thể có tính đối kháng và phải hoạt động liên tục. Tập luyện và thi đấu Bóng rổ có tác dụng phát triển các tố chất sức nhanh, sức mạnh, sức bền, sự khéo léo, ý chí thông minh, nhanh nhẹn. Ngoài ra Bóng rổ còn là cơ sở để phát triển thể lực cho các môn thể thao khác.
Hiện nay Bóng rổ ở Việt Nam đã có những bước tiến mới về kỹ thuật, chiến thuật, thể lực cũng như tâm lý thi đấu. Tuy nhiên có một đặc điểm chung là các VĐV Việt Nam có tầm vóc thấp bé cũng như kỹ thuật còn hạn chế nên hiệu quả thi đấu giữa các giải chưa cao. Vì vậy mà việc tìm ra những bài tập, những đấu pháp hợp lý cho quá trình tập luyện và thi đấu Bóng rổ phù hợp với tầm vóc trình độ của con người Việt Nam là điều rất quan trọng. Trên thực tế tập luyện và thi đấu Bóng rổ đã cho thấy kỹ thuật tấn công ngày càng phát triển và hoàn thiện bao nhiêu thì kỹ thuật, chiến thuật trong phòng thủ cũng phát triển không kém, từ đó việc tấn công ghi điểm của các đấu thủ gặp rất nhiều khó khăn và dễ bị cản phá. Để giành được thắng lợi trong các trận đấu đòi hỏi các VĐV phải có thể lực dồi dào thực hiện kỹ thuật hoàn hảo, áp dụng triệt để các kỹ, chiến thuật cho hợp lý trong từng trận đấu. Hệ thống kỹ thuật Bóng rổ rất đa dạng, phong phú được chia thành nhiều nhóm kỹ thuật, trong đó ở nhóm kỹ thuật đột phá qua người hai bước lên rổ là những kỹ thuật quan trọng thể hiện ở hiệu quả mà kỹ thuật này đem lại trong các trận thi đấu. Kỹ thuật này có ưu điểm là đánh lạc hướng được đối phương, tạo ra khoảng trống và nhanh chóng chiếm được vị trí gần rổ tấn công rổ ghi điểm.
 Qua quan sát trên sân các trận đấu Bóng rổ trong các câu lạc bộ và các giải của tỉnh , các học sinh cả nam và nữ đều sử dụng rất nhiều các kỹ thuật đột phá qua người ném rổ và hiệu quả đem lại rất cao. Tuy vậy, theo thống kê cho thấy, các học sinh trường THPT Hoàng Lệ Kha. mặc dù cũng đã sử dụng nhiều kỹ thuật này trong các trận thi đấu nhưng hiệu quả còn thấp. Do đó kết quả thi đấu chưa cao, thành tích trong thi đấu còn khiêm tốn. Mặt khác, trong quá trình nghiên cứu và tìm hiểu các tài liệu chuyên môn, chúng tôi nhận thấy chưa có tác giả nào nghiên cứu về vấn đề huấn luyện để nâng cao hiệu quả sử dụng kỹ thuật đột phá qua người ném rổ cho học sinh trường THPT Hoàng Lệ Kha
 Xuất phát từ thực tiễn, tầm quan trọng và tính hiệu quả của kỹ thuật tôi mạnh dạn đi đến nghiên cứu đề tài:
“Ứng dụng một số bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật đột phá qua người hai bước lên rổ cho học sinh nam trường THPT Hoàng Lệ Kha .”.
* Mục đích nghiên cứu: 
Đề tài đánh giá thực trạng hiệu quả thực hiện kỹ thuật đột phá qua người hai bước lên rổ, từ đó tiến hành nghiên cứu lựa chọn ra các bài tập hợp lý, ứng dụng vào quá trình huấn luyện nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện kỹ thuật đột phá qua người hai bước lên rổ, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả thi đấu cho học sinh nam trường THPT Hoàng Lệ Kha. 
* Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, chúng tôi đặt ra 2 nhiệm vụ nghiên cứu sau:
Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng kỹ thuật đột phá qua người hai bước lên rổ của học sinh nam trường THPT Hoàng Lệ Kha. .
Nhiệm vụ 2: Lựa chọn và đánh giá hiệu quả các bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật đột phá qua người hai bước lên rổ trong tập luyện và thi đấu cho học sinh nam trường THPT Hoàng Lệ Kha. 
 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Đặc điểm, tác dụng của môn Bóng rổ
1.1.1. Đặc điểm 
1.1.2. Tác dụng của môn Bóng rổ
1.2. Vai trò của kỹ thuật trong môn Bóng rổ
1.3. Đặc điểm kỹ thuật đột phá qua người hai bước lên rổ.
1.3.1. Những cơ sở lý luận của đề tài
1.3.2. Cơ sở tâm lý
1.3.3 Cơ sở sinh lý
1.3.4. Cơ sở lý luận
 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phỏng vấn tọa đàm.
2.1.2 Phương pháp kiểm tra sư phạm.
 2.1.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
	 2.1.4. Phương pháp toán học thống kê. 
 2.1.5 Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu.
 2.1.6. Phương pháp quan sát sư phạm.
 2.2. Tổ chức nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu: Các bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật đột phá qua người hai bước lên rổ cho học sinh nam trường THPT Hoàng Lệ Kha. 
- Đối tượng thực nghiệm: 14 nam học sinh nam trường THPT Hoàng Lệ Kha. 
- Địa điểm nghiên cứu: Trường THPT học sinh nam trường THPT Hoàng Lệ Kha. 
 - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 3/2015 đến tháng 5/2016. 
 + Giai đoạn 1: Từ tháng 3/2015 đến tháng 4/2015.
+ Giai đoạn 2: Từ tháng 5/2015 đến tháng 8/2015.
+ Giai đoạn 3: Từ tháng 9/2015 đến tháng 1/2016.
+ Giai đoạn 4: Từ tháng 2/2016 đến tháng 5/2016.
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
	3.1. Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng kỹ thuật đột phá qua người hai bước lên rổ của học sinh nam trường THPT Hoàng Lệ Kha. 
	3.1.1. Thực trạng hiệu quả sử dụng kỹ thuật đột phá qua người hai bước lên rổ của học sinh nam trường THPT Hoàng Lệ Kha. 
	Để nghiên cứu và tìm hiểu thực trạng hiệu quả sử dụng kỹ thuật cầm bóng qua người hai bước lên rổ của học sinh nam trường THPT Hoàng Lệ Kha. . Chúng tôi tiến hành quan sát các buổi tập luyện và thi đấu và đã thống kê kết quả sử dụng kỹ thuật đồng thời đem so sánh với các đội Bóng rổ khác trong giải Bóng rổ CLB của các trường THPT năm 2014. Kết quả thu được ở bảng 3.1.
Bảng 3.1. Thực trạng hiệu quả sử dụng kỹ thuật đột phá qua người hai bước lên rổ trong giải CLB các trường tổ chức ở 
THPT Ba Đình- Nga Sơn năm 2014
Tên đội
Các kỹ thuật sử dụng trong thi đấu
Tổng số lần thực hiện
Tại chỗ ném rổ
Cầm bóng qua người hai bước lên rổ
Di động ném rổ
Các kỹ thuật ném rổ khác
Số lần
Thành công
%
Số lần
Thành công
%
Số lần
Thành công
%
Số lần
Thành công
%
THPT Ba Đình
140
31
14
45.1
25
12
48.0
35
11
31.4
49
14
28.5
THPT Mai Anh Tuấn
152
34
13
38.2
28
15
53.5
37
14
37.8
53
18
33.9
THPT Hà Trung
137
28
12
42.8
27
13
48.1
35
16
45.7
47
15
31.9
THPT Hoàng Lệ Kha
132
28
11
39.2
25
9
36.0
35
13
37.1
44
13
29.5
Tổng
561
129
50
41.3
105
49
46.6
142
54
38.0
193
65
31.0
	Qua bảng 3.1. Chúng tôi thấy số lần sử dụng kỹ thuật cầm bóng qua người hai bước lên rổ tuy ít hơn so với các kỹ thuật khác, nhưng hiệu quả mang lại cao hơn. Tuy nhiên, đội tuyển Bóng rổ nam trường THPT Hoàng Lệ Kha. , với số lần sử dụng không thua kém so với các đội bóng còn lại, nhưng tỷ lệ thành công chỉ chiếm 36.0%, thấp hơn so với các đội bóng khác. Vì vậy chúng tôi nhận thấy, nếu có hệ thống bài tập phù hợp, sắp xếp một cách khoa học vào quá trình huấn luyện sẽ có thể nâng cao được hiệu quả sử dụng kỹ thuật đột phá qua người hai bước lên rổ, từ đò nâng cao hệu quả thi đấu cho học sinh trường THPT Hoàng Lệ Kha. .
	3.1.2. Thực trạng sử dụng bài tập đột phá qua người hai bước lên rổ của học sinh nam trường THPT Hoàng Lệ Kha. 
	Để đánh giá được thự trạng kỹ thuật đột phá qua người hai bước lên rổ đề tài tiến hành nghiên cứu chương trình giảng dạy, đồng thời tổ chức phỏng vấn các giáo viên, HLV đội tuyển Bóng rổ nam học sinh nam trường THPT Hoàng Lệ Kha. về nội dung huấn luyện kỹ thuật đột phá qua người hai bước lên rổ cho học sinh nam trường THPT Hoàng Lệ Kha. . Kết quả phỏng vấn được trình bày ở bảng 3.2.
Bảng 3.2. Kết quả phỏng vấn về nội dung huấn luyện nâng cao kỹ thuật đột phá qua người hai bước lên rổ cho học sinh nam trường THPT Hoàng Lệ Kha.
TT
Nội dung bài tập
Sử dụng
Không sử dụng
Bài tập không bóng
1
Chạy biến hướng
+
2
Bật cóc
+
3
Chạy tốc độ 20m
+
4
Bật với bảng
+
5
Di động bật nhảy 1 chân, tay với bảng
+
Bài tập có bóng
6
Dẫn bóng thực hiện hai bước lên rổ
+
7
Nhận bóng thực hiện bước thuận, bước chéo hai bước lên rổ
+
8
Dẫn bóng số 8 thực hiện hai bước lên rổ tựa bảng
+
9
Dẫn bóng qua 3 vòng tròn hai bước lên rổ
+
10
Dẫn bóng luồn cọc lên rổ
+
11
Dẫn bóng đổi tay sau lưng qua người lên rổ
+
12
Dẫn bóng quay người 360° đột phá ném rổ
+
13
Tại chỗ ném rổ tựa bảng ở cự ly gần bên trái và bên phải
+
14
Nhận bóng quay người 180° hai bước lên rổ
+
15
Kết hợp dẫn, chuyền, quay người hai bước lên rổ
+
	Qua bảng 3.2. thấy rằng: Số lượng bài tập sử dụng để huấn luyện còn ít, đơn điệu, ít sử dụng
các bài tập bổ trợ di chuyển chỉ áp dụng vào các bài tập thực hiện kỹ thuật các Giáo Viên đã sử dụng các hình thức tập luyên cơ bản để nâng cao kỹ thuật ném rổ cho học sinh.Vì vậy chưa tạo được hưng phấn, chưa phát huy được tác dụng của kỹ thuật cầm bóng qua người hai bước lên rổ cho học sinh trường THPT Hoàng Lệ Kha. 
	3.2. Lựa chọn và đánh giá hiệu quả các bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật đột phá qua người hai bước lên rổ của học sinh nam trường THPT Hoàng Lệ Kha. 
3.2.1. Lựa chọn các bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật đột phá qua người hai bước lên rổ của học sinh nam trường THPT Hoàng Lệ Kha. .
	Để giải quyết nhiệm vụ này chúng tôi đã nghiên cứu cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn, các tài liệu chuyên môn kết hợp với phương pháp trao đổi phỏng vấn các giáo viên, chuyên gia, HLV. Chúng tôi đã xác định được 20 bài tập chuyên môn có thể ứng dụng để huấn luyện nâng cao hiệu quả thực hiện kỹ thuật đột phá qua người 2 bước lên rổ cho học sinh nam trường THPT Hoàng Lệ Kha. 
	Để chọn các bài tập một cách khách quan, chính xác, đề tài đã tiến hành phỏng vấn đối với các giáo viên, HLV, chuyên gia nhiều kinh nghiệm. Kết quả phỏng vấn được trình bày ở bảng 3.3	
Bảng 3.3. Kết quả phỏng vấn lựa chọn các bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật cầm bóng qua người hai bước lên rổ (n = 15)
TT
Tên bài tập
Kết quả phỏng vấn
Số phiếu tán thành
Tỷ lệ %
1
Chạy biến hướng
13
86.6
2
Bật cóc
14
93.3
3
Di chuyển không bóng
7
46.6
4
Chạy bước nhỏ tại chỗ trong 20s
12
80
5
Dẫn bóng luồn cọc lên rổ
14
93.3
6
Chạy biến hướng dừng nhanh quay sau nhận bóng ném rổ
12
60
7
Dẫn bóng đổi tay sau lưng qua người lên rổ
13
86.6
8
Dẫn bóng số 8 thực hiện hai bước lên rổ tựa bảng
10
66.6
9
Phối hợp yểm hộ qua người lên rổ
9
60
10
Phối hợp sinh ứng qua người lên rổ
8
53.3
11
Di động hai người chuyền bóng ném rổ
11
73.3
12
Dẫn bóng thay đổi tốc độ qua người
10
66.6
13
Chạy biến hướng nhận bóng nhảy ném rổ
11
70
14
Tại chỗ ném rổ tựa bảng ở cự ly gần bên trái và bên phải
9
60
15
Dẫn bóng quay 360° qua người (đổi tay và không đổi tay)
12
80
16
Dẫn bóng quay người hai bước ném rổ
9
60
17
Nhận bóng dừng nhanh đột phá bước thuận, bước chéo
14
93.3
18
Kết hợp động tác giả đột phá qua người lên rổ
14
93.3
19
Kết hợp dẫn, chuyền, quay người hai bước lên rổ
11
73.3
20
Nhận bóng quay người 180° hai bước lên rổ
10
66.6
	Qua phỏng vấn các giáo viên, HLV, chuyên gia nhiều kinh nghiệm chúng tôi lựa chọn được 8 bài tập có số phiếu tán thành cao nhất:
Chạy biến hướng.
Bật cóc.
Chạy bước nhỏ tại chỗ trong 20s.
Dẫn bóng luồn cọc lên rổ.
Dẫn bóng đổi tay sau lưng qua người lên rổ.
Dẫn bóng quay 360° qua người (đổi tay và không đổi tay).
Nhận bóng dừng nhanh đột phá bước thuận, bước chéo.
Kết hợp động tác giả đột phá qua người lên rổ.
3.2.2. Ứng dụng và đánh giá hiệu quả một số bài tập đã lựa chọn cho học sinh nam trường THPT Hoàng Lệ Kha. 
Để có thể đánh giá được hiệu quả bài tập sau khi đã lựa chọn, đề tài tiến hành ứng dụng các bài tập vào trong quá trình thực nghiệm với học sinh nam trường THPT Hoàng Lệ Kha. . Quá trình thực nghiệm được tiến hành từ tháng 9/2015 đến tháng 01/2016.
3.2.2.1. Lựa chọn test
Để quá trình thực nghiệm đạt kết quả cao và đánh giá chính xác tác dụng của các bài tập đã lựa chọn. Trước khi tiến hành thực nghiệm đề tài tiến hành lựa chọn test kiểm tra. Trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu chuyên môn, tham khảo ý kiến của các giáo viên, HLV đề tài đã xác định được 6 test kiểm tra và đưa các test ra phỏng vấn. Kết quả phỏng vấn được trình bày ở bảng 3.4
Bảng 3.4. Kết quả phỏng vấn lựa chọn test kiểm tra kỹ thuật đột phá
 qua người 2 bước lên rổ (n=15)
TT
Test kiểm tra
Kết quả phỏng vấn
Phiếu tán thành
%
1
Tại chỗ cầm bóng qua người bước thuận, bước chéo lên rổ 10 lần tính hiệu vào rổ
14
93.3
2
Di chuyển nhận bóng đột phá qua người lên rổ ở góc 45° 10 lần - tính số quả vào rổ
11
73.3
3
Dẫn bóng quay 360°- 2x28m lên rổ
10
66.6
4
Dẫn bóng luồn cọc lên rổ (s)
13
86.6
5
Di chuyển nhận bóng lưng hướng ném quay người đột phá lên rổ 6 lần- tính số quả vào rổ
15
75
6
Thi đấu
15
100
Từ kết quả phỏng vấn trên chúng tôi đã chọn được 3 test dùng làm bài tập kiểm tra, đó là các test: 
Tại chỗ cầm bóng qua người bước thuận, bước chéo lên rổ 10 lần tính 
hiệu quả vào rổ.
2. Dẫn bóng luồn cọc lên rổ (s).
3. Thi đấu. 
Tiếp theo, đề tài xác định độ tin cậy của các chỉ tiêu lựa chọn qua phỏng vấn bằng phương pháp retest. Kết quả được trình bày ở bảng 3.5
Bảng 3.5 Độ tin cậy của các test đánh giá hiệu quả kỹ thuật test kiểm tra kỹ thuật đột phá qua người 2 bước lên rổ
STT
Nội dung kiểm tra
r
p
1
Tại chỗ cầm bóng qua người bước thuận, bước chéo lên rổ 10 lần tính hiệu quả vào rổ
0,84
<0,05
2
Dẫn bóng luồn cọc lên rổ (s).
0,85
<0,05
Qua bảng 3.5 cho thấy: ở các nội dung kiểm tra đều thu được r > 0.80 ở ngưỡng P < 0,05. Điều đó có nghĩa là các test kiểm tra trên đảm bảo đầy đủ độ tin cậy, và cho phép đánh giá được hiệu quả thực hiện kỹ thuật đột phá qua người 2 bước lên rổ của các VĐV trong điều kiện tập luyện và thi đấu. Vì thế đề tài sẽ sử dụng các test kiểm tra này trong quá trình thực nghiệm để đánh giá hiệu quả ứng dụng các bài tập mà đề tài đã lựa chọn vào quá trình thực nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện kỹ thuật đột phá qua người 2 bước lên rổ cho học sinh nam trường THPT Hoàng Lệ Kha. 
3.2.2.2. Tổ chức thực nghiệm.
	Để đảm bảo đánh giá chính xác hiệu quả ứng các bài tập mà đề tài đã lựa chọn trong quá trình thực nghiệm, trước khi bước vào thực nghiệm đề tài tiến hành kiểm tra, đánh giá hiệu quả kỹ thuật đột phá qua người hai bước lên rổ của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng. Chúng tôi tiến hành kiểm tra toàn bộ số VĐV tham gia trước thực nghiệm bằng 3 test đã lựa chọn ở trên. Sau khi kiểm tra trước thực nghiệm kết quả thu được chúng tôi trình bày ở bảng 3.6 và 3.7.
Bảng 3.6. Kết quả kiểm tra các test kỹ thuật trước thực nghiệm
TT
Nội dung kiểm tra
Nhóm TN
Nhóm ĐC
ttính
tbảng
p
1
Tại chỗ cầm bóng qua người bước thuận, bước chéo lên rổ 10 lần- tính hiệu quả vào rổ.
6,4
6,5
0,42
0,29
2,179
0,05
2
Dẫn bóng luồn cọc lên rổ (s).
7,1
7,0
0,41
0,29
	Qua bảng 3.6 ta thấy: Kết quả so sánh thành tích kiểm tra của 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng có ttính < tbảng ở ngưỡng xác suất p ≥ 0,05. Điều đó chứng tỏ hiệu quả thực hiện kỹ thuật đột phá qua người hai bước lên rổ của 2 nhóm trước thực nghiệm là tương đương nhau. 
Bảng 3.7. Hiệu quả sử dụng kỹ thuật đột phá qua người hai bước lên rổ trong thi đấu trước thực nghiệm
Nhóm
Nhóm thực nghiệm (A)
Nhóm đối chứng (B)
Chỉ số toán thống kê
Số lần thực hiện
Kết quả
Số lần thực hiện
Kết quả
Thành công
Tỷ lệ %
Thành công
Tỷ lệ %
34
14
41.1
36
15
41.6
PA =0,42
PB =0,43
p
0,42
q
0,58
ttính
0,09
tbảng
1,96
p (%)
0,05
	Kết quả thống kê qua test thi đấu thu được ở bảng 3.7 cho thấy, tỷ lệ sử dụng thành công kỹ thuật của nhóm thực nghiệm là 41,1%, tỷ lệ sử dụng thành công kỹ thuật của nhóm đối chứng là 41,6%. So sánh 2 tỷ lệ trên thu được ttính= 0,09 < tbảng = 2,179. Như vậy sự khác biệt của hai nhóm về hiệu quả sử dụng kỹ thuật là không có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất p ≥ 0,05. Hay nói cách khác, hiệu quả kỹ thuật đột phá qua người hai bước lên rổ trong thi đấu của hai nhóm trước thực nghiệm là tương đương nhau.
	3.2.2.3. Xây dựng tiến trình thực nghiệm
	Căn cứ vào trình độ của đối tượng, căn cứ vào nội dung, mục đích, khối lượng, yêu cầu bài tập, đồng thời căn cứ vào quỹ thời gian và chương trình đào tạo. Qua tham khảo ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo chuyên môn Bóng rổ, chúng tôi đã xây dựng tiến trình thực nghiệm như trình bày ở phụ lục.
Thời gian thực nghiệm gồm 3 tháng: Bao gồm 12 tuần, mỗi tuần tập vào 3 buổi, mỗi buổi 20 phút. 
Tiến trình thực nghiệm của đội học sinh nam trường THPT Hoàng Lệ Kha. 
TT
Nội dung
Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
Tuần1
Tuần2
Tuần3
Tuần1
Tuần2
Tuần3
Tuần1
Tuần2
Tuần3
1
Chạy biến hướng
+
+
+
+
+
+
+
+
+
2
Bật cóc
+
+
+
+
+
+
+
+
+
3
Chạy bước nhỏ tại chỗ trong 20s
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
4
Dẫn bóng luồn cọc lên rổ
+
+
+
+
+
+
+
+
5
Dẫn bóng đổi tay sau lưng qua người lên rổ
+
+
+
+
+
+
+
+
6
Dẫn bóng quay 360° qua người (đổi tay và không đổi tay)
+
+
+
+
+
+
+
+
7
Nhận bóng dừng nhanh đột phá bước thuận , bước chéo
+
+
+
+
+
+
+
+
+
8
Kết hợp động tác giả đột phá qua người lên rổ.
+
+
+
+
+
+
+
+
	Sau khi kết thúc quá trình thực nghiệm chúng tôi tổ chức kiểm tra để đánh giá hiệu quả kỹ thuật đột phá của hai nhóm và so sánh với nhau, đồng thời so sánh với kết quả kiểm tra trước thực nghiệm. Kết quả kiểm tra được trình bày ở bảng 3.8 và 3.9. 
Bảng 3.8: Kết quả kiểm tra của test kỹ thuật sau thực nghiệm
TT
Nội dung kiểm tra
Nhóm TN
Nhóm ĐC
ttính
tbảng
P
1
Tại chỗ cầm bóng qua người bước thuận, bước chéo lên rổ 10 lần- tính hiệu quả vào rổ.
7,5
6,7
0,26
2,59
2,179
0,05
2
Dẫn bóng luồn cọc lên rổ (s).
6,3
6,8
0,27
2,22
	Từ kết quả kiểm tra thu được ở bảng 3.7 ta thấy: Khả năng thực hiện kỹ thuật đột phá qua người hai bước lên rổ của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng đã thấy sự khác biệt rõ rệt (ttính = 2,59; 2,22 > tbảng = 2,179 ở ngưỡng xác suất p <0,05). Điều đó chứng tỏ các bài tập chúng tôi lựa chọn đã chứng tỏ hiệu quả trong việc nâng cao hiệu quả thực hiện kỹ thuật đột phá qua người hai bước lên rổ cho học sinh nam trường THPT Hoàng Lệ Kha. ở nhóm thực nghiệm.
Bảng 3.9. Kết quả thống kê hiệu quả thực hiện kỹ thuật đột phá qua người hai bước lên rổ trong thi đấu sau thực nghiệm
Nhóm
Nhóm thực nghiệm (A)
Nhóm đối chứng (B)
Chỉ số toán thống kê
Số lần thực hiện
Kết quả
Số lần thực hiện
Kết quả
Thành công
Tỷ lệ %
Thành công
Tỷ lệ %
39
26
66,6
343
14
42.4
PA = 0,68
PB= 0,44
P
0,57
Q
0,43
ttính
2,0
tbảng
1,96
p (%)
0,05
	Qua bảng 3.9 Kết quả thống kê sau 3 tháng thực nghiệm ta thấy hiệu quả sử sụng kỹ thuật đột phá qua người hai bước lên rổ của 02 nhóm chúng tôi thu được kết quả ttính > tbảng ở ngưỡng xác suất p < 0,05. Điều này có nghĩa là sau 3 tháng thực nghiệm đã có sự 

Tài liệu đính kèm:

  • docung_dung_mot_so_bai_tap_nang_cao_hieu_qua_ky_thuat_dot_pha_q.doc