Tập huấn về dạy học tích hợp ở trường Phổ thông

KHÁI NIỆM DẠY HỌC TÍCH HỢP
Tích hợp là xác lập cái chung, cái toàn thể, cái thống nhất trên cơ sở những bộ phận riêng lẻ.
DHTH là một quan điểm lý luận dạy học, hành động liên kết các đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác nhau trong cùng một kế hoạch dạy học.
Có 3 mục tiêu cơ bản của dạy học tích hợp:
- Tránh trùng lặp về nội dung thuộc các môn học khác nhau.
-Tạo mối quan hệ giữa các môn học với nhau và với kiến thức thực tiễn.
- Tạo cơ hội để hình thành và phát triển năng lực, đặc biệt là năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tập huấn về dạy học tích hợp ở trường Phổ thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TẬP HUẤN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG CHUYÊN ĐỀ 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP • Một nghiên cứu về khảo sát chương trình khoảng 20 nước của Viện KHGD Việt Nam cho thấy 100% các nước đều xây dựng chương trình theo hướng tích hợp. Tiêu biểu như Hàn Quốc, Singapore, Malaysia, Úc, Pháp, Anh, Hoa Kì, Canada, Philippines CHUYÊN ĐỀ 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP KHÁI NIỆM DẠY HỌC TÍCH HỢP Tích hợp là xác lập cái chung, cái toàn thể, cái thống nhất trên cơ sở những bộ phận riêng lẻ. DHTH là một quan điểm lý luận dạy học, hành động liên kết các đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác nhau trong cùng một kế hoạch dạy học. CHUYÊN ĐỀ 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP Làm việc nhóm: Hãy so sánh điểm khác biệt giữa mục tiêu dạy học tích hợp với dạy học một môn và điền vào bảng sau. Hãy lấy ví dụ minh họa Phương diện Liên môn Dạy từng môn Miêu tả mục tiêu Mục tiêu là . Mục tiêu là . Bản chất của mục tiêu theo đuổi Kế hoạch dạy học Tổ chức dạy học Trung tâm của việc dạy Hiệu quả của việc học Tổ chức dạy học Xuất phát từ vấn đề cần giải quyết Hoạt động học được cấu trúc chặt hoặc một dự án cần thực hiện, việc chễ theo tiến trình đã dự kiến(trước tự chủ giải quyết vấn đề cầu viện vào khi thực hiện hoạt động) hoặc diễn các kiền thức, kĩ năng thuộc các môn tự phát học khác nhau. Trung tâm của việc dạy học Nhấn mạnh đặc biệt đến sự phát triển Đặc biệt nhằm tới việc làm chủ mục và làm chủ mục tiêu lâu dài như là tiêu ngắn hạn như kiến thức các phương pháp, kĩ năng và thái độ của người học Kết quả của việc học Dẫn đến việc phát triển thái độ và kĩ Dẫn đến việc tiếp nhận kiến thức và năng phức hợp, trí tuệ cũng như tình kĩ năng phần lớn thông qua các thao cảm(đánh giá, phân tích, phê phán, tác tư duy như nhớ lại, tái tạo, sắp sáng tạo, làm việc nhóm). Hoạt động xếp học dẫn đến việc tích hợp các kiến thức đã tiếp nhận CHUYÊN ĐỀ 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG HIỆN NAY Chương trình kết cấu thành các môn học tách biệt. Cấu trúc logic thể hiện sự rút gọn của khoa học tương ứng. Còn mang tính hàn lâm, chưa coi trọng thực hành. Chú trọng nội dung, chưa quan tâm phát triển năng lực người học. Chưa chú trọng đến việc vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học vào thực tiễn cuộc sống. CHUYÊN ĐỀ 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP Các quan điểm về dạy học tích hợp Quan điểm của Xavier Rogier Tích hợp là một quan điểm lí luận day học, tích hợp có nghĩa là sự hợp nhất, sự kết hợp, sự hòa nhập, Các mức độ tích hợp: Tích hợp trong nội bộ môn học: tìm kiếm sự kết nối giữa các nội dung, chủ đề; Tích hợp đa môn: một chủ đề có thể xem xét trong nhiều môn học khác nhau; Tích hợp liên môn: phối hợp sự đóng góp của nhiều môn học để nghiên cứu và giải quyết một tình huống; Tích hợp xuyên môn: tìm cách phát triển ở học sinh những kỹ năng xuyên môn có tính chất chung và áp dụng được ở mọi nơi. CHUYÊN ĐỀ 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP Các mức độ tích hợp Liên môn (interdisciplinary): Tạo ra những kết nối giữa các môn học. Chương trình cũng xoay quanh các chủ đề/ vấn đề chung, nhưng các khái niệm hoặc các kĩ năng liên môn được nhấn mạnh giữa các môn chứ không phải trong từng môn riêng biệt. Ví dụ: Chương trình và sách giáo khoa các môn khoa học của Pháp gồm: môn Lí- Hóa, môn Sinh- Địa chất (môn Khoa học về Trái đất). Xuyên môn (transdisciplinary): Cách tiếp cận này bắt đầu bằng ngữ cảnh cuộc sống thực (real- life context). Nó không bắt đầu bằng môn học hay bằng những khái niệm hoặc kĩ năng chung. CHUYÊN ĐỀ 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP Hoạt động 1. Lựa chọn nội dung bài học tích hợp Trên bình diện MÔN HỌC Xuất phát từ một nội dung cụ thể của môn học. Kết nối nội dung với các sự vật, hiện tượng thực tiễn. Phân tích sự vật, hiện tượng thực tiễn. Chỉ ra các kiến thức, kỹ năng có trong các môn học có liên quan. Liệt kê danh sách các chủ đề; Thảo luận và thống nhất các chủ đề. CHUYÊN ĐỀ 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP Hoạt động 1. Lựa chọn nội dung bài học tích hợp Các năng lực cần hình thành cho HS: 1. Năng lực tự học. 2. Năng lực giải quyết vấn đề. 3. Năng lực sáng tạo. 4. Năng lực tự quản lí. 5. Năng lực giao tiếp. 6. Năng lực hợp tác. 7. Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông. 8. Năng lực sử dụng ngôn ngữ. 9. Năng lực tính toán. CHUYÊN ĐỀ 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP Hoạt động 1. Lựa chọn nội dung bài học tích hợp Gợi ý một số chủ đề tích hợp liên môn khoa học tự nhiên 1. Nước : Dạy ở lớp 6 8. Thực phẩm : Dạy ở lớp 8 2. Không khí : Dạy ở lớp 7 9. Nguyên tử : Dạy ở lớp 7 3. Năng lượng : Dạy ở lớp 8 10. Con người và môi trường : Dạy ở lớp 9 4. Cây trồng : :Dạy ở lớp 7 11. Biến đổi khí hậu : Dạy ở lớp 9 5. Vật nuôi : Dạy ở lớp 7 12. Cấu tạo vật chất : Dạy ở lớp 7 6. Vật liệu : Dạy ở lớp 8 13. Tài nguyên thiên nhiên : Dạy ở lớp 6 14. Năng lượng điện : Dạy ở lớp 8 CHUYÊN ĐỀ 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP Bước 1: Rà soát chương trình, SGK để tìm ra các nội dung dạy học gần giống nhau có liên quan chặt chẽ với trong các môn học của chương trình, SGK; những nội dung liên quan đến vấn đề thời sự. Bước 2: Xác định bài học tích hợp và các địa chỉ tích hợp, bao gồm: Tên bài học Đóng góp của các môn vào bài học. Bước 3: Dự kiến thời gian (bao nhiêu tiết) cho bài học tích hợp. Bước 4: Xác định mục tiêu của bài học tích hợp, bao gồm: - Kiến thức - Kĩ năng - Thái độ - Định hướng năng lực hình thành Bước 5: Xây dựng nội dung của bài học tích hợp. Căn cứ vào thời gian dự kiến, mục tiêu, thậm chí cả đặc điểm tâm sinh lí và yếu tố vùng miền để xây dựng nội dung cho phù hợp. Bước 6: Xây dựng kế hoạch bài học tích hợp (chú ý tới các PPDH tích cực). CHUYÊN ĐỀ 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP Hoạt động 3. Một số phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tích hợp Sử dụng kĩ thuật dạy học theo mảnh ghép. - Vòng 1 của kỹ thuật mảnh ghép, mỗi nhóm sử dụng giấy A0 để trình bày khái niệm, đặc điểm, tiến trình và ưu, nhược điểm của mỗi phương pháp dạy học. - Vòng 2, chia lại nhóm, mỗi thành viên của nhóm mới có trách nhiệm báo cáo kết quả thảo luận ở vòng 1 cho nhóm mới. Sau đó trình diễn sản phẩm của mỗi nhóm. CHUYÊN ĐỀ 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN Là một hình thức dạy học, trong đó người học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lí thuyết và thực tiễn, thực hành, tạo ra các sản phẩm có thể giới thiệu. CHUYÊN ĐỀ 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN PHÂN LOẠI •Theo chuyên môn •Theo quỹ thời gian •Theo nhiệm vụ CHUYÊN ĐỀ 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP DẠY HỌC WEBQUEST- KHÁM PHÁ TRÊN MẠNG Là một phương pháp dạy học, trong đó học sinh tự lực thực hiện trong nhóm một nhiệm vụ về một chủ đề phức hợp, ngắn với tình huống thực tiễn. CHUYÊN ĐỀ 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP DẠY HỌC WEBQUEST Ưu điểm • Phát triển năng lực CNTT • Tránh sa lầy vào biển thông tin trên Internet • Phát triển năng lực kết nối • CHUYÊN ĐỀ 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Ưu điểm • Phương pháp này góp phần tích cực vào việc rèn luyện tư duy phê phán, tư duy sáng tạo cho HS. Trên cơ sở sử dụng vốn kiến thức và kinh nghiệm đã có HS sẽ xem xét, đánh giá, thấy được vấn đề cần giải quyết. • Đây là phương pháp phát triển được khả năng tìm tòi, xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau. Trong khi phát hiện và giải quyết vấn đề, HS sẽ huy động được tri thức và khả năng cá nhân, khả năng hợp tác, trao đổi, thảo luận với bạn bè để tìm ra cách giải quyết vấn đề tốt nhất. • Thông qua việc giải quyết vấn đề, HS được lĩnh hội tri thức, kĩ năng và phương pháp nhận thực ("giải quyết vấn đề" không còn chỉ thuộc phạm trù phương pháp mà đã trở thành một mục đích dạy học, được cụ thể hóa thành một mục tiêu là phát triển năng lực giải quyết vấn đề, một năng lực có vị trí hàng đầu để con người thích ứng được với sự phát triển của xã hội) CHUYÊN ĐỀ 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HỖ TRỢ DẠY HỌC TÍCH HỢP -Google Drive - Wiki CHUYÊN ĐỀ 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP Hoạt động 4.Đánh giá học sinh trong dạy học tích hợp b. Vai trò: - Giúp người học tự đánh giá được quá trình học tập của mình, từ đó điều chỉnh tinh thần, thái độ, phương pháp học tập cho phù hợp. Đồng thời, họ cũng rèn luyện được kĩ năng tự đánh giá, củng cố tính cẩn thận, tự tin, nâng cao tinh thần trách nhiệm, tự chịu trách nhiệm về kết quả học tập của mình, góp phần phát huy tính tích cực trong học tập, qua đó nâng cao hiệu quả học tập. Đánh giá KQ học tập của người học còn giúp nhà quản lí đi đến những quyết định cái tiến, hoàn thiện nội dung, phát triển phương pháp dạy học nhằm ngày càng nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học. c. Chức năng: - Định hướng - Xác nhận - Đốc thúc, kích thích, tạo động lực - Sàng lọc, lựa chọn - Cải tiến, dự báo CHUYÊN ĐỀ 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP Hoạt động 4.Đánh giá học sinh trong dạy học tích hợp Nội dung Loại câu bài Nhận Thông hiểu(Mô Vận dụng Vận dụng cao Ghi chú tập hỏi/ biết(Mô tả tả yêu cầu cần thấp (Mô tả yêu yêu cầu cần đạt) hiểu(Mô tả cầu cần đạt) đạt) yêu cầu cần đạt) Câu hỏi/ bài tập định tính Bài tập định lượng Bài tập thực hành/ thí nghiệm ..
Tài liệu đính kèm:
tap_huan_ve_day_hoc_tich_hop_o_truong_pho_thong.ppt