Tạo hứng thú học Tin học 11 với một số bài tập toán, lí, tin
Giáo dục Việt Nam đang tập trung đổi mới, hướng tới một nền giáo dục tiến bộ, hiện đại ngang tầm với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Việc đổi mới giáo dục dựa trên những đường lối, quan điểm chỉ đạo giáo dục của nhà nước. Đó là những định hướng quan trọng về chính sách và quan điểm trong việc phát triển và đổi mới giáo dục. Đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá được thể hiện trong nhiều văn bản, cụ thể:
Trong Luật giáo dục điều 28 quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.[1]
Tuy nhiên, các tài liệu hướng dẫn việc đổi mới trong dạy học không nhiều, và thường chỉ dừng ở việc đưa ra yêu cầu đối với kiểm tra đánh giá. Việc tập huấn cũng chỉ đề cập chung chung là phải sử dụng nhiều loại hình, công cụ khác nhau, phương pháp khác nhau. Giáo viên chưa thực sự coi trọng việc đổi mới phương pháp dạy học tạo hứng thú cho học sinh. Hầu hết giáo viên vẫn sử dụng phương pháp truyền thống là truyền thụ kiến thức, thuyết trình, giải thích. Học sinh ghi chép, theo dõi và làm theo những gì thầy cô dạy học. Phương pháp dạy học này trở nên nhàm chán. Tình trạng đó nếu tiếp diễn thường xuyên sẽ khiến học sinh chán ghét môn học, hệ quả là những mục tiêu giáo dục sẽ không đạt được.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HOÀNG LỆ KHA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TẠO HỨNG THÚ HỌC TIN HỌC 11 VỚI MỘT SỐ BÀI TẬP TOÁN, LÍ, TIN Người thực hiện: Nguyễn Thị Hải Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh mực (môn): Tin học THANH HOÁ NĂM 2019 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HOÀNG LỆ KHA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI KỸ NĂNG VẼ MỘT SỐ BIỂU ĐỒ ĐỊA LÍ CƠ BẢN TRONG EXCEL Người thực hiện: Trương Thị Hân Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Hoàng Lệ Kha SKKN thuộc lĩnh mực (môn): Địa Lí THANH HOÁ NĂM 2017 MỤC LỤC Mục Nội dung Trang 1 Mở đầu 2 1.1 Lí do chọn đề tài 2 1.2 Mục đích nghiên cứu 2 1.3 Đối tượng nghiên cứu 3 1.4 Phương pháp nghiên cứu 3 1.5 Những điểm mới của SKKN 3 2 Nội dung Sáng kiến kinh nghiệm 3 2.1 Cơ sở lí luận 3 2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng SKKN 3 2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 4 2.3.1 Giải pháp 1: Bài tập vận dụng cho chương II 5 Bài 1 5 Bài 2 6 Bài 3 6 Bài 4 7 Bài 5 7 Bài 6 8 Bài 7 8 Bài 8 9 Bài 9 9 Bài 10 10 2.3.2 Giải pháp 2: Bài tập vận dụng cho chương III 10 Bài 1 11 Bài 2 11 Bài 3 12 Bài 4 12 Bài 5 13 Bài 6 13 Bài 7 14 Bài 8 14 Bài 9 15 2.4 Hiệu quả của SKKN đối với hoạt động giáo dục 15 3 Kết luận, kiến nghị 16 Tài liệu tham khảo 17 Danh mục các đề tài SKKN đã được đánh giá xếp loại. 18 1. MỞ ĐẦU 1.1. Lí do chọn đề tài Giáo dục Việt Nam đang tập trung đổi mới, hướng tới một nền giáo dục tiến bộ, hiện đại ngang tầm với các nước trong khu vực và trên thế giới. Việc đổi mới giáo dục dựa trên những đường lối, quan điểm chỉ đạo giáo dục của nhà nước. Đó là những định hướng quan trọng về chính sách và quan điểm trong việc phát triển và đổi mới giáo dục. Đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá được thể hiện trong nhiều văn bản, cụ thể: Trong Luật giáo dục điều 28 quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.[1] Tuy nhiên, các tài liệu hướng dẫn việc đổi mới trong dạy học không nhiều, và thường chỉ dừng ở việc đưa ra yêu cầu đối với kiểm tra đánh giá. Việc tập huấn cũng chỉ đề cập chung chung là phải sử dụng nhiều loại hình, công cụ khác nhau, phương pháp khác nhau. Giáo viên chưa thực sự coi trọng việc đổi mới phương pháp dạy học tạo hứng thú cho học sinh. Hầu hết giáo viên vẫn sử dụng phương pháp truyền thống là truyền thụ kiến thức, thuyết trình, giải thích. Học sinh ghi chép, theo dõi và làm theo những gì thầy cô dạy học. Phương pháp dạy học này trở nên nhàm chán. Tình trạng đó nếu tiếp diễn thường xuyên sẽ khiến học sinh chán ghét môn học, hệ quả là những mục tiêu giáo dục sẽ không đạt được. Bộ môn Tin học THPT thường ít được học sinh quan tâm, yêu thích vì nó không thuộc tổ hợp môn thi THPT Quốc gia. Nhất là Tin học lớp 11, một nội dung kiến thức về lập trình rất khó và cần rất nhiều sự tư duy sâu và khả năng sáng tạo. Mặt khác tin học 11 không như tin học 10, 12 là các chương trình ứng dụng gắn liền với thực tế, dễ hiểu, dễ vận dụng, dễ hình dung. Tin học 11 thường rất ít ứng dụng dễ thấy do vậy khó tiếp cận, khó gần gũi đối với các em học sinh. Trong nhiều năm giảng dạy, tôi thấy việc tạo hứng thú cho học sinh yêu thích môn tin học là một việc làm rất cần thiết và cần đầu tư. Từ thực tế tôi thấy học sinh thường yêu thích các môn trong tổ hợp thi ĐH như Toán, Lý, Hóa, Sinh, Tiếng Anh... Do vậy tôi nghĩ rằng phải hình thành sáng kiến để vận dụng tin học 11 lập trình giải các bài toán mà các em yêu thích ở các bộ môn khác.[2] Tất cả những lí do trên, là động lực quan trọng khiến tôi quyết định lựa chọn đề tài:“TẠO HỨNG THÚ HỌC TIN HỌC 11 VỚI MỘT SỐ BÀI TẬP TOÁN, LÍ, TIN” 1.2. Mục đích nghiên cứu - Nâng cao chất lượng dạy và học môn Tin học trong trường phổ thông, đặc biệt là dạy học lập trình ở Tin học lớp 11. - Góp phần đổi mới phương pháp dạy học trong trường phổ thông nói chung và môn Tin học nói riêng. - Góp phần khơi dậy lòng đam mê, yêu thích và hứng thú khi học môn Tin học của học sinh. Đặc biệt là giúp các em nhìn thấy những ứng dụng đơn giản, cụ thể, gần gũi, thiết thực của lập trình trong môi trường học tập của bản thân. 1.3. Đối tượng nghiên cứu - Học sinh khối 11 trường THPT Hoàng Lệ Kha năm học 2018-2019 - Các bài tập thuộc các môn Toán, Lí, Tin 1.4. Phương pháp nghiên cứu - Dựa trên cơ sở lý thuyết của các môn Khoa học tự nhiên như Toán, Lí, Tin. Nhất là môn Toán - môn học cơ sở cho sự phát triển tư duy lập trình trong Tin học. - Dựa trên cơ sở lý thuyết của Ngôn ngữ lập trình Pascal. Sự hoạt động tuần tự từng bước của máy tính khi thực hiện chương trình.[3] - Thu thập dữ liệu thông qua việc hỏi học sinh về mức độ biết, hiểu và vận dụng ngôn ngữ lập trình Pascal vào giải các bài toán trong các môn học khác. - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin, phương pháp thống kê, xử lý số liệu. 1.5. Những điểm mới của sáng kiến Khảo sát, đánh giá về mức độ yêu thích môn học của học sinh trước và sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1. Cơ sở lí luận Tạo hứng thú cho người học luôn là một vấn đề quan trọng trong hoạt động dạy - học. Bởi vì, như chúng ta biết, dạy - học là một hoạt động phức tạp, trong đó chất lượng, hiệu quả cơ bản phụ thuộc vào người học. Và điều này lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố, như: năng lực nhận thức, động cơ học tập, sự quyết tâm...; nó còn phụ thuộc vào: môi trường học tập, người tổ chức quá trình dạy học, sự hứng thú trong học tập. Các nhà nghiên cứu tâm lý học cho rằng, hứng thú là thái độ đặc biệt của cá nhân đối với đối tượng nào đó. Sự hứng thú biểu hiện trước hết ở sự tập trung chú ý cao độ, sự say mê của chủ thể hoạt động. Sự hứng thú gắn liền với tình cảm con người. Trong bất cứ công việc gì, nếu có hứng thú làm việc, con người sẽ có cảm giác dễ chịu với hoạt động, làm nẩy sinh khát vọng hành động một cách có sáng tạo. Ngược lại, nếu không có hứng thú, dù là hoạt động gì cũng sẽ không đem lại hiệu quả cao. Đối với các hoạt động nhận thức, sáng tạo, hoạt động học tập, khi không có hứng thú, kết quả sẽ không là gì hết, thậm chí xuất hiện cảm xúc tiêu cực. Việc học mà người học không hiểu, không có hứng thú, có tính chất đối phó, miễn cưỡng thì người học may lắm chỉ tiếp thu được một lượng kiến thức rất ít, không sâu, không bản chất. Vì thế rất dễ quên. Khi có hứng thú, say mê trong nghiên cứu, học tập thì việc lĩnh hội tri thức trở nên dễ dàng hơn; ngược lại, khi nắm bắt được vấn đề, tức là hiểu được bài thì người học lại có thêm hứng thú. Trên thực tế, những người không thích, không hứng thú khi học môn học nào đó thường là những người không học tốt môn học đó. Chính vì vậy, việc tạo hứng thú cho người học được xem là yêu cầu bắt buộc đối với bất cứ ai làm công tác giảng dạy, đối với bất cứ bộ môn khoa học nào. 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm -Thuận lợi: Trường THPT Hoàng Lệ Kha nơi tôi công tác là nơi có môi trường giáo dục hàng đầu của tỉnh. Lãnh đạo nhà trường luôn quan tâm đến việc phát triển toàn diện học sinh. Vì thế tất cả các bộ môn đều được quan tâm đầu tư và tạo điều kiện tốt. Nhà trường cũng luôn chú ý xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp, khoa học tạo điều kiện cho giáo viên có cơ hội phát huy năng lực bản thân. Hầu hết các em đều thông minh, ngoan ngoãn, có ý thức học tập tốt, rất thuận lợi cho giáo viên trong thực hiện các hoạt động giáo dục. -Khó khăn: Môn Tin học ở trường là môn học có số lượng tiết dạy ít. Khi bước vào học phổ thông thì học sinh đã bắt đầu định hình học theo khối để thi đại học. Thời gian học chủ yếu dành cho các môn học chính như Toán, Lý, Hóa, Văn, Anh. Tin học là một môn phụ nên thời gian để học chỉ là những tiết học ở trên lớp. Đối với Tin học 10, 12 thì tính ứng dụng của môn học trong thực tế các em dễ dàng nhìn thấy và thực hiện được luôn. Còn với Tin học 11 thuộc về lĩnh vực lập trình, khó có sản phẩm để các em nhìn thấy. Thực ra môn Tin học có liên quan tới các môn học khác rất nhiều. Đặc biệt nội dung lập trình trong môn học Tin học lại có liên quan rất nhiều đến kiến thức các môn khoa học tự nhiên như Toán, Lí, liên quan nhiều đến tư duy Toán học. Nếu học sinh yếu tư duy về Toán học thì sẽ rất là khó khăn khi lập trình. Hơn nữa việc tư duy thuật toán cũng là một nội dung khó đối với các em. Điều này dẫn đến rất nhiều học sinh không thích và học kém môn học này. Vì thế giáo viên phải tạo được hứng thú cho học sinh trong quá trình học là điều tất yếu để học sinh thấy được tầm quan trọng của môn học. Trước khi thực hiện đề tài tôi đã tiến hành khảo sát ở một số lớp với nội dung: Đó là mức độ yêu thích đối với môn Tin học. Kết quả thu được như sau: (Bảng thống kê mức độ yêu thích đối với môn Tin học): Lớp/sỹ số Thích học Bình thường Không thích Số lượng % Số lượng % Số lượng % 11b3- 39 hs 10 26% 16 41% 13 33% 11b4- 41 hs 10 24% 15 37% 16 39% 11b6- 47 hs 8 17% 23 49% 16 34% 11b8- 31hs 5 16% 9 29% 17 55% Tổng số 158 hs 33 21% 63 40% 62 39 % 2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề. Khi dạy tin 11 thì những bài đầu là những bài giới thiệu tổng quan về ngôn ngữ lập trình, giới thiệu một số khái niệm trong lập trình. Ở những bài đầu học sinh sẽ cảm thấy hơi đơn điệu và nhàm chán. Ở những bài này khi dạy tôi luôn luôn nhấn mạnh với các em phải hiểu, nhớ và thuộc lí thuyết thì mới vận dụng lập trình được ở những nội dung sau. Cũng giống như môn Toán, Lí, Hóa để làm được bài tập các em phải nhớ, hiểu công thức thì mới vận dụng để làm bài được. 2.3.1. Giải pháp 1: Bài tập vận dụng cho chương II Quá trình dạy chương II giáo viên cần truyền đạt tới các em những kiến thức cơ bản nhất của ngôn ngữ lập trình. Cách thức dẫn dắt vấn đề thật đơn giản gần gũi để các em không có cảm giác sợ hãi, lo lắng. Bước khởi đầu tiếp cận là rất quan trọng. Trong lúc dạy giáo viên nên lồng ghép những câu như “Tin học cũng như Toán, như Lý. Để viết được chương trình các em cần nhớ cú pháp, câu lệnh giống như việc các em làm bài tập cần nhớ công thức để vận dụng”. Kiến thức trọng tâm của chương giáo viên cần truyền tải tới học sinh: - Chương trình thường gồm hai phần : Khai báo, thân - Nhớ ý nghĩa các từ khóa để dùng khi viết chương trình: Program, Uses, Var, Const, Begin, End. - Tên, phạm vi lưu trữ các kiểu dữ liệu: Byte, Integer, Longint, Word, Real, Char, Boolean.. - Các phép toán, các phép so sánh, phép toán quan hệ - Các hàm số học chuẩn: ABS, SQR, SQRT, Sin, Cos, - Hai lệnh nhập, in dữ liệu : Read,Readln, Write, Writeln Trong khi học chương II thì ta có thể vận dụng kiến thức toán học vào để làm một số bài tập. Giáo viên có thể lồng ghép các bài này trong các tiết dạy lí thuyết. Đến mỗi phần tương ứng nên cho học sinh xem những gì mà máy tính làm được. Hoặc ở các tiết thực hành giáo viên có thể giao thêm bài để các em tự mình viết trên máy. Từ đó các em dễ cảm nhận được ứng dụng của lập trình trong quá trình học. Bài 1: Tôi chuyển thành bài toán tin như sau: Viết chương trình tính giá trị của các biểu thức lượng giác. a) 4(Cos240 + Cos480-Cos840-Cos120) b) 96SinCos Cos Cos Cos c) Tan90-Tan630+Tan810- Tan270 Program Bai9Tr161; Const pi=3.14; Begin Writeln(‘KQ cau a =’, 4*(Cos(24*pi/180) + Cos(48*pi/180)-Cos(84*pi/180) -Cos(12*pi/180))); Writeln(‘KQ cau b =’, 96*SQRT(3)*Sin(pi/48)*Cos(pi/48) Cos(pi/24)* Cos(pi/12)* Cos(pi/6)); Writeln(‘KQ cau c =’, Sin(9*pi/180)/Cos(9*pi/180) - Sin(63*pi/180)/Cos(63*pi/180) + Sin(81*pi/180)/Cos(81*pi/180) - Sin(27*pi/180)/Cos(27*pi/180)); Readln; End. (Nguồn: Bài 9-Trang161-SGK Đại số10) [4] Chương trình Đối với dạng bài này giúp học sinh hiểu qui tắc tính hàm lượng giác trong Pascal. Đó là đối số không nhận giá trị độ mà nhận giá trị radian thông qua sử dụng hằng Pi có sẵn trong NNLT. Bài này trong toán học học sinh dễ dàng giải được bằng cách biến đối hàm lượng giác hoặc bấm máy tính cầm tay nhưng tôi muốn giới thiệu tới học sinh để các em thấy, hình dung ra được qui trình làm việc của máy tính thông qua một NNLT. Vậy để tính được các em cần nhớ hàm lượng giác Sin, Cos, đối số của các hàm này chỉ tính theo đơn vị Radian và được đặt trong (). Muốn tính được giá trị của một biểu thức trên máy tính thì người lập trình cần phải đưa về ngôn ngữ để máy tính hiểu được thông qua các quy tắc, quy ước, cú pháp của từng ngôn ngữ lập trình. Bài 2 Cho tam giác ABC góc A = 600, góc B= 450 , b = 4cm. Tính hai cạnh a và c Kim phút và kim giờ của đồng hồ lớn nhà Bưu điện Tp Hà Nội theo thứ tự dài 1,75m và 1,26m. Hỏi trong 15 phút, mũi kim phút vạch nên cung tròn có độ dài bao nhiêu mét? Cũng câu hỏi đó cho mũi kim giờ Program Bai2Tr190Đaiso10Nc; Const pi=3.14; Begin Writeln(‘mui kim phut vach cung tron co do dai la:’,1.75*pi/2); Writeln(‘mui kim gio vach cung tron co do dai la:’,1.26*pi/24); Readln; End. (Nguồn: Bài 2-Trang190-SGK Đại số10 Nâng cao) [5] Bài này các em đã giải được trong toán học rồi, giờ đây giải bài toán này trong lập trình Pascal thì như thế nào, điều này sẽ tạo ra hứng thú học tập cho các em. Các em cần nhớ lại kiến thức toán học . Trong 15 phút , mũi kim phút vạch cung tròn có số đo rad nên cung đó có độ dài là .1,75. Mũi kim giờ vạch cung tròn có số đo rad nên cung đó có độ dài là .1,26. Chương trình: Bài 3 (Nguồn: Bài 19-Trang 65-SGK Hình học 10 Nâng cao) [7] Các em nhớ lại định lí sin trong tam giác = ==2R. Từ đó a=; c=. Từ bộ các công thức lượng giác đã biết ta chỉ việc sử dụng câu lệnh gán trong chương trình là sẽ tính được yêu cầu của bài toán. Cuối cùng là in kết quả ra màn hình. Chương trình: Program Bai4Tr59Hinh10; Var s,a,b,c,p:real; Begin Write(‘Nhap vao do lon cac canh a,b,c =’ ); Readln(a,b,c); P:=(a+b+c)/2; s:=sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c)); Writeln(‘Dien tich tam giac la:’,s:5:2); Readln; End. Program Bai19Tr65Hinh10Nc; Const pi=3.14; Var gocc,c,a:real; Begin b:=4; gocc:=180-60-45; a:=(b*Sin(60*pi/180))/Sin(45*pi/180); c:=(b*Sin(gocc*pi/180))/Sin(45*pi/180); Writeln(‘Do lon goc C=’,gocc); Writeln(‘Canh a =’,a:4:1); Writeln(‘Canh c =’,c:4:1); Readln; End. Tính diện tích S của tam giác có số đo các cạnh lần lượt là 7,9,12. Tam giác ABC có các cạnh a=7cm; b=8 cm và c=6 cm. Tính ma Bài 4 (Nguồn: Bài 4-Trang 59-SGK Hình học10) [6] Để chương trình bài này giáo viên hỏi học sinh công thức tính diện tích tam giác khi biết độ dài 3 cạnh. Công thức Herong. S = với p là nửa chu vi. Chương trình: Bài 5 (Nguồn: Bài 24-Trang 66-SGK Hình học10 Nâng cao) [7] Tương tự mục tiêu trên thông qua bài này học sinh được học, nhớ lại kiến thức trong toán học và từ đó vận dụng viết chương trình trong pascal. Qua đây các em nhìn thấy được những ứng dụng cụ thể của ngôn ngữ lập trình trong việc giải toán. Công thức tính độ dài các trung tuyến ứng với mỗi cạnh là: ma2=AM2=; mb2=; mc2= Chương trình để giải bài toán này có lẽ là rất đơn giản. Tôi xin phép không viết ra ở đây. Bài 6 Program Bai10Tr27Li10; Const g=10m/s2; Var v,h,t:real; Begin Write(‘Nhap h=’ ); readln(h); V:= sqrt(2*g*h); t:= v/g Write(‘Van toc khi cham dat la:’,v:4:2); Write(‘Thoi gian cham dat la:’,t:4:2); Readln; End. Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống đất. Tính thời gian và vận tốc của vật khi chạm đất. Lấy g=10m/s2 Hai quả cầu nhỏ mang hai điện tích có độ lớn bằng nhau. Đặt cách nhau 10cm trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực là 9.10-3N. Xác định điện tích của hai quả cầu đó. (Nguồn: Bài 10-Trang 27-SGK Vật lí 10) [8] Để viết chương trình cho bài toán trên học sinh cần phải nắm được công thức tính vận tốc khi chạm đất của một vật rơi từ độ cao h: v =, trong đó g=10m/s2. Sau khi tính được v thì các em tiếp tục tính thời gian bằng công thức v=gt → t= Giáo viên định hướng học sinh khai báo hằng g, biến h được nhập vào từ bàn phím. Nếu được nhập vào từ bàn phím bài toán có thể phát triển với nhiều giá trị khác nhau của độ cao h. Chương trình Bài 7 (Nguồn:Bài8-Trang 10-SGK Vật lí 11)[9] Khi giới thiệu bài này giáo viên hỏi học sinh công thức tính lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm trong chân không là gì? F=k với k=9.109 Đây là công thức trong vật lí 11 các em đã được học. Chắc chắn các em cũng đã được giải bài này trong môn lí rồi. Từ công thức tính F trên dễ dàng suy ra tích q1q2=(F.r2)/k. F,r,k là các đại lượng đã biết. Vì hai quả cầu mang hai điện tích có độ lớn bằng nhau nên q= Giáo viên định hướng học sinh khai báo hằng k, biến F,r được nhập vào từ bàn phím. Nếu được nhập vào từ bàn phím bài toán có thể phát triển với nhiều bộ giá trị khác nhau của F và r. Đối với những giá trị rất lớn, hoặc rất nhỏ giáo viên hướng dẫn các em viết dưới dạng dấu phẩy động được quy định trong ngôn ngữ lập trình ví dụ như sau: 5.1012=5E+12, 1,6.10-19= 1.6E-19 Chương trình: Program Bai9Tr29Li11; Const q=1.6E-19;{số ở dạng dấu phẩy động} Var a,u:real; Begin Write(‘Nhap hieu dien the U=’ ); readln(u); a:=u*q; Writeln(‘Cong ma luc dien tac dung len =’,a:4:2); Readln; End. Program Bai8Tr10Li11; Const k=0.9E+10;{số ở dạng dấu phẩy động} Var q,f,r:real; Begin Write(‘Nhap r (don vi doi ra m)=’ ); readln(r); Write(‘Nhap f=’ ); readln(f); q:=sqrt(f*sqr(r)/k); Writeln(‘Dien tich cua hai qua cau =’,q:8:2); Readln; End. Tính công mà lực điện tác dụng lên 1 Electron sinh ra khi nó chuyển động từ M đến N. Biết hiệu điện thế UMN=50v. Viết chương trình thực hiện yêu cầu trên. Một điện lượng 6,0mc dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2,0s. Viết chương trình tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này. Bài 8 (Nguồn: Bài 9-Trang29-SGK Vật lí 11) [9] Để viết chương trình cho bài trên không khó. Vấn đề là học sinh cần nhớ được công thức tính hiệu điện thế giữa hai điểm M và N. Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N bằng tỉ số giữa công mà lực điện tác dụng khi vật mang điện tích chuyển động từ M đến N với điện tích của vật. Ở bài này vật mang điện tích là Electron, có q=1,6.10-19(c). UMN = Từ đây suy ra AMN=UMN.q Chương trình: Bài 9 (Nguồn: Bài 13-Trang 45-SGK Vật lí 11) [9] Với bài này học sinh cần nêu được công thức tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là I = . Để ra đơn vị cường độ dòng điện là Ampe thì điện lượng phải được đổi về đơn vị culong. Giáo viên hỏi 1mc thì bằng bao nhiêu c? (1mc=10-3c). Khi đã biết công thức trong lí thì việc viết chương trình trên máy trở nên đơn giản, dễ dàng, Chương trình: Program Bai13Tr45Li11; Var q,I,t:real; Begin Write(‘Nhap vao q,t=’ ); readln(q,t); I:=q/t; Writeln(‘Cuong do dong dien la =’,I:4:2); Readln; End. Trong khoảng thời gian đóng công tắc để chạy một tử lạnh thì cường độ dòng điện trung bình đo được là 6A. Khoảng thời gian đóng công tắc là 0,50s. Viết chương trình tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn nối với động cơ của tủ lạnh. Kiến thức trọng tâm của chương giáo viên cần truyền tải tới học sinh: - Cấu trúc rẽ nhánh thiếu IF THEN ; - Cấu trúc rẽ nhánh đủ IF THEN ELSE ; - Câu lệnh ghép được đặt trong BEGIN END; - Cấu trúc lặp biết trước số lần lặp FOR := TO DO ; FOR := DOWNTO DO ; - Cấu trúc lặp chưa biết trước số lần lặp WHILE DO ; Cũng tương tự như vậy tôi xin đề xuất một số bài tập vật lí có thể giải dễ dàng khi lập trình trên máy như sau: Bài 10 (Nguồn: Bài 14-Trang 45-SGK Vật lí 11) [9] Để viết chương trình bài này học sinh chỉ việc vận dụng công thức tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ở trên, rồi đưa về công thức tính q=I.t với I, t ta có thể nhập từ bàn phím. 2.3.2. Giải pháp 2: Bài tập vận dụng cho chương III Ở chương III bài tập không còn đơn giản nữa, bước đầu đã có sự tư duy. Để làm được bài tập ở chương này học sinh cần nhớ cú pháp và hiểu sự hoạt động của câu lệnh If, For, While. Đặc biệt giáo viên cần giải thích, minh họa được sự hoạt động của máy tính khi gặp các câu lệnh này, máy tính sẽ thực hiện như th
Tài liệu đính kèm:
- tao_hung_thu_hoc_tin_hoc_11_voi_mot_so_bai_tap_toan_li_tin.doc