SKKN Xây dựng Chuyên đề dạy học tích hợp các bài thực hành gắn với hoạt động trải nghiệp thực tế ở doanh nghiệp – phần Tạo lập doanh nghiệp môn công nghệ 10 cho học sinh khối 10 trường THPT Lê Viết Tạo nhằm nâng cao hiệu quả dạy học

SKKN Xây dựng Chuyên đề dạy học tích hợp các bài thực hành gắn với hoạt động trải nghiệp thực tế ở doanh nghiệp – phần Tạo lập doanh nghiệp môn công nghệ 10 cho học sinh khối 10 trường THPT Lê Viết Tạo nhằm nâng cao hiệu quả dạy học

Xuất phát từ yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng

yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện phát triển kinh tế thị

trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, trong đó cần đổi

mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng

coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học. Nâng cao chất lượng,

hiệu quả nghiên cứu và ứng dụng khoa học, công nghệ theo Nghị quyết 29 tại

Hội Nghị Trung ương VIII khóa XI của Ban Chấp hành Trung ương Đảng.

Thực hiện nguyên lý giáo dục học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao

động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với

giáo dục gia đình và giáo dục xã hội. Bộ môn Công nghệ là môn học mang

nhiều tính kĩ thuật, thực tiễn gần gũi với đời sống và sản xuất. Dạy học môn

công nghệ phải là môn học đi đầu trong thực hiện nguyên lý giáo dục.

Xuất phát từ phong trào “Khởi nghiệp” trước cuộc cách mạng công nghiệp

4.0, cần phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, tự giác trong việc học tập và

tiếp cận nhanh với khoa học, công nghệ thế giới, hình thành tư duy nhạy bén

trong kinh doanh là điều cần thiết phải trang bị cho học sinh trong công tác

hướng nghiệp ở trường THPT.

Trong môn công nghệ 10, phần “Tạo lập doanh nghiệp” các tiết dạy thực

hành nội dung mới chỉ thiết kế theo kiểu vận dụng kiến thức lý thuyết để giải

quyết các bài tập tình huống lý thuyết, tổ chức trên lớp học, không gắn với trải

nghiệp thực tế vì vậy gây nhàm chán, thiếu thực tế, phát huy kém tính tích cực,

chủ động, sáng tạo và không gây hứng thú trong học tập của học sinh; các bài

thực hành tổ chức riêng lẻ không hệ thống. Xuất phát từ những tồn tại đó cần

phải thiết kế lại các bài thực hành thành một chuyên đề tích hợp dạy thực hành

qua trải nghiệp thực tế mang tính hệ thống, có logic, có tính ứng dụng, tính khả

thi và đảm bảo nâng cao chất lượng hiệu quả dạy học. Vì vậy chúng tôi xây

dựng sáng kiến: “Xây dựng chuyên đề dạy học tích hợp các bài thực hành

gắn với hoạt động trải nghiệp thực tế ở doanh nghiệp – phần Tạo lập doanh

nghiệp môn công nghệ 10 cho học sinh khối 10 trường THPT Lê Viết Tạo

nhằm nâng cao hiệu quả dạy học”.

pdf 23 trang thuychi01 9720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Xây dựng Chuyên đề dạy học tích hợp các bài thực hành gắn với hoạt động trải nghiệp thực tế ở doanh nghiệp – phần Tạo lập doanh nghiệp môn công nghệ 10 cho học sinh khối 10 trường THPT Lê Viết Tạo nhằm nâng cao hiệu quả dạy học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 1 
1. Mở đầu 
1.1. Lí do chọn đề tài 
 Xuất phát từ yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng 
yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện phát triển kinh tế thị 
trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, trong đó cần đổi 
mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng 
coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học. Nâng cao chất lượng, 
hiệu quả nghiên cứu và ứng dụng khoa học, công nghệ theo Nghị quyết 29 tại 
Hội Nghị Trung ương VIII khóa XI của Ban Chấp hành Trung ương Đảng. 
 Thực hiện nguyên lý giáo dục học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao 
động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với 
giáo dục gia đình và giáo dục xã hội. Bộ môn Công nghệ là môn học mang 
nhiều tính kĩ thuật, thực tiễn gần gũi với đời sống và sản xuất. Dạy học môn 
công nghệ phải là môn học đi đầu trong thực hiện nguyên lý giáo dục. 
 Xuất phát từ phong trào “Khởi nghiệp” trước cuộc cách mạng công nghiệp 
4.0, cần phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, tự giác trong việc học tập và 
tiếp cận nhanh với khoa học, công nghệ thế giới, hình thành tư duy nhạy bén 
trong kinh doanh là điều cần thiết phải trang bị cho học sinh trong công tác 
hướng nghiệp ở trường THPT. 
 Trong môn công nghệ 10, phần “Tạo lập doanh nghiệp” các tiết dạy thực 
hành nội dung mới chỉ thiết kế theo kiểu vận dụng kiến thức lý thuyết để giải 
quyết các bài tập tình huống lý thuyết, tổ chức trên lớp học, không gắn với trải 
nghiệp thực tế vì vậy gây nhàm chán, thiếu thực tế, phát huy kém tính tích cực, 
chủ động, sáng tạo và không gây hứng thú trong học tập của học sinh; các bài 
thực hành tổ chức riêng lẻ không hệ thống. Xuất phát từ những tồn tại đó cần 
phải thiết kế lại các bài thực hành thành một chuyên đề tích hợp dạy thực hành 
qua trải nghiệp thực tế mang tính hệ thống, có logic, có tính ứng dụng, tính khả 
thi và đảm bảo nâng cao chất lượng hiệu quả dạy học. Vì vậy chúng tôi xây 
dựng sáng kiến: “Xây dựng chuyên đề dạy học tích hợp các bài thực hành 
gắn với hoạt động trải nghiệp thực tế ở doanh nghiệp – phần Tạo lập doanh 
nghiệp môn công nghệ 10 cho học sinh khối 10 trường THPT Lê Viết Tạo 
nhằm nâng cao hiệu quả dạy học”. 
1.2. Mục đích nghiên cứu 
 - Xây dựng được chuyên đề dạy học tích hợp phần lâm sản với các bài thực 
hành phần tạo lập doanh nghiệp. 
 - Ứng dụng dạy học chuyên đề trên gắn với hoạt động trải nghiệm sáng tạo 
tại doanh nghiệp ở địa bàn gần nhà trường nhằm nâng cao hiệu quả dạy học 
công nghệ 10 tại trường THPT Lê Viết Tạo. 
1.3. Đối tượng nghiên cứu: học sinh lớp 10 trường THPT Lê Viết Tạo 
1.4. Phương pháp nghiên cứu 
 Nghiên cứu lý thuyết 
 Thăm dò ý kiến đồng nghiệp 
 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 
 2 
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm 
 - Căn cứ yêu cầu đổi mới theo Nghị quyết 29 tại Hội Nghị Trung ương VIII 
khóa XI của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện 
giáo dục và đào tạo. 
 - Căn cứ Nguyên lý giáo dục (theo Luật Giáo dục 2005). Hoạt động giáo dục 
phải được thực hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao 
động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với 
giáo dục gia đình và giáo dục xã hội. 
- Căn cứ chuẩn kiến thức, kĩ năng, yêu cầu về thái độ đối với học sinh của 
chương trình môn Công nghệ ban hành theo quyết định 16/2006/QĐ-BGDĐT 
ngày 05/5/2006; Khung phân phối chương trình (KPPCT) hiện hành của Bộ 
GDĐT. Căn cứ phân phối chương trình THPT môn Công nghệ do Sở GD&ĐT 
Thanh Hóa phát hành năm 2011. Căn cứ công văn số: 1412/SGDĐT- GDTrH 
của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh hóa ngày 15/7/2016 về việc 
Hướng dẫn triển khai xây xựng chương trình giáo dục nhà trường phổ thông. 
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 
 - Nội dung kiến thức các bài thực hành có mối liên hệ với nhau tuy nhiên 
phân phối chương trình xây dựng được thực hiện ở các tiết học riêng lẻ và tách 
biệt nhau vì vậy nếu chuyển từ thực hành bằng giải quyết tình huống lý thuyết 
trên lớp sáng thực hành trải nghiệm thực tế ở cơ sở sản xuất nhiều tiết khác nhau 
sẽ khó thực hiện và mất thời gian cho việc tổ chức đi lại. 
 - Điều kiện để thực hiện các bài thực hành ở các bài nêu trên có 02 tiết được 
triển khai ở trên lớp học với cách thức vận dụng kiến thức để giải quyết các bài 
tập tình huống đơn giản. Tuy là thực hành nhưng vẫn mang tính lý thuyết, thiếu 
tính hấp dẫn, thiếu trực quan sinh động, không gắn liền với điều kiện thực tế ở 
địa phương. 
 - Đối với 2 tiết giáo dục hướng nghiệp “Tìm hiểu một số cơ sở sản xuất ở địa 
phương’’ cần phải được tiến hành ở cơ sở sản xuất, doanh nghiệp ở khoảng cách 
gần với nhà trường để đảm bảo việc đi lại an toàn giao thông, tiết kiệm thời gian 
biểu cho hoạt động dạy học. Nếu khoảng cách quá xa thì phải mất nhiều thời 
gian để di chuyển tới cơ sở sản xuất vì vậy ảnh hưởng tới kế hoạch giảng dạy và 
thiếu tính khả thi. 
 - Việc tổ chức dạy học thực hành thông qua hoạt động trải nghiệm tại doanh 
nghiệp cần được doanh nghiệp sẵn sàng tạo điều kiện giúp đỡ và hợp tác với nhà 
trường trong công tác tổ chức dạy học tại doanh nghiệp. Ở địa bàn gần với nhà 
trường có doanh nghiệp Hiếu Hưng - một doanh nghiệp nhỏ chuyên chế biến đồ 
gỗ, ngay sát kề với trường THPT Lê Viết Tạo (chỉ cách nhau một bức tường) và 
luôn sẵn sàng giúp đỡ, phối hợp và tạo điều kiện cho nhà trường tổ chức hoạt 
động dạy học tại doanh nghiệp. Đây là điều kiện “vàng’’ cho dạy học thực hành 
môn công nghệ 10 phần Kinh doanh và tạo lập doanh nghiệp không chỉ ở năm 
học 2016 – 2017 và ở các năm học tiếp theo. Có được địa chỉ tốt như vậy nhưng 
 3 
cần xây dựng được chuyên đề phù hợp để tối đa hóa hiệu quả sử dụng cơ sở sản 
xuất phục vụ dạy học là điều cần thiết. 
2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyết 
vấn đề 
2.3.1. Xây dựng chuyên đề dạy học tích hợp thực hành phần tạo lập doanh 
nghiệp tại doanh nghiệp Hiếu Hưng môn công nghệ 10. 
Chuyên đề Tích hợp dạy học thực hành phần tạo lập doanh nghiệp tại doanh 
nghiệp chế biến gỗ Hiếu Hưng môn công nghệ 10 
(thời lượng 5 tiết trong đó học sinh tự nghiên cứu ở nhà tương đương 1 tiết) 
A. L O CH N CHU N ĐỀ 
Trong chương trình Công nghệ 10, các bài 48,50, 52 và 2 tiết giáo dục hướng 
nghiệp có những nội dung liên quan về vấn đề doanh nghiệp và hoạt động kinh 
doanh của doanh nghiệp trong lĩnh vực lâm nghiệp. 
+ Bài 48 (tiết 30): Chế biến sản phẩm cây công nghiệp và một số sản phẩm 
lâm nghiệp. 
+ Bài 52 (tiết 35): Thực hành – Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh 
+ Bài 56 (tiết 46) Thực hành xây dựng kế hoạch kinh doanh 
+ Tiết 48,49: Hướng nghiệp với chủ đề tìm hiểu thực tế một số nghề thuộc 
lĩnh vực sản xuất nông lâm ngư nghiệp. 
Từ những nội dung trên được lựa chọn xây dựng chuyên đề nhằm kết nối 
kiến thức về kinh doanh với các sản phẩm lâm nghiệp với thời lượng vẫn 5 tiết 
nhưng thực hiện hoạt động dạy học thực tế là 4 tiết, còn 1 tiết học sinh tự thực 
hiện hoạt động học ở nhà. 
Điều quan trọng nhất là chúng tôi chọn được địa chỉ doanh nghiệp gần 
trường để các em học sinh được thăm quan, trải nghiệm thực tế qua cách thức tổ 
chức dạy học thực hành ở nơi có khoảng cách gần đảm bảo cho việc dạy học có 
tính khả thi cao và đem lại hiệu quả cao trong hoạt động dạy và học. Gắn liền 
hoạt động dạy học lý thuyết với hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Đảm bảo 
nguyên tắc giáo dục “lý thuyết gắn liền thực hành, lý luận gắn liền thực tiễn”. 
Thông qua đó tạo điều kiện cho học sinh được hoạt động nhiều hơn, trải 
nghiệm nhiều hơn và vận dụng được kiến thức đã học giải quyết vấn đề thực tiễn 
nhằm phát triển năng lực của học sinh; giáo viên có qu thời gian nhiều hơn để 
vận dụng các phương pháp, k thuật dạy học tích cực trong quá trình dạy học. 
Kích thích tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh. Củng cố kiến thức, k 
năng và phát triển năng lực học sinh. 
B. N UN CHU N ĐỀ 
Căn cứ vào nội dung chương trình và SGK Công nghệ 10, chuyên đề này 
 u tr u v u 
+ Khảo sát hoạt động chế biến gỗ của doanh nghiệp Hiếu Hưng để hình 
thành kiến thức về các sản phẩm từ gỗ, quy trình chế biến gỗ. 
+ Vận dụng kiến thức đã học để xác định thị trường, lĩnh vực sản xuất kinh 
doanh, loại hình doanh nghiệp và cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp Hiếu Hưng. 
 4 
+ Vận dụng kiến thức để đánh giá thực tế cơ hội kinh doanh và khả năng lựa 
chọn lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp. 
+ Xây dựng kế hoạch kinh doanh thông qua việc hạch toán kinh doanh tại 
doanh nghiệp Hiếu Hưng. 
+ Vận dụng kiến thức để xác định mô hình doanh nghiệp và đánh giá hoạt 
động kinh doanh của doanh nghiệp qua trải nghiệm thực tế ở doanh nghiệp. 
+ Thông qua trải nghiệm thức tế tại doanh nghiệp đề xuất giải pháp phát triển 
kinh doanh cho doanh nghiệp. 
C. MỤC T U CỦ CHU N ĐỀ 
* Kiến thức 
 - Trình bày được các sản phẩm từ gỗ, nêu được quy trình chế biến gỗ. 
- Củng cố được các khái niệm: kinh doanh, doanh nghiệp, công ty, thị 
trường, cơ hội kinh doanh, hạch toán kinh doanh, kế hoạch kinh doanh, cơ cấu 
tổ chức của doanh nghiệp. 
 - Vận dụng các tiêu chí để xác định doanh nghiệp nhỏ. 
 - Phân tích những thuận lợi và khó khăn; lĩnh vực kinh doanh của doanh 
nghiệp nhỏ qua thực tế sản xuất ở doanh nghiệp chế biến gỗ Hiếu Hưng. 
 - Lựa chọn và xác định được cơ hội kinh doanh phù hợp cho doanh 
nghiệp qua phân tích thực tế sản xuất ở doanh nghiệp Hiếu Hưng. 
 - Vận dụng kiến thức đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 
Hiếu Hưng. 
 - Xác định được kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp thông qua vận 
dụng kiến thức để hạch toán được chi phí, doanh thu và lợi nhuận của doanh 
nghiệp Hiếu Hưng. 
 - Qua tìm hiểu thực tế sản xuất tại doanh nghiệp Hiếu Hưng đề xuất được 
một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 
* Kỹ năng 
Rèn luyện các k năng tính toán, phân tích, tổng hợp, so sánh, hoạt động 
nhóm, thảo luận, trình bày báo cáo 
*Thái độ 
- Thái độ nghiêm túc, tích cực, chủ động trong học tập và làm việc theo quy 
trình, đảm bảo an toàn trong động lao động. 
- Hình thành hứng thú kinh doanh. 
* Đ nh hướng các năng lực được h nh thành 
Thông qua việc học tập chuyên đề này sẽ góp phần hình thành cho học sinh 
các năng lực sau: 
- Năng lực tự học 
- Năng lực sáng tạo 
- Năng lực giải quyết vấn đề 
- Năng lực giao tiếp 
- Năng lực hợp tác 
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ 
- Năng lực tính toán 
 5 
- Năng lực tự quản lý 
D. N SO N C U H T P SỬ ỤN TRON PH ẾU H C T P 
Khảo sát các sản phẩm chế biến từ gỗ của doanh nghiệp Hiếu Hưng? 
Khảo sát về thiết bị, máy mọc, nhà xưởng và lao động? 
Tìm hiểu về doanh nghiệp chế biến gỗ Hiếu Hưng? 
Tính toán về vốn đầu tư thiết bị, máy mọc, nhà xưởng? 
Phân tích thuận lợi, khó khăn của loại hình doanh nghiệp như doanh nghiệp 
Hiếu Hưng? 
Vẽ sơ đồ cơ cấu tổ chức và phân tích đặc điểm doanh nghiệp của doanh 
nghiệp? 
Tìm hiểu năng lực sản xuất trung bình, chi phí mua nguyên liệu và doanh 
thu hàng tháng của doanh nghiệp Hiếu Hưng? 
Tìm hiểu và đánh giá hoạt động của doanh nghiệp chế biến gỗ Hiếu Hưng 
từ năm 2014 đến năm 2017? 
Từ các thông tin thu thập được, hạch toán kinh doanh sơ bộ ở doanh 
nghiệp Hiếu Hưng trong một năm? 
Đề xuất một số biện pháp năng cao hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp 
Hiếu Hưng? 
E. KẾ HO CH H C CHU N ĐỀ 
Tiết học Nội dung 
H nh thức tổ 
chức dạy 
học 
Kết quả/Sản phẩm 
dự kiến 
Tiết 1,2 
Phân chia nhóm, phân 
công nhiệm vụ, quán triệt 
nội quy 
Tại lớp 
Xác định mục tiêu 
bài thực hành, phân 
chia nhóm, các 
nhóm xác định 
công việc thực hiện 
Thực nghiệm sản xuất 
Tại doanh 
nghiệp 
Các nhóm thu thập 
thông tin cho phiếu 
học tập điều tra 
doanh nghiệp 
Thực nghiệm sản xuất 
Tại doanh 
nghiệp 
Các nhóm thu thập 
thông tin cho phiếu 
học tập điều tra 
doanh nghiệp 
 6 
Tiết 3 
Thực hiện tổng hợp 
và viết báo cáo 
Ở nhà 
Các nhóm hoàn 
thiện phiếu học tập, 
trả lời các câu hỏi, 
viết báo cáo 
Tiết 4,5 
Trình bày báo cáo, nhận 
xét, tổng hợp và đánh giá 
Tại lớp 
Các nhóm trình bày 
báo cáo thu hoạch 
G. TH ẾT KẾ T ẾN TR NH H C 
1. Chuẩn b của V và HS 
 u 
- Bài thiết kế chuyên đề và các phiếu học tập. 
- Tranh ảnh, video quá trình sản xuất chế biến gỗ của doanh nghiệp 
- Liên hệ với doanh nghiệp trong tổ chức thực hành và thăm quan. 
 u HS: 
- Tài liệu học tập (SGK), viết báo cáo thu hoạch, tự xác định cách tiếp cận 
với chủ thể và khách thể để hoàn thành nhiệm vụ được giao. 
2. Tiến tr nh dạy học 
HO T Đ N 1 KHỞ Đ N V CHU ỂN O NH ỆM VỤ (20 phút) 
Cho HS xem tranh ảnh, video quá trình sản xuất chế biến gỗ của doanh 
nghiệp liên quan đến nội dung chuyên đề. 
Giới thiệu tổng quát và tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chế 
biến gỗ Hiếu Hưng. 
GV nêu mục tiêu chuyên đề yêu cầu học sinh cần đạt được. 
GV chia nhóm và nhiệm vụ học tập của mỗi nhóm 
GV phát phiếu học tập và yêu cầu thực hiện nhiệm vụ của mỗi nhóm 
GV yêu cầu học sinh viết báo cáo theo mỗi nội dung của phiếu học tập 
Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm, cử nhóm 
trưởng, thư ký. 
HS trình bày ý kiến của mình về mức độ công việc, khó khăn trở ngại cần sợ 
giúp đỡ, sự hợp tác giữa các thành viên, dự đoán khả năng hoàn thành nhiệm vụ 
được giao, tiến độ thực hiện nhiệm vụ. Danh sách và nhiệm vụ của từng thành 
viên. 
GV hướng dẫn bổ sung 
HO T Đ N 2 THỰC N H ỆM T O NH N H ỆP V THỰC 
H ỆN NH ỆM VỤ ĐƯỢC O (1tiết + 25 phút). 
- Di chuyển và tập trung tại cơ sở sản xuất. 
- Tập hợp lớp theo nhóm, quán triệt nhiệm vụ của mỗi nhóm và an toàn lao 
động. 
- Các nhóm học sinh thực hiện nhiệm vụ được giao theo nhóm. 
- Giáo viên theo dõi mức độ hoạt động của từng học sinh và từng nhóm, 
giám sát, nhắc nhở và kiểm tra tiến đội công việc của từng nhóm. 
 7 
H nh ảnh hoạt động của các nhóm ở lớp 10 
 8 
H nh ảnh hoạt động của các nhóm ở lớp 10D 
 9 
HO T Đ N 3: HO N TH ỆN PH ẾU H C T P SỬ ỤN THÔN 
T N ĐỂ V ẾT ÁO CÁO TRẢ LỜ CÁC C U H . 
(Học sinh tự hoàn thiện ở nhà) 
Nội dung 1 Một số sản phẩm chế biến từ lâm sản 
PHI U H C T P S 1 
Tìm hiểu các sản phẩm chế biến từ gỗ của doanh nghiệp Hiếu Hưng 
Nhóm .. lớp . 
Nguyên liệu 
(loại gỗ tự 
nhiên) 
Sản phẩm 
thô 
Sản 
phẩm 
tinh 
Quy trình 
chế biến 
Các sản phẩm lâm sản 
khác ngoài gỗ mà em biết 
NỘI DUNG HOÀN THIỆN PHI U H C T P S 1 
Nguyên liệu 
(loại gỗ tự 
nhiên) 
Sản phẩm 
thô 
Sản phẩm 
tinh 
Quy trình chế biến 
Gỗ lim Nam 
phi, gỗ dổi, gỗ 
lát, gỗ kền kền, 
gỗ xăng lẻ, gỗ 
xoan 
Gỗ lọc 
sau khi xẻ 
đã phân 
loại 
Bàn ghế, 
kệ, tủ, 
giường, cổ 
ngựa, nhà 
cổ bằng gỗ, 
Chuẩn bị vật tư  xẻ gỗ  sấy gỗ 
 lọc gỗ, phân loại  định hình, 
tạo dáng sản phẩm chà nhám 
máy  chà nhám tay  Sơn  
lắp ráp  đóng gói  thành phẩm 
 10 
 Nội dung 2 T m hiểu về doanh nghiệp chế biến gỗ Hiếu Hưng 
PHI U H C T P S 2 
Tên doanh 
nghiệp 
Lĩnh 
vực 
kinh 
doanh 
Loại hình 
kinh doanh 
Loại hình 
công ty 
Vốn 
điều 
lệ 
Số 
lượng 
công 
nhân 
Thị trường 
tiêu thụ 
sản phẩm 
 âu ỏ 1. Từ kết quả k ảo s t trê p â t t uậ , k ó k ă o 
 ì o ệp o ệp H ếu H ? 
NỘI DUNG HOÀN THIỆN PHI U H C T P S 2 
Tên doanh 
nghiệp 
Lĩnh 
vực 
kinh 
doanh 
Loại hình 
kinh doanh 
Loại hình 
công ty 
Vốn 
điều 
lệ 
Số 
lượng 
công 
nhân 
Thị trường 
tiêu thụ sản 
phẩm 
Doanh nghiệp 
chế biến gỗ 
Hiếu Hưng 
Sản 
xuất 
Doanh 
nghiệp nhỏ 
Công ty 
trách 
nhiệm 
hữu hạn 
10 
tỷ 
đồng 
20 
người 
Trong và 
ngoài huyện 
Trả lời câu hỏi 1 
a. Thuận lợi: 
- Tổ chức hoạt động kinh doanh linh hoạt, dễ thay đổi với nhu cầu của thị 
trường 
- Dễ quản lý chặt chẽ và hiệu quả 
- Dễ dàng đổi mới công nghệ 
b. Khó khăn 
- Khó có thể đầu tư đồng bộ 
- Thường thiếu thông tin về thị trường 
- Trình độ lao động thấp 
- Trình độ quản lý thiếu chuyên nghiệp 
PHI U H C T P S 3 
Khảo sát về thiết bị, máy mọc, nhà xưởng và lao động 
Nhà xưởng Máy móc Lao động 
Các loại nhà 
xưởng 
Số 
lượng 
Các loại máy móc 
Số 
lượng 
Loại 
lao 
động 
Số 
lượng 
Mức 
lương 
(triệu 
đồng) 
 11 
NỘI DUNG HOÀN THIỆN PHI U H C T P S 3 
Nhà xưởng Máy móc Lao động 
Các loại nhà 
xưởng 
Số 
lượng 
Các loại máy móc 
Số 
lượng 
Loại 
lao 
động 
Số 
lượng 
Mức 
lương/ 
tháng 
(triệu 
đồng) 
- Xưởng cưa 
- Phòng sấy gỗ 
- Xưởng lọc 
- Xưởng định 
hình và tạo 
dáng gỗ 
- Xưởng hoàn 
thiện (chà, 
sơn) 
- Khu lắp ráp 
và chứa sản 
phẩm 
1 
1 
1 
1 
1 
1 
- Xe tải 4 chân 
- Xe tải 4 tấn 
- Máy nâng 
- Máy xẻ gỗ khối 
- Máy cưa để dọc 
gỗ 
- Máy đục 
- Máy bào 
- Máy chà 
- Máy cắt 
- Bộ máy phun 
sơn 
1 
1 
2 
2 
4 
4 
4 
8 
8 
2 
-Thợ 
lành 
nghề 
-Thợ 
quen 
việc 
-Thợ 
học 
việc 
12 
10 
8 
10tr 
7 tr 
4,5tr 
PHI U H C T P S 4 
Khảo sát về vốn đầu tư thiết bị, máy mọc, nhà xưởng 
Các khoản đầu tư ban đầu 
Tổng chi 
phí ban đầu 
Thời gian trích 
khấu hao 
Khấu 
hao/năm 
Triệu đồng 
Các loại nhà xưởng 
Ô tô tải 
Máy móc khác 
Tổng 
(Giáo viên cung cấp thông tin thời gian trích khấu hao tài sản cố định theo 
thông tư 45/2013/TT-BTC) 
NỘI DUNG HOÀN THIỆN PHI U H C T P S 4 
Các khoản đầu tư ban đầu 
Tổng chi 
phí ban đầu 
Thời gian trích 
khấu hao 
Khấu 
hao/năm 
Triệu đồng 
Các loại nhà xưởng 2 tỷ đổng 25 năm 80 
Ô tô tải 800 triệu 10 năm 80 
 12 
Máy móc khác 800 triệu 15 năm 53,33 
Tổng 213,33 
Nội dung 3: Từ thực tế xác đ nh mô h nh cơ cấu tổ chức của doanh 
nghiệp Hiếu Hưng và phân tích đặc điểm doanh nghiệp. 
PHI U H C T P S 5 
Vẽ sơ đồ cơ cấu tổ chức và phân tích đặc điểm doanh nghiệp của doanh nghiệp 
NỘI DUNG HOÀN THIỆN PHI U H C T P S 5 
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp Hiếu Hưng 
Đặc điểm 
+ Ít bộ phận, ít người 
+ Quyền quản lý tập trung vào một người (Giám đốc) 
+ Ít đầu mối quản lý 
+ Số lượng nhân viên ít 
+ Cấu trúc gọn nhẹ, dễ thích nghi với những thay đổi của môi trường kinh doanh 
Nội dung 4: T m hiểu và đánh giá hoạt động của doanh nghiệp chế biến gỗ 
Hiếu Hưng 
 iám đốc 
Kế toán 
Tổ 
 Vận tải 
Tổ 
Cưa– xẻ 
Tổ 
Đ nh 
hình 
Tổ 
Hoàn 
thiện 
Giám đốc 
 13 
PHI U H C T P S 6 
Tìm hiểu và đánh giá hoạt động của doanh nghiệp chế biến gỗ Hiếu Hưng 
từ năm 2014 đến năm 2017 
Năm thành lập 
Thời gian hoạt động 
Cơ hội kinh doanh 
Nhu cầu thị trường và mở rộng thị phần đến năm 2017 so với 
năm 2014 
Doanh thu và lợi nhuận hàng năm 
Hiệu quả kinh doanh đến năm 2017 so với năm 2014 
Mức độ mở rộng quy mô sản xuất đến năm 2017 so với năm 2014 
NỘI DUNG HOÀN THIỆN PHI U H C T P S 6 
Năm thành lập 2014 
Thời gian hoạt 
động 
3 năm 
Cơ hội kinh 
doanh 
Lớn 
- Cả huyện có 2 doanh nghiệp 
- Có đầu mối nhập nguyên liệu về lớn 
- Nhu cầu đồ gỗ lớn 
+ DN cung cấp nguyên liệu cho thợ thủ công và cả sản 
phẩm ra thị trường 
+ Là DN nên đáp ứng được mọi nhu cầu của khách hàng hộ 
gia đình, cơ quan, doanh nghiệp 
Nhu cầu thị 
trường và mở 
rộng thị phần đến 
năm 2017 so với 
năm 2014 
Lớn cả về sản phẩm thô và sản phẩm tinh. 
- Sản phẩm tinh có đa dạng sản phẩm nên đáp ứng mọi nhu 
cầu 
- Thị phần mở rộng từ trong huyện ra ngoài huyện; cho 
nhiều đối tượng khách hàng khác nhau 
Doanh thu và lợi 
nhuận hàng năm 
- Lợi nhuận DN tăng 
- Doanh thu tăng 
Hiệu quả kinh 
doanh đến năm 
2017 so với năm 
2014 
- Lợi nhuận DN tăng 
- Thu nhập lao động tăng 
- Doanh thu tăng 
Mức độ mở rộng 
quy mô sản xuất 
đến năm 2017 so 
Mở rộng hơn: 
- Mở rộng nhà xưởng 
- Tăng máy móc, thiết bị. 
 14 
với năm 2014 - Thu nhập lao động tăng 
- Tăng số lượng lao động từ 10 năm 2014 lên 30 năm 2017 
- Tăng vốn từ 3 tỷ lên 10 tỷ năm 2017 
PHI U H C T P S 7 
Tìm hiểu năng lực sản xuất trung bình, chi phí mua nguyên liệu và doanh thu 
hàng tháng của doanh nghiệp Hiếu Hưng 
Sản lượng gỗ chế biến 
trung bình/ tháng 
Chi phí mua gỗ nguyên 
liệu/ tháng 
Doanh thu/ 
tháng 
NỘI 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfskkn_xay_dung_chuyen_de_day_hoc_tich_hop_cac_bai_thuc_hanh_g.pdf