SKKN Thiết kế và sử dụng trò chơi nhằm phát huy tính tích cực trong dạy học chương trình Địa lí 11 cơ bản
TTC học tập biểu hiện qua các cấp độ từ thấp lên cao như:
– Bắt chước: gắng sức a dua mẫu Bắt đầu làm của thầy , của bạn…
– Tìm tòi: Đứng riêng ra giải quyết Sự tình nêu ra , tìm cách giải quyết khác nhau về một số vấn đề…
– Sáng tạo: tìm ra cách giải quyết mới , độc đáo , hữu hiệu.
Tính tích cực giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả các quá trình học tập. Chỉ khi hứng thú và tìm được sự tích cực trong quá trình học tập HS có thể giảm mệt mỏi, tăng sự chú ý, thúc đẩy tính tích cực tìm tòi, sáng tạo. Hứng thú tạo nên ở HS sự tích cực học tập, khao khát đi vào tìm hiểu, khám phá tri thức. Tính tích cực sự kết hợp giữa nhận thức với xúc cảm tích cực và hành động, nghĩa là có sự kết hợp giữa hiểu biết về đối tượng với sự thích thú với đối tượng và tích cực hoạt động với đối tượng.
Những dấu hiệu đặc thù riêng của tính tích cực đó là những biểu hiện về hành vi và hoạt động của chủ thể trên lớp:
+ Tập trung chú ý trong giờ học
+ Khi theo dõi bài giảng, cá nhân tham gia vào bàn bạc, thảo luận vấn đề giáo viên đặt ra cho cả lớp.
+ Nảy sinh các câu hỏi trong quá trình học tập. Khi hứng thú, cá nhân muốn đi sâu vào bản chất của đối tượng nhận thức, do đó nảy sinh các câu hỏi và sự tìm tòi lời giải đáp cho các câu hỏi đó.
- Những dấu hiệu của tích cực có liên quan với sự thay đổi hành vi của cá nhân ở ngoài giờ học: Cá nhân tranh luận với nhau về vấn đề đặt ra, suy nghĩ về nội dung bài học.
- Những dấu hiệu liên quan đến cách sống của cá nhân ở nhà là biểu hiện của độ bền vững, phát triển cao của hứng thú học tập: Ở nhà cá nhân thường đọc loại sách gì, sử dụng thời gian rảnh rỗi như thế nào, lựa chọn hình thức ngoại khóa nào…
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu: Tính tích cực (TTC) là một phẩm chất vốn có của con người , do để tồn tại và phát triển con người luôn phải chủ động , hăng hái cải biến môi trường tự nhiên , cải tạo từng lớp. Bởi vậy , hình thành và phát triển TTC từng lớp là một trong những nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục. Theo PGS. TS Vũ Hồng Tiến – Học viên thanh thiếu niên Việt Nam : “Về bản chất là TTC nằm ở khát vọng thông hiểu , cố gắng về trí lực và có nghị lực cao trong qúa trình chiếm lĩnh tri thức. TTC nhận thức trong hoạt động Học hỏi có liên hệ chặt chẽ với động cơ Học hỏi. Động cơ đúng tạo ra hứng thú. hứng thú là tiền đề của tự giác. Hứng thú và tự giác là hai nhân tố tạo nên tính hăng hái. Tính hăng hái sản sinh nếp tư duy độc lập. Nghĩ suy độc lập là mầm mống của sáng tạo. Ngược lại , phong cách Học hỏi hăng hái độc lập sáng tạo sẽ phát triển tự giác , hứng thú , bồi dưỡng động cơ Học hỏi.”Tuy nhiên sử dụng phương pháp dạy học thụ động, thiên về thuyết trình ghi chép thụ động thông thường khó tạo nên TTC trong học tập của học sinh. Bản thân tôi tin rằng học sinh cần phải học trong hạnh phúc và học để hạnh phúc. Học tập là 1 quyền lợi của học sinh, nhưng quyền lợi ấy có thể trở nên nặng nề nếu mỗi giờ học đều mang tính thụ động, khối lượng kiến thực lí thuyết nặng nề, kết quả phản ảnh bởi những bài kiểm tra đánh giá 1 chiều, nhiều áp lực thành tích. Tôi luôn muốn học sinh của tôi có thể học tập trong không khí tích cực, vui vẻ, cảm nhận được việc tìm kiến tri thức là niềm vui. Chính vì vậy tôi đã có ý tưởng biến những nội dung học tập thành những trò chơi với những phần quà nhỏ bé hoặc những điểm cộng cho những nỗ lực xứng đáng trên con đường tìm kiến tri thức của học trò. Trò chơi với tính hấp dẫn tự thân, có tiềm năng lớn để trở thành một phương tiện dạy học hiệu quả. Nếu được khai thác và áp dụng hợp lý, trò chơi dạy học sẽ giúp nâng cao hứng thú học tập, kích thích tư duy của học sinh. Thông qua sự trao đổi thông tin, dự giờ, tập huấn cùng nhiều đồng nghiệp tôi nhận thấy việc sử dụng trò chơi trong dạy học không còn xa lạ với nhiều môn học ở nhà trường THPT, đặc biệt là các trường thành phố, nơi có nhiều thuận lợi về cơ sở vật chất, phương tiện hiện đại, sớm cập nhập nững phương pháp mới, tuy nhiên ở khu vực 1 ra; hay nêu thắc mắc , đòi hỏi giải thích cặn kẽ những Sự tình chưa đủ rõ; chủ động vận dụng kiến thức , kĩ năng đã học để nhận thức Sự tình mới; tập kết để ý vào Sự tình đang học; bền chí hoàn tất các bài tập , không nản trước những tình huống khó khăn TTC học tập biểu hiện qua các cấp độ từ thấp lên cao như: – Bắt chước: gắng sức a dua mẫu Bắt đầu làm của thầy , của bạn – Tìm tòi: Đứng riêng ra giải quyết Sự tình nêu ra , tìm cách giải quyết khác nhau về một số vấn đề – Sáng tạo: tìm ra cách giải quyết mới , độc đáo , hữu hiệu. Tính tích cực giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả các quá trình học tập. Chỉ khi hứng thú và tìm được sự tích cực trong quá trình học tập HS có thể giảm mệt mỏi, tăng sự chú ý, thúc đẩy tính tích cực tìm tòi, sáng tạo. Hứng thú tạo nên ở HS sự tích cực học tập, khao khát đi vào tìm hiểu, khám phá tri thức. Tính tích cực sự kết hợp giữa nhận thức với xúc cảm tích cực và hành động, nghĩa là có sự kết hợp giữa hiểu biết về đối tượng với sự thích thú với đối tượng và tích cực hoạt động với đối tượng. Những dấu hiệu đặc thù riêng của tính tích cực đó là những biểu hiện về hành vi và hoạt động của chủ thể trên lớp: + Tập trung chú ý trong giờ học + Khi theo dõi bài giảng, cá nhân tham gia vào bàn bạc, thảo luận vấn đề giáo viên đặt ra cho cả lớp. + Nảy sinh các câu hỏi trong quá trình học tập. Khi hứng thú, cá nhân muốn đi sâu vào bản chất của đối tượng nhận thức, do đó nảy sinh các câu hỏi và sự tìm tòi lời giải đáp cho các câu hỏi đó. - Những dấu hiệu của tích cực có liên quan với sự thay đổi hành vi của cá nhân ở ngoài giờ học: Cá nhân tranh luận với nhau về vấn đề đặt ra, suy nghĩ về nội dung bài học. - Những dấu hiệu liên quan đến cách sống của cá nhân ở nhà là biểu hiện của độ bền vững, phát triển cao của hứng thú học tập: Ở nhà cá nhân thường đọc loại sách gì, sử dụng thời gian rảnh rỗi như thế nào, lựa chọn hình thức ngoại khóa nào 5.1.2. Trò chơi 3 - Mục đích chơi: là nhiệm vụ học tập của học sinh trong khi tham gia chơi hay theo dõi bạn chơi. Khi kết thúc trò chơi, mức độ đạt được của mục đích chơi được phản ánh ở kết quả mà học sinh thu được. Kết quả đó cũng là kết quả giải quyết nhiệm vụ học tập. - Các hành động hay hành động chơi là những hoạt động mà người chơi thực hiện, thể hiện vai Hành động chơi phản ánh nội dung của trò chơi bởi vì hoạt động nào cũng thâu tóm trong nó chủ thể, đối tượng, công cụ, động cơ, các hành động - Luật chơi hay quy tắc chơi là những quy định nhằm đảm bảo sự định hướng các hoạt động và hành động chơi nhằm đảm bảo mục đích chơi hay nhiệm vụ học tập. Luật chơi cùng với mục đích chơi quy định nội dung của trò chơi, các thuộc tính không gian, thời gian, phương tiện chơi. - Đối tượng hoạt động và giao tiếp là những thành tố chính của các hoạt động. Tuy nhiên để đáp ứng tốt nhất nhiệm vụ học tập thì chúng cần được xác định và thiết kế chặt chẽ, được chỉ dẫn cụ thể và rõ ràng. Các quá trình, tính huống và quan hệ là những tiến trình, biến số và khuynh hướng của các hoạt động, hành động chơi, biểu thị tác động của luật chơi. Dưới ảnh hưởng của luật chơi, chúng diễn ra như là các động thái của trò chơi, nhưng hướng vào mục đích của dạy học. ❖ Phân loại trò chơi dạy học a) Phân loại trò chơi theo sự năng động - Trò chơi động: là những trò chơi có sự chuyển động hoặc vận dụng đến cơ bắp của người chơi như chạy nhảy, nhào lộn, kéo đẩy, gồng gánh, vượt chướng ngại. Khi dạy môn địa chỉ có thể tổ chức loại trò chơi vận động này trong các buổi học tập ngoại khóa . - Trò chơi tĩnh: là những trò chơi cần vận dụng trí óc và giác quan, người chơi không di chuyển. Những trò chơi tĩnh như: Ai là triệu phú, rung chuông vàng, đoán ô chữ, đoán ý đồng đội,... b) Phân loại trò chơi theo không gian - Trò chơi ngoài trời: Có thể tổ chức cho HS của cả một khối lớp học chơi trò chơi tìm hiểu về các kiến thức địa lí ở ngoài sân khấu, trong một tiết sinh hoạt tập thể. - Trò chơi trong lớp: thường áp dụng trong giờ học của một lớp. Trong quá trình dạy kiến thức có thể lồng ghép các chương trình trò chơi. 5 - Cải thiện khả năng giao tiếp thuyết trình: Khi tham gia các trò chơi học sinh cần bảo vệ ý kiến của mình, phản biện hoặc tranh biện trong khuôn khổ giữ hòa khí do vậy kĩ năng giao tiếp của học sinh được cải thiện đáng kể khi hòa mình vào không khí chung cảu trò chơi. - Rèn luyện trí nhớ: Các hoạt động đòi hỏi phải tái hiện trong thời gian ngắn hoặc dài những kinh nghiệm tri giác, thị giác hoặc thính giác. Trí nhớ được trắc định bằng các trò đố, trong đó phải huy động tri thức từ quá khứ để giải đáp những câu hỏi đánh đố. Bởi vì trò chơi đố có thể được xây dựng cho tất cả những lĩnh vực học tập trong nhà trường, nên có thể sử dụng chúng như những biện pháp để giúp HS tập dượt tri thức đã học trước đây và bằng cách đó nâng cao hiệu suất trí nhớ của họ. - Rèn luyện tính sáng tạo: Hiểu theo nghĩa phát kiến ra một biến thể mới của hoạt động. Các kiểu trò chơi khác biệt nhau ở mức độ độc đáo mà nó khuyến khích hoặc hạn chế. Những phương án khác của trò chơi thích hợp nhất cho việc kích thích tính sáng tạo là giải trí bằng đồ hoạ, vẽ tranh, viết truyện, làm thơ, nghĩ ra các trò đùa, câu đố, mô tả những phát kiến tưởng tượng... - Học những kỹ năng phán đoán: Chỉ một loại năng lực lường trước những dữ liệu của các hành động có thể xảy ra trong tương lai ở trong một tình huống, và đánh giá những nhân tố nào quyết định xác suất lớn nhất xảy ra điều gì đó. - Học kỹ năng đánh lừa: Chỉ một loại năng lực đánh lạc hướng người khác bằng cách tỏ ra dự định một hành động này nhưng thực tế lai thực hiện một hành động khác. Năng lực này là sự mở rộng của năng lực dự đoán các sự kiện, nó đòi hỏi phải ước định được mình có thể dùng những cử chỉ biểu đạt nào để đánh loại được các đối thủ, khiến cho họ phán đoán những sai lầm về những hoạt động sau đó của mình. - Học và rèn luyện hành vi có luật: Có nghĩa là cá nhân hiểu các luật lệ, quy tắc chi phối hoạt động, tuân theo luật, tôn trọng những thoả thuận đã nhất trí với nhau để tránh vi phạm luật và làm theo những gì đã nhất trí. Mọi trò chơi có thể kích thích những tiến bộ hướng tới những mục tiêu này nhất là trò chơi dạy học. - Học cách làm chủ thái độ đối với thành công và thất bại: Có nghĩa là cá nhân tán thành những phản ứng được chấp nhận về mặt xã hội trước sự thắng và bại. Bất cứ hoạt động nào hễ có mục đích vươn tới hoặc có đối thủ để chiến thắng, đều tạo ra những cơ hội tốt để bồi dưỡng thái độ này. 7 - Cần có sự thảo luận và tổng kết sau trò chơi về 2 điều: nội dung và mục tiêu học tập đạt đến đâu, người học học được cái gì bổ ích theo yêu cầu dạy học và ngoài yêu cầu dạy học; xử lí tương tác nhóm và rút kinh nghiệm về tổ chức, trách nhiệm của người học trong hoạt động. - GV cần sử dụng một số biện pháp và hình thức đánh giá kết quả và hành vi học tập của HS trong các điều kiện của trò chơi và những hoạt động khác nhau dưới hình thức chơi. Điều đó giúp GV thu được thông tin ngược cả cho việc dạy học nói chung lẫn cho việc tổ chức hướng dẫn các trò chơi sau này hiệu quả hơn. 5.1.4. Khả năng phát huy tính tích cực của trò chơi trong dạy học - Học trong quá trình vui chơi, là quá trình lĩnh hội tri thức vốn sống một cách nhẹ nhàng, tự nhiên không gò bó phù hợp với đặc điểm tâm lí sinh học ở học sinh. Học tập bằng trò chơi sẽ khơi dậy hứng thú tự nguyện, làm giảm thiểu sự căng thẳng thần kinh ở các em. - Trong quá trình chơi HS huy động các giác quan để tiếp nhận thông tin ngôn ngữ hình ảnh. HS phải tự phân tích tổng hợp so sánh khái quát hóa làm cho các giác quan tinh nhạy hơn, ngôn ngữ mạch lạc hơn, các thao tác trí tuệ được hình thành. - Qua trò chơi học tập, học sinh tiếp thu, lĩnh hội và khắc sâu được nhiều tri thức nhiều khái niệm. Trên cơ sở đó những phẩm chất trí tuệ của các em được hình thành như: Sự nhanh trí, tính linh hoạt, sáng tạo và kiên trì. - Trò chơi dạy học là kĩ thuật, hoạt động bổ trợ trong quá trình dạy học. Hoạt động này thiên về phần chơi, trong lúc chơi con người dường như quên đi mọi nỗi ưu tư, phiền muộn. Chính vì vậy mà trò chơi dạy học giúp xua đi nỗi lo âu nặng nề của việc học cho học sinh, giúp gắn kết tình cảm giữa giáo viên và HS. - Trong lúc chơi tinh thần của học sinh thường rất thoải mái nên khả năng tiếp thu kiến thức trong lúc chơi sẽ tốt hơn hoặc sau khi chơi cũng sẽ tốt hơn. - Trò chơi dạy học cũng có thể hình thành cho học sinh những kĩ năng của môn học, học sinh không chỉ có cơ hội tìm hiểu kiến thức, ôn tập lại các kiến thức đã biết mà còn có thể có được kinh nghiệm, hành vi. - Một số trò chơi dạy học còn giúp cho học sinh có khả năng tư duy, cách giải quyết vấn đề nhanh nhẹn không chỉ trong lĩnh vực mình chơi mà cả các lĩnh vực của cuộc sống. 9
Tài liệu đính kèm:
- skkn_thiet_ke_va_su_dung_tro_choi_nham_phat_huy_tinh_tich_cu.doc