SKKN Sử dụng kiến thức liên môn để nâng cao hiệu quả giáo dục khi dạy chuyên đề “Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954)”

SKKN Sử dụng kiến thức liên môn để nâng cao hiệu quả giáo dục khi dạy chuyên đề “Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954)”

Cũng như nhiều môn học khác, môn Lịch sử có nhiệm vụ và khả năng quan trọng trong việc góp phần thể hiện mục tiêu đào tạo của trường phổ thông, hướng tới việc hình thành nhân cách con người cho các em học sinh. Môn Lịch sử cung cấp cho các em những kiến thức cơ sở của khoa học lịch sử nói riêng, hình thành những nền tảng kiến thức cơ bản của ngành khoa học xã hội nói chung; đòi hỏi học sinh không chỉ nhớ mà phải biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống. Do đó, cùng với các môn khoa học xã hội khác, việc học tập lịch sử giúp phát triển tư duy, sự sáng tạo, cảm xúc biểu đạt…

Tuy nhiên, trong những năm gần đây, nhiều người cho rằng, chất lượng dạy và học môn Lịch sử có chiều hướng đi xuống, trở thành một vấn đề thu hút sự quan tâm chú ý của toàn xã hội. Có ý kiến cho rằng, kiến thức lịch sử xa rời thực tế, khô khan làm cho học sinh ít có hứng thú học tập bộ môn. Việc học sinh ghi nhớ sự kiện lịch sử một cách máy móc, học thuộc lòng sách giáo khoa là khá phổ biến.

Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tình trạng chung này, trong đó có cả những nguyên nhân chủ quan và khách quan. Trong số rất nhiều các nguyên nhân đó, tôi thiết nghĩ vai trò của người giáo viên là vô cùng quan trọng. Người giáo viên được coi như một “người truyền lửa” cho học sinh trong một giờ học lịch sử. Người truyền lửa hay, bài học hay, thú vị, sinh động sẽ giúp các em ghi nhớ lâu, giúp cho học sinh có hứng thú học tập với bộ môn Lịch sử; mục tiêu giáo dục sẽ đạt được ở mức độ tốt. Bản thân kiến thức Lịch sử đã rất khô khan, khó ghi nhớ với nhiều số liệu, bài giảng của người giáo viên lại không khác gì việc đọc lại sách giáo khoa sẽ khiến cho học sinh có tâm lý chán chường trong giờ học. Như vậy, mục tiêu giáo dục sẽ đạt hiệu quả thấp.

Nhằm thực hiện việc đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực - chủ động của học sinh, những năm gần đây, các trường phổ thông đã chú ý đến việc đổi mới soạn - giảng của giáo viên và tổ chức các hoạt động học tập của học sinh. Trong đó, vai trò của người học vừa là đối tượng vừa là chủ thể của hoạt động học tập. Thông qua quá trình học tập, dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh phải tích cực, chủ động để nắm bắt và vận dụng kiến thức.

docx 26 trang Mai Loan 01/04/2025 360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Sử dụng kiến thức liên môn để nâng cao hiệu quả giáo dục khi dạy chuyên đề “Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954)”", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 SỞ GD& ĐT VĨNH PHÚC
 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN
 ---------------------------------------
 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN KINH 
 NGHIỆM
Tên sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng kiến thức liên môn để nâng cao hiệu quả 
giáo dục khi dạy chuyên đề “Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc 
 (1953 - 1954)””
 Tác giả sáng kiến: Đặng Hà Giang
 Mã sáng kiến: 22.57.01
 Vĩnh Phúc, năm 2020
 1 BÁO CÁO KẾT QUẢ
 NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
 1. Lời giới thiệu
 Cũng như nhiều môn học khác, môn Lịch sử có nhiệm vụ và khả năng quan 
trọng trong việc góp phần thể hiện mục tiêu đào tạo của trường phổ thông, hướng tới 
việc hình thành nhân cách con người cho các em học sinh. Môn Lịch sử cung cấp cho 
các em những kiến thức cơ sở của khoa học lịch sử nói riêng, hình thành những nền 
tảng kiến thức cơ bản của ngành khoa học xã hội nói chung; đòi hỏi học sinh không 
chỉ nhớ mà phải biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống. Do đó, cùng với các môn 
khoa học xã hội khác, việc học tập lịch sử giúp phát triển tư duy, sự sáng tạo, cảm 
xúc biểu đạt
 Tuy nhiên, trong những năm gần đây, nhiều người cho rằng, chất lượng dạy và 
học môn Lịch sử có chiều hướng đi xuống, trở thành một vấn đề thu hút sự quan tâm 
chú ý của toàn xã hội. Có ý kiến cho rằng, kiến thức lịch sử xa rời thực tế, khô khan 
làm cho học sinh ít có hứng thú học tập bộ môn. Việc học sinh ghi nhớ sự kiện lịch sử 
một cách máy móc, học thuộc lòng sách giáo khoa là khá phổ biến.
 Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tình trạng chung này, trong đó có cả 
những nguyên nhân chủ quan và khách quan. Trong số rất nhiều các nguyên nhân đó, 
tôi thiết nghĩ vai trò của người giáo viên là vô cùng quan trọng. Người giáo viên được 
coi như một “người truyền lửa” cho học sinh trong một giờ học lịch sử. Người 
truyền lửa hay, bài học hay, thú vị, sinh động sẽ giúp các em ghi nhớ lâu, giúp cho 
học sinh có hứng thú học tập với bộ môn Lịch sử; mục tiêu giáo dục sẽ đạt được ở 
mức độ tốt. Bản thân kiến thức Lịch sử đã rất khô khan, khó ghi nhớ với nhiều số 
liệu, bài giảng của người giáo viên lại không khác gì việc đọc lại sách giáo khoa sẽ 
khiến cho học sinh có tâm lý chán chường trong giờ học. Như vậy, mục tiêu giáo dục 
sẽ đạt hiệu quả thấp. 
 Nhằm thực hiện việc đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực - chủ 
động của học sinh, những năm gần đây, các trường phổ thông đã chú ý đến việc đổi 
mới soạn - giảng của giáo viên và tổ chức các hoạt động học tập của học sinh. Trong 
đó, vai trò của người học vừa là đối tượng vừa là chủ thể của hoạt động học tập. 
Thông qua quá trình học tập, dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh phải tích cực, 
chủ động để nắm bắt và vận dụng kiến thức.
 Vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học luôn là một cách để gây hứng thú 
cho học sinh trong từng tiết học nói chung và tiết học lịch sử nói riêng. Trong đó, sự 
kết hợp khéo léo giữa kiến thức lịch sử, kiến thức văn học, địa lý, âm nhạc hay chính 
trị sẽ giúp cho các em học sinh thấy được sự phát triển xã hội một cách liên tục thống 
nhất, khắc phục được tình trạng nắm kiến thức lịch sử một cách rời rạc.
 Bản thân là một giáo viên dạy học môn Lịch sử nhiều năm ở trường phổ thông, 
thông qua quá trình giảng dạy, tôi cũng đã mạnh dạn đưa ra đề tài sáng kiến kinh 
nghiệm: “Sử dụng kiến thức liên môn để nâng cao hiệu quả giáo dục khi dạy 
 1 → Hiểu được thắng lợi có ý nghĩa nhiều mặt của chiến dịch Điện Biên Phủ.
 → Nét chính về quá trình đấu tranh trên mặt trận ngoại giao của ta ở Hội nghị 
 Giơ ne vơ. Ghi nhớ nội dung - ý nghĩa của hiệp định.
 →Hiểu được ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuôc kháng chiến 
 chống thực dân Pháp 1946 – 1954.
 *Môn Văn:
 - Lớp 12: tiết 25+ 26: “ Việt Bắc” (Sách cơ bản)
 - Lớp 9: Bài thơ “ Đồng chí”- Chính Hữu 
 → Qua đó, học sinh vận dụng soi chiếu kiến thức văn học để hiểu sâu hơn quá 
 trình đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc ta.
 *Môn Địa Lí:
 - Lớp 11: bài 11- tiết 29 “ Tự nhiên dân cư, xã hội của Đông Nam Á” (sách cơ 
bản)
 - Lớp 12:
 + Bài 32 - tiết 28: “ Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung Du và miền núi Bắc 
Bộ” (sách cơ bản)
 + Bài 37- tiết 42: “ Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên”( sách cơ bản)
 → Hiểu được đặc điểm tự nhiên và xã hội của các địa danh được học: Tây Bắc, 
 Thượng Lào, Trung Lào, Tây Nguyên, Điện Biên Phủ, từ đó thấy được vị trí 
 chiến lược của địa hình đất nước có vai trò quan trọng đối với kế hoạch tác 
 chiến chiến lược của quân và dân ta trong chiến cuộc Đông Xuân 1953 - 1954 
 nói chung và chiến dịch Điện Biên Phủ nói riêng.
 *Môn GDCD: 
 - Lớp 10: Bài 14 - tiết 28+ 29: “ Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ 
tổ quốc”
 - Lớp 11: Bài 14 - tiết 30: “ Chính sách quốc phòng an ninh”
 → Hs được hình thành và nuôi dưỡng những tình cảm thiêng liêng, cao quý 
 như tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào dân tộc, ý thức giữ gìn và phát 
 huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, ý thức trách nhiệm của công dân trong 
 việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc trong thời kì mới.
 *Âm nhạc:
 - Lớp 8: Bài “ Hò kéo pháo”
 3 - Qua những bài thơ, bài hát trong thời kì kháng chiến gian khổ này giúp HS 
 hiểu rõ hơn về những khó khăn mà quân và dân ta đã trải qua trong cuộc kháng 
 chiến chống thực dân Pháp.
 * Môn Giáo dục công dân
 - Rèn kĩ năng thuyết trình, tìm hiểu về truyền thống yêu nước để tuyên truyền 
về ý thức giữ gìn và bảo vệ nền độc lập của đất nước trong thời kì mới.
 * Môn tin học:
 Kỹ năng tìm kiếm thông tin trên mạng.
 Kỹ năng quay video.
 Kỹ năng tạo lập bài thuyết trình bằng Powerroint.
 * Các bộ môn khác: Phân tích, tổng hợp vấn đề.
 Liên quan tới Kỹ năng sống: Kỹ năng lập kế hoạch. Kỹ năng làm việc nhóm. 
 Kỹ năng giao tiếp. Kỹ năng đồng cảm, lắng nghe.
 3. Thái độ, tư tưởng
 * Môn Sử:
 - Thấy được bản chất phản động của thực dân Pháp bọn can thiệp Mĩ và bè lũ 
 tay sai, qua đó giáo dục HS lòng căm thù thực dân Pháp và can thiệp Mĩ.
 - Bồi dưỡng lòng tự hào về những thắng lợi huy hoàng của dân tộc ta trong 
 kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mĩ. 
 - Khắc sâu niềm tin tưởng sâu sắc vào sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ trong 
 sự nghiệp kháng chiến, xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
 * Liên môn: 
 - Học sinh có ý thức học tập tích cực, hiểu biết toàn diện về nội dung kiến thức 
 phổ thông; tích cực và say mê học tập.
 4. Định hướng năng lực hình thành 
 • Năng lực khai thác và sử dụng bản đồ, lược đồ
 • Năng lực hợp tác. Năng lực sử dụng công nghệ thông tin.
 • Năng lực giải quyết vấn đề.
 • Năng lực sáng tạo.
 • Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
 5 Bước vào Đông - Xuân 1953- 1954 , Pháp - Mĩ âm mưu giành một thắng 
lợi quân sự quyết định nhằm kết thúc chiến tranh trong danh dự. Vậy Pháp - Mĩ 
đã đề ra kế hoạch như thế nào để thực hiện âm mưu đó, Trung ương Đảng ta đã 
đối phó với các âm mưu của Pháp - Mĩ như thế nào? Để trả lời các câu hỏi đó 
chúng ta cùng đi tìm hiểu bài hôm nay.
 Kiến thức cần đạt Hoạt động dạy – học của thầy, trò
I. Âm mưu mới của Pháp – Mĩ Hoạt động 1:Tích hợp Lịch sử - Địa lý
ở Đông Dương: Kế hoạch Nava GV nêu vấn đề, rồi yêu cầu hai HS làm 
1. Âm mưu mới của Pháp – Mĩ một nhóm, nghiên cứu SGK để trao đổi :
trong kế hoạch Nava. Pháp đã gặp những thiệt hại gì sau 8 năm 
 chiến tranh xâm lược Việt Nam?
 HS: sử dụng kĩ thuật cặp đôi ,tìm hiểu 
 SGK, trao đổi theo gợi ý của GV
 Hết thời gian, GV yêu cầu HS trình bày, 
 cả lớp lắng nghe và bổ sung ý kiến. Sau 
 đó, GV nhận xét, phân tích và chốt ý. 
* Hoàn cảnh ra đời: 
 + Để cụ thể hóa về hoàn cảnh ra đời của 
- Thực dân Pháp bị thiệt hại nặng kế hoạch Nava, GV sử dụng số liệu và 
nề, lâm vào thế phòng ngự bị hình ảnh nói về sự thất bại nặng nề của 
động, không còn khả năng kéo Pháp sau 8 năm tiến hành chiến tranh xâm 
dài cuộc chiến tranh. lược Việt Nam 
 + GV hỏi: Vì sao Mĩ lại tích cực giúp 
 Pháp trong cuộc chiến ở Đông Dương?
 +HS sử dụng kiến thức môn địa Lớp 
- Mĩ tiếp tục can thiệp sâu vào 11: bài 11- tiết 29 “ Tự nhiên dân cư, xã 
cuộc chiến tranh, chuẩn bị thay hội của Đông Nam Á” và kiến thức 
chân Pháp ở Đông Dương. môn sử bài 6 “Nước Mĩ từ 1945- 
 2000”(lớp 12) để trả lời:
 Sau chiến tranh thế giới Hai,với tiềm lực 
 kinh tế quân sự giàu mạnh, chính quyền 
 Mĩ đã thi hành chiến lược toàn cầu, mưu 
 đò làm bá chủ thế giới. Từ những năm 
 năm 50 của thế kỉ XX Mĩ can thiệp vào 
 Đông Nam Á, lôi kéo 1 số nước trong khu 
 vực như Philippin, Thái Lan gia nhập khối 
 SEATO do Mĩ lập ra nhằm chống phá 
 cách mạng Đông Dương, giúp súc cho 
 Pháp mở rộng kéo dài cuộc chiến tranh ở 
 7 dự” phủ Pháp đặt nhiều hi vọng vào kế hoạch 
 Là cố gắng cuối cùng của quân sự mới này. Thủ tướng Pháp Lanien 
Pháp có Mĩ can thiệp ở Đông bấy giờ đã nói: “Kế hoạch Nava chẳng 
Dương. những được chính phủ Pháp, mà cả những 
 người bạn Mĩ cũng tán thành. Nó cho 
* Triển khai thực hiện: Tập phép chúng ta hi vọng đủ mọi điều”.
trung 44 tiểu đoàn cơ động ở 
đồng bằng Bắc Bộ, càn quét, bình 
định, mở rộng vùng chiếm 
đóng, để phá kế hoạch tiến 
công của ta.
 -Dẫn sang phần II: Trước âm mưu và kế 
 hoạch của Pháp và Mĩ, Đảng ta đã có chủ 
 trương và hành động như thế nào để làm 
 phá sản từng bước kế hoạch NaVa, chúng 
 ta cùng tìm hiểu phần II.
II. Cuộc Tiến công chiến lược Hoạt động 2: Tích hợp Lịch sử - Địa lý- 
đông – xuân 1953 – 1954 và Âm Nhạc- Mĩ Thuật:
chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. -GV hỏi: trước âm mưu và hành động của 
1.Cuộc Tiến công chiến lược địch, Đảng ta đã có chủ trương và kế 
đông – xuân 1953 – 1954. hoạch gì?
- Tháng 9/1953, Hội nghị Bộ HS dựa vào SGK và thảo luận để trả lời.
Chính trị họp đề ra kế hoạch tác GV nhận xét, kết luận
chiến trong đông-xuân 1953-
1954 với quyết tâm phải tiêu diệt -GV hỏi: Nêu phương hướng và phương 
địch. châm chiến lược của Đảng?
 - HS dùng kĩ thuật kích não để trả lời .
- Phương hướng chiến lược: Tập GV nhận xét, kết luận
trung lực lượng tiến công địch ở 
những địa bàn quan trọng mà 
địch sơ hở, buộc chúng phải chia 
nhỏ lực lượng để đối phó với ta ở 
những địa bàn xung yếu mà 
chúng không thể bỏ.
- Phương châm: “Tích cực, chủ Hoạt động tích hợp môn Địa lý: 
động, cơ động, linh hoạt”, GV: Trình bày nêu vấn đề xong, phát 
 9

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_su_dung_kien_thuc_lien_mon_de_nang_cao_hieu_qua_giao_du.docx