SKKN Rèn luyện kỹ năng hòa đồng trong giờ học môn gdcd 10

SKKN Rèn luyện kỹ năng hòa đồng trong giờ học môn gdcd 10

 Môn Giáo dục công dân có thể khẳng định rằng có vai trò hết sức quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh.

 Tầm quan trong đặc biệt của môn học góp phần hình thành thế giới quan ph­¬ng ph¸p luËn cho học sinh, giúp học sinh hiểu biết, phân biệt lẽ phải,trái; biết tôn trọng bản thân, tôn trọng người khác; biết sống trung thực, khiêm tốn, dũng cảm, biết yêu thương và vị tha.

 Hơn nữa, Giáo dục công dân còn đóng vai trò chính trong việc tích hợp rất nhiều vấn đề như: Giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình, bảo vệ môi trường, giáo dục pháp luật, giáo dục về an toàn giao thông, phßng chèng tham nhòng.

 Mặc dù vậy, nhiều giáo viên chưa nhận thức được đầy đủ vị trí, tầm quan trọng của bộ môn này trong đào tạo nhân cách, rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh nên chưa có nhiều suy nghĩ để tạo ra những phương pháp giảng dạy hiệu quả.

 Trong thùc tÕ ®• cã nh÷ng häc sinh thiÕu hiÓu biÕt, thiÕu kü n¨ng sèng dÊn ®Õn nh÷ng hËu qu¶ ®au lßng ®¸ng lÏ ra c¸c em kh«ng v­íng ph¶i ®Ó cho ng­êi lín kh«ng ph¶i b¨n kho¨n c¸c c©u hái nh­: gi¸ mµ. lÏ ra, t¹i sao nh­ vËy.v.v

 Kü n¨ng sèng vÝ nh­ chiÕc La bµn gióp cho ng­êi ®i rõng kh«ng bÞ l¹c trong rõng. Theo nhÞp sèng khÈn tr­¬ng cña x• héi hiÖn nay, nÕu mäi ng­êi ®­îc trang bÞ ®Çy ®ñ kü n¨ng sèng, th× kh«ng nh÷ng chÊt l­îng cuéc sèng cña con ng­êi ®­îc n©ng lªn mµ cßn gãp phÇn ph¸t triÓn x• héi lµnh m¹nh, bÒn v÷ng. Ng­îc l¹i, nÕu ai ®ã thiÕu kü n¨ng sèng th× kh«ng nh÷ng ¶nh h­ëng ®Õn chÊt l­îng cuéc sèng cña b¶n th©n, mµ cßn lµ g¸nh nÆng cho gia ®×nh vµ x• héi. V× vËy gi¸o dôc kü n¨ng sèng cho häc sinh cã ý nghÜa quan träng gióp c¸c em tù tin, thµnh c«ng trong häc tËp lao ®éng, thµnh c«ng trong cuéc sèng. Đó chính là lí do tôi chọn đề tài: "Rèn luyện kỹ năng hòa đồng trong giờ học môn Giáo dục Công dân 10"

 

doc 12 trang thuychi01 7313
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Rèn luyện kỹ năng hòa đồng trong giờ học môn gdcd 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HÒA ĐỒNG TRONG GIỜ HỌC 
MÔN GDCD 10
 Người thực hiện: Bùi Công Hoan
 Chức vụ: Giáo viên
 SKKN thuộc lĩnh vực chuyên môn GDCD
THANH HÓA NĂM 2017
Đề tài: "Rèn luyện kỹ năng hòa đồng trong giờ học môn Giáo dục Công dân 10"
PHẦN MỘT: LÝ DO CHỌN ĐÒ TÀI
 Môn Giáo dục công dân có thể khẳng định rằng có vai trò hết sức quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh.
 Tầm quan trong đặc biệt của môn học góp phần hình thành thế giới quan ph­¬ng ph¸p luËn cho học sinh, giúp học sinh hiểu biết, phân biệt lẽ phải,trái; biết tôn trọng bản thân, tôn trọng người khác; biết sống trung thực, khiêm tốn, dũng cảm, biết yêu thương và vị tha.
 Hơn nữa, Giáo dục công dân còn đóng vai trò chính trong việc tích hợp rất nhiều vấn đề như: Giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình, bảo vệ môi trường, giáo dục pháp luật, giáo dục về an toàn giao thông, phßng chèng tham nhòng...
 Mặc dù vậy, nhiều giáo viên chưa nhận thức được đầy đủ vị trí, tầm quan trọng của bộ môn này trong đào tạo nhân cách, rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh nên chưa có nhiều suy nghĩ để tạo ra những phương pháp giảng dạy hiệu quả. 
	Trong thùc tÕ ®· cã nh÷ng häc sinh thiÕu hiÓu biÕt, thiÕu kü n¨ng sèng dÊn ®Õn nh÷ng hËu qu¶ ®au lßng ®¸ng lÏ ra c¸c em kh«ng v­íng ph¶i ®Ó cho ng­êi lín kh«ng ph¶i b¨n kho¨n c¸c c©u hái nh­: gi¸ mµ.. lÏ ra, t¹i sao nh­ vËy.v.v
	Kü n¨ng sèng vÝ nh­ chiÕc La bµn gióp cho ng­êi ®i rõng kh«ng bÞ l¹c trong rõng. Theo nhÞp sèng khÈn tr­¬ng cña x· héi hiÖn nay, nÕu mäi ng­êi ®­îc trang bÞ ®Çy ®ñ kü n¨ng sèng, th× kh«ng nh÷ng chÊt l­îng cuéc sèng cña con ng­êi ®­îc n©ng lªn mµ cßn gãp phÇn ph¸t triÓn x· héi lµnh m¹nh, bÒn v÷ng. Ng­îc l¹i, nÕu ai ®ã thiÕu kü n¨ng sèng th× kh«ng nh÷ng ¶nh h­ëng ®Õn chÊt l­îng cuéc sèng cña b¶n th©n, mµ cßn lµ g¸nh nÆng cho gia ®×nh vµ x· héi. V× vËy gi¸o dôc kü n¨ng sèng cho häc sinh cã ý nghÜa quan träng gióp c¸c em tù tin, thµnh c«ng trong häc tËp lao ®éng, thµnh c«ng trong cuéc sèng. Đó chính là lí do tôi chọn đề tài: "Rèn luyện kỹ năng hòa đồng trong giờ học môn Giáo dục Công dân 10"
PHẦN HAI: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỂ GIẢI QUYẾT ®Ò TÀI
1. Thực trạng việc giảng dạy bôn môn GDCD ở nhà trường hiện nay:
Như chúng ta đã biết mục tiêu của Giáo dục chính là đào tạo thế hệ trẻ, đáp ứng nhu cầu của đất nước theo từng giai đoạn phát triển. Trước hết phải kể đến đó chính là xã hội, gia đình và bản thân häc sinh, gia ®×nh còn chú trọng các môn khoa học nhằm nâng cao trí tuệ mà chưa chú ý nâng cao cho học sinh, nghĩa là chỉ chú ý đến rèn tài mà nhân cách chưa rèn đạo đức. 
Thời gian dành cho bộ môn này còn ít (1tiết/tuần). Sách giáo khoa hiện nay nội dung phong phú, hợp với lứa tuổi học sinh theo từng cấp học nhưng nếu giáo viên thiếu sự đầu tư thì giờ học sẽ nhàm chán, học sinh không thích học bộ môn này.
Giáo viên giảng dạy bộ môn biết kết hợp nhiều phương pháp dạy học để tăng thêm sự hấp dẫn hứng thú cho học sinh chẳng hạn như lấy tấm gương tiêu biểu ngoài cuộc sống và trong nhà trường, HS đã tham gia kể chuyện, đóng vai, hoạt động nhómđã tạo được ấn tượng, sự hứng thú cho học sinh trong giờ học.
2. Đối tượng học sinh Trường THPT Trần Phú.
- Học sinh trường THPT TrrÇn Phó chúng tôi đa số các em đều ngoan và đã chú trọng việc học tập của mình. Tuy nhiện còn một số học sinh chưa chủ động, tự giác học tập vẫn còn phải nhắc nhở trong vấn đề tiếp nhận tri thức .Chính vì vậy tạo hứng thú cho học sinh, gi¸o dôc kü n¨ng sèng cho häc sinh th«ng qua häc bài m«n GDCD là điều vô cùng quan trọng.
PHẦN BA: QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
A. Đặc điểm môn học GDCD trong nhà trường THPT:
Môn Giáo dục công dân ở trường THPT có vai trò quan trọng trọng việc hình thành nhân cách cho học sinh. Đặc điểm của nó là bao quát các kiến thức về đạo đức và pháp luật...Các kiến thức của không quá phức tạp, đòi hỏi tư duy cao. M«n häc cung cấp những tri thức cơ bản về quan hệ, xử sự trong gia đình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em), quan hệ ứng xử với hàng xóm, quan hệ cộng đồng xã hội. Đồng thời môn học này còn cung cấp những hiểu biết về các quy tắc, quy định của pháp luật như quyền lao động, quyền công dân Đặc điểm chương trình là kết cấu đồng tâm với các lớp của các cấp học cao hơn.
Như vậy, môn Giáo dục công dân có vị trí tầm quan trọng, nó kết hợp với các môn học khác có nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, đạo đức của học sinh. Song môn học này giáo dục với tính chất cụ thể nhất. Nội dung các bài học đã trực tiếp xây dựng nên nền tảng tư tưởng, tình cảm đạo đức, trách nhiệm và nghĩa vụ của công dân đối với gia đình, học đường và cộng đồng xã hội. Vì thế giáo viên dạy bộ môn này cần phải thấy rõ và đánh giá đúng được vị trí, tầm quan trọng của môn học.
B. Những quan điểm về vấn đề tạo hứng thú, giáo dục kỹ năng sống trong giờ học môn GDCD:
Tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học là vấn đề mà bất kì giáo viên nào khi lên lớp cũng đều mong muốn mình có thể làm tốt, song thực tế không phải ai cũng thành công. Bằng chứng cho thấy, có những giáo viên khi lên lớp, học sinh rất thích học, nhưng cũng có những giáo viên khi lên lớp học sinh không có hứng thú với giờ học, môn học, gây ra mất trật tự, KÕt qu¶ gi¶ng d¹y kh«ng cao g©y nhµm ch¸n nhÊt lµ c¸c tiÕt gi¶ng phÇn ®¹o ®øc vµ ph¸p luËt, cho nªn gi¸o viªn m«n gi¸o dôc c«ng d©n ph¶i t×m vµ ®äc nhiÒutµi liÖu ®Ó lång nghÐp vµo tiÕt gi¶ng cho giê häc sinh ®éng g¾n víi thùc tÕ t¹i nhµ tr­êng ®Þa ph­¬ng nhÊt lµ c¸c t×nh huèng n©ng cao kü n¨ng sèng, kü n¨ng øng xö, kü n¨ng t­ duy, kü n¨ng lµm viÖc theo nhãm, c¸ nh©n, kü n¨ng gi¶i quyÕt mét vÊn ®Ò cô thÓ...
Theo tôi để tạo hứng thú trong giờ học Giáo dục công dân, giáo viên phải nắm vững các bước sau:
Bước 1: Giáo viên phải hiểu được yêu cầu và nội dung của công tác giáo dục tư tưởng, chính trị đạo đức cho học sinh (Nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa trước khi dạy).
Ở đây, giáo dục tư tưởng đạo đức và ý thức chính trị cho học sinh phải trên cơ sở của chương trình, kiến thức của môn học. 
a. Công tác giáo dục tư tưởng, đạo đức, chính trị phải phù hợp với trình độ kiến thức của chương trình học
Đặc điểm kiến thức cña ch­¬ng tr×nh THPT rÊt phong phó vµ ®a d¹ng vÒ ®¹o ®øc, kinh tÕ, ph¸p luËt những kiến thức này thường phải gắn với thực tế để minh họa, giảng giải và mức độ xây dựng tình cảm cho học sinh nhẹ nhàng, tự nhiên trên cơ sở của việc giảng giải.
b. Công tác giáo dục phải phù hợp với đối tượng lứa tuổi
 Việc hiểu các khái niệm còn trực tiếp, cảm tính cho nên đòi hỏi giáo viên có phương pháp giáo dục thích hợp. Việc giáo dục tư tưởng đạo đức cho học sinh phải trên cơ sở ý nghĩa rút ra của mỗi khái niệm và kiến thức bài giảng. Từ đó để học sinh cảm nhận và tự nâng lên thành nhận thức và ý thức của bản thân. Tránh những lý thuyết chung chung, tránh những lời hô hào phải thế này, thế kia.
Häc sinh THPT lµ ®èi t­îng ë tuæi ®ang lín nhanh, cã nhiÒu sù thay ®æi vÒ mÆt t©m lý. §©y lµ thêi kú ®ang h×nh thµnh nh©n c¸ch, tËp “lµm ng­êi lín”, c¸c em ham t×m tßi c¸i míi, c¸i l¹, cã em ch­a nhËn thøc ®­îc mét c¸ch s©u s¾c c¸i g× lªn lµm, c¸i g× nªn tr¸nh, tèt xÊu ®«I khi cßn lÉn lén. ChÝnh v× vËy, c¸c thÇy c« gi¸o cÇn h­íng dÉn cho c¸c em biÕt “ v­ît qua khã kh¨n” cña tuæi dËy th× nhµ tr­êng cÇn x©y dùng nhiÒu s©n ch¬i lµnh m¹nh, bæ Ých cho häc sinh vµ h¹n chÕ cho c¸c em tiÕp xóc víi phim ¶nh b¹o lùc, kÝch dôc.v.v. 
c. Công tác giáo dục tư tưởng đạo đức cho học sinh phải thiết thực, phù hợp với yêu cầu thực tiễn của xã hội hiện nay
- Những yêu cầu về lối sống hiện nay
- Những ứng xử hàng ngày của học sinh (trong gia đình, nhà trường, xã hội).
- Những vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái
- Những vấn đề về kỷ luật trong học tập, lao động
Bước 2: Các nguyên tắc của công tác giáo dục tư tưởng đạo đức:
Giáo dục tư tưởng đạo đức cho học sinh thông qua môn học Giáo dục công dân, đó là việc làm rất khó nhưng bắt buộc. Ở đây, phải xuất phát từ khái niệm đạo đức học của pháp luật. Chính vì vậy đòi hỏi các nguyên tắc sau:
+ Phải cho học sinh hiểu rõ khái niệm rồi mới rút ra ý nghĩa, cách vận dụng, hình thành tư tưởng, tình cảm của học sinh.
+ Tính thực tiễn trong công tác giáo dục tư tưởng phải xuất phát từ thực tiễn cuộc sống để giáo dục.
+ Giáo dục tư tưởng đạo đức đáp ứng với yêu cầu thiết thực của gia đình và toàn xã hội.
+ Giáo dục tư tưởng phải phù hợp với đối tượng, phù hợp với chương trình học.
Tất cả các nguyên tắc trên là sự kết hợp hài hòa và gắn liền hữu cơ với nhau, không thể coi nặng cái này mà coi nhẹ cái kia. Một bài giảng gây hứng thú cho học sinh trước hết phải là một bài giảng có tính giáo dục tốt và phải biết vận dụng kết hợp các nguyên tắc trên.
C. Một số biện pháp khi thực hiện.
Công tác giáo dục tư tưởng đạo đức cho học sinh qua môn học Giáo dục công dân muốn thực hiện được tốt, theo tôi cách dạy của giáo viên là quan trọng nhất. Thầy là người gợi mở, học sinh tự do phát triển. Giáo viên dẫn dắt vấn đề, đưa kiến thức và tình huống bên ngoài cuộc sống để cho giờ học thêm sinh động. Giờ học, học sinh phải được "phát ngôn" theo sự hiểu biết của mình gắn với bài học, giúp học sinh say mê với môn học. Giáo viên như một người bạn, người tâm giao, có vướng mắc là các em hỏi ngay mà không ngại.
Với sách giáo khoa, giáo viên dựa vào khung sườn từ đó có cách gợi mở với mỗi bài học để học sinh chủ động. Từ kiến thức nền đó, giáo viên "biến hóa" để học sinh hiểu bài, biết thế nào là tốt - xấu, việc làm nào nên làm- việc làm nào cần tránhTuy nhiên, cũng có cái khó là đồ dùng dạy học còn hạn chế, tranh ảnh minh họa ít, phần lớn giáo viên phải tự chuẩn bị, tự làm việc, sưu tầm tư liệu có thể mất khá nhiều thời gian.
Thực tế, nếu dập khuôn theo sách giáo khoa thì môn Giáo dục công dân là khô cứng, giáo điều, học sinh rất khó hiểu. Chương trình lớp 12 gi¶ng d¹y ph¸p luËt khó, nhiều bài liên quan đến chính trị, tư tưởng như kiến thức đưa vào thì giáo viên phải dạy và học sinh đều phải học, tuy nhiên để minh họa rõ cho bài học thì khá khó khăn.
Từ thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy để tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học Giáo dục công dân cần chú ý các biện pháp sau:
1. Biện pháp đưa thực tiễn, tư liệu cuộc sống vào bài giảng, làm cho bài giảng phong phú, sinh động, học sinh dễ hiểu và có ấn tượng sâu về bài học.
Những tư liệu này phải phong phú, cập nhật những vấn đề mang tính thời sự mà học sinh quan tâm. Muốn vậy, đòi hỏi người giáo viên phải thường xuyên theo dõi những vấn đề của xã hội đặc biệt khi đọc các thông tin trên báo, mạng internet, truyền hình giáo viên phải lưu lại những vấn đề có thể phục vụ cho bài giảng.
2. Biện pháp nêu gương.
Mỗi khái niệm đạo đức, pháp luật mỗi chủ đề cần đưa gương tốt về người thật, việc thật. Đồng thời cả gương xấu nếu có để học sinh tránh. Những tấm gương nêu ra phải được học sinh biết, đặc biệt là những tấm gương ở lớp, ở trường, ở gia đình, ở địa phương mình.
3. Biện pháp đóng tiểu phẩm - sắm vai.
- Biện pháp này học sinh phải được chuẩn bị dưới sự hướng của giáo viên.
- Học sinh được thể hiện mình và thấy hứng thú hơn trong bài dạy.
4. Biện pháp cho học sinh kể chuyện liên quan đến bài học.
- Nhằm để học sinh tìm hiểu kỹ, sâu hơn về bài học. Đồng thời tự tin trước đám đông và muốn thể hiện mình.
5. Biện pháp viết báo tường, hát các bài có chủ đề về đạo đức, pháp luật, người tốt - việc tốt liên quan đến bài học.
- Biện pháp này giáo viên có thể kết hợp với đoàn thoại - giáo viên chủ nhiệm lớp để học sinh được tập duyệt trong giờ sinh hoạt.
Đồng thời những chủ đề lớn như "An toàn giao thông", "Phòng chống tệ nạn xã hội", “Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên” phèi hîp víi §oµn thanh niªn tổ chức trong các buổi chào cờ đầu tuần, hoạt động ngoại khóa, rất thiết thực đối với mỗi học sinh. Thùc tÕ nhµ tr­êng ®· mêi b¸o c¸o viªn vÒ thùc hiÖn c¸c tiÕt ngo¹i kho¸ theo chñ ®Ò nh­: Mêi c¸n bé trung t©m y tÕ dù phßng vÒ trao ®æi c¸c vÊn ®Ò søc khoÎ sinh s¶n vÞ thµnh niªn, Ban an toµn giao th«ng huyÖn vÒ tuyªn truyÒn LuËt giao th«ng...
PHẦN BỐN: ỨNG DỤNG TRONG BÀI DẠY CỤ THỂ GIÁO DỤC CÔNG DÂN 10
Tiết 33: Thực hành ngoại khóa các vấn đề địa phương và nội dung đã học.
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức.
- Học sinh ôn lại những đức tính đã học: Mét sè ph¹m trï ®¹o ®øc, quyÒn nghÜa vô c«ng d©n trong viÖc x©y dùng vµ b¶o vÖ tæ quèc, m«itr­êng, d©n sè, dÞch bÖnh 
- Nắm được biểu hiện, khái niệm, ý nghĩa thông qua các hình thức trò chơi, đóng tiểu phẩm, ®ãng vai, kể chuyện
2. Kĩ năng.
- Rèn cho học sinh cách kể chuyện, diễn, thuyết trình trước đám đông.
3.Thái độ.
- Bồi dưỡng những đức tính, thói quen tốt cho học sinh, phát huy trong học tập và trong cuộc sống.
- Học sinh tích cực, đấu tranh, phê phán các hiện tượng xấu trong xã hội.
II. Phần chuẩn bị của giáo viên.
Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên.
Tình huống, câu chuyện liên quan đến bài giảng.
Giấy Ao, bản đồ tư duy để học sinh tham gia “Trò chơi tiếp sức”.
III. Phần chuẩn bi của học sinh.
Sưu tầm ca dao, tục ngữ,câu chuyện liên quan đến bài học.
Tập sắm vai, tình huống theo yêu cầu của giáo viên.
Ôn lại những kiến thức đã học.
Thảo luận nhóm, hát, múa
IV. Các biện pháp tiến hành theo tiến trình bài dạy.
 Đối với bài này,tôi thấy rằng đây là một bài khó,cần tổng hợp lại các kiến thức đã học, học sinh vận dụng những kiến thức đó vào thực tế thông qua các tình huống, sắm vai, kể chuyệnlà điều làm tôi luôn trăn trở và suy ngẫm. Để gây được sự hứng thú, ấn tượng cho học sinh tôi đã vận dụng các biện pháp tích cực trong giờ dạy của mình.
Thông qua phần này học sinh dễ dàng khắc sâu kiến thức đồng thời tạo được húng thú, góp phần giảm sự mệt mỏi, căng thẳng.
 Sau đó, tôi đặt câu hỏi liên quan đến các đức tính tốt đẹp đó như:
 Truyền thống “Tôn sư trọng đạo” được tổ chức vào thời gian nào?
 Đọc câu ca dao, tục ngữ nói về đức tính trên?
Lấy ví dụ về tinh thần “ Đoàn kết tương trợ”, l­¬ng t©m, nh©n phÈm danh dù,.VV.
Tiếp theo, tôi cho học sinh kể những câu chuyên liên quan đến các đức tính đó. Học sinh đã chuẩn bị ở nhà, kể chuyện cùng với các hình ảnh liên quan đến câu chuyện.
IV. Kết quả.
Với những biện pháp tôi vận dụng vào bài dạy của mình, học sinh hiểu và nắm được nội dung của bài, đồng thời các em đã biết vận dụng thực tế cuộc sống. Thông qua tiết dạy như vậy nhiều em biết sử dụng công nghệ thông tin tốt. 
Tham gia đóng tiểu phẩm, kể chuyện như vậy giúp các em nói tốt, diễn tốt.
Một số em nhút nhát trở nên tự tin hơn. Các em đã mạnh dạn, chủ động tham gia vào các hoạt động tập thể của trường, của lớp.
Ngoài ra giúp các em mở mang được trí tuệ, học sử nhanh, học văn hứng khởi,các em thích học các môn tin học, nhạc họa hơn. Hơn nữa các em có hứng thú trong giờ học môn Giáo dục công dân, các em thấy được đây là môn học thực sự bổ ích, hình thành trong các em tư tưởng đạo đức, có mục đích, tự tin hơn, thể hiện tài năng đóng góp cho sự phát triển của đất nước.
Kết quả bài kiểm tra học Kì I, kú II năm học 2016 -2017 thể hiện rõ sự tiến bộ của các em. Tỉ lệ bài đạt khá, giỏi tăng:
Năm học/Lớp
10A
10B
10C
10D
Khá
Giỏi
Khá
Giỏi
Khá
Giỏi
Khá
Giỏi
Häc kúI
60%
40%
55%
55%
75%
25%
65%
35%
Häc kúII
40%
60%
30%
70%
35%
75%
45%
55%
PHẦN NĂM: KẾT LUẬN
Trên đây là những suy nghĩa và việc làm của cá nhân tôi trong quá trình giảng dạy môn Giáo dục công dân tại trường THPT TrÇn Phó. Đó là những ý kiến, việc làm rất nhỏ góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học cũng như nâng cao chất lượng dạy học môn Giáo dục công dân. Theo tôi đây là cách học tập tốt, học đi đôi với hành, rất phù hợp với đặc trưng bộ môn.
Để có những giờ học đạt hiệu quả cao, học sinh dễ hiểu, dễ ghi nhớ nội dung là một việc làm khó. Trong quá trình giảng dạy tôi mạnh dạn nêu một kinh nghiệm nhỏ của mình, rất mong được sự trao đổi, đóng góp chung của đồng nghiệp để chất lượng dạy học môn Giáo dục công dân ngày càng được nâng cao, để học sinh hào hứng hơn với môn học này. 
Tôi xin chân thành cảm ơn!
 Xác nhận
của thủ trưởng đơn vị
Nga s¬n, ngày 02 tháng 05 năm 2017
Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh nghiệm của mình viết, không sao chép của người khác.
 Người viết
 Bïi C«ng Hoan
PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ
CỦA HỘI ĐỒNG XÉT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP TRƯỜNG
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ
CỦA HỘI ĐỒNG XÉT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP NGÀNH
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_ren_luyen_ky_nang_hoa_dong_trong_gio_hoc_mon_gdcd_10.doc