SKKN Phát huy vai trò của hoạt động công đoàn nhằm đẩy mạnh hoạt động chuyên môn của nhà trường
Công đoàn có vai trò quan trọng, ngày càng được khẳng định và lớn mạnh. Công đoàn luôn là chỗ dựa tinh thần, là niềm tin cho quần chúng, góp phần quan trọng đại diện cho quần chúng, đại diện cho tiếng nói của người lao động, đem lại nhiều quyền lợi cho người lao động.
Đại hội XI Công đoàn Việt Nam đã đưa ra mục tiêu, phươnghướng của Công đoànViệt Nam nhiệm kỳ 2013 - 2018 là: “Tiếp tục đổi mới nội dung và phương thức hoạt động công đoàn theo hướng vì đoàn viên và người lao động, vì sự phát triển bền vững của đất nước; tập trung hướng về cơ sở, thực hiện tốt chức năng chăm lo đời sống, đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên và người lao động; tham gia có hiệu quả vào công tác quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội; nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền,vận động, giáo dục và tổ chức thiđua yêu nước trong đoàn viên và người lao động; đẩy mạnh phát triển đoàn viên, thành lập công đoàn cơ sở, chăm lo đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công đoàn, xây dựng tổ chức công đoàn vững mạnh, góp phần xây dựng giai cấp công nhân ngày càng lớn mạnh, xứng đáng là lực lượng nòng cốt, đi đầu trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”. Với phương châm hành động “Vì quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên và ngườilao động, vì sự phát triển bền vững của đất nước, tiếp tục đổi 3 mới nội dung, phương thức hoạt động công đoàn”.
Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ XII nhiệm kỳ 2018 – 2023 có phương châm hành động: “Đổi mới tổ chức và hoạt động công đoàn, tập trung đại diện, chăm lo, bảo vệ đoàn viên, người lao động, đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”
Còn đại hội Công đoàn Nghệ An lần thứ XVIII nhiệm kỳ 2018 – 2023 cũng nêu rõ “tiếp tục đổi mới tổ chức, nội dung phương thức hoạt động, thu hút, tập hợp côngnhân viên chức và người lao động, làm tốt vaitrò đại diện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của công nhân lao động”.
Trên cơ sở đó, có thể nói hoạt động công đoàn ở cơ sở là yếu tố then chốt quyết định sự thành công của tổ chức công đoàn.
Hoạtđộng công đoàn, có vai trò và tác dụng to lớn đối với năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của công đoàn, đảm bảo cho công đoàn và mỗi đoàn viên thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình. Phần lớn mọi hoạt động của nhà trường đều có sự phối hợp hỗ trợ của các tổ chức công đoàn. Công đoàn có vai trò rất quan trọng đối với các hoạt động của nhà trường. Công đoàn vững mạnh thì nhà trường mới hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Do vậy, hoạt động công đoàn là một trong những yếu tố quyết định sức sống, sự tồn tại, phát triển của công đoàn. Thực tiễn đã chứng minh, những công đoàn vững mạnh xuất sắc là những công đoàn có hoạt động công đoàn phong phú, thiết thực, hình thức đa dạng, sinh động công đoàn có chất lượng tốt.
Công đoàn ngành giáo dục Nghệ An có nhiều cách làm hiệu quả trong hoạt động chăm lo, hỗ trợ cho đoàn viên, người lao động, trọng tâm là những trường hợp bị bệnh hiểm nghèo, khó khăn, người lao động bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh, thiên tai và các nhà giáo, người lao động ở các đơn vị ngoài công lập. Nhiều chương trình phong trào ý nghĩa thiết thực để nâng cao hoạt động chuyên môn, hỗ trợ giáo dục vùng khó cũng đã được triển khai, nổi bật là các chương trình như “Phòng giúp phòng - trường giúp trường, bộ môn giúp bộ môn”, chương trình “một triệu sáng kiến nỗ lực, vượt khó, sáng tạo, quyết tâm chiến thắng đại dịch COVID-19”, hỗ trợ gần 20 tỷ đồng chương trình“Sóng và máy tính cho em”, chăm lo tết và tổ chức “Tết sum vầy -xuân bình an” cho cán bộ nhà giáo, người lao động, chung tay hỗ trợ xây dựng công trình “Cầu nối yêu thương - cùng em tới trường”….
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN SỸ SÁCH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG CÔNG ĐOÀN NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN CỦA NHÀ TRƯỜNG Tác giả: Nguyễn Thị Huyền - Tổ Tự Nhiên Nguyễn Sỹ Đức - Tổ Xã Hội Lâm Văn Hiến - Tổ Văn Phòng Sáng kiến thuộc lĩnh vực: Công đoàn Năm học 2022 -2023 3.4. Khuyến khích tinh thần thi giáo viên giỏi và chủ nhiệm giỏi............... 25 3.5. Hướng dẫn học sinh thi khoa học kỹ thuật đạt hiệu quả........................ 28 3.6. Đẩy mạnh phong trào tiếp cận và thực hiện chương trình giáo dục 29 phổ thông 2018............................................................................................ CHƯƠNG 4: KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI 30 4.1. Mục đích của khảo sát......................................................................... 30 4.2. Nội dung và phương pháp khảo sát...................................................... 30 4.2.1. Nội dung khảo sát............................................................................. 30 4.2.2. Phương pháp khảo sát và thang đánh giá.......................................... 31 4.2.3. Đối tượng khảo sát............................................................................ 31 4.2.4. Kết quả khảo sát về sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất......................................................................................................... 31 CHƯƠNG 5: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC................... 36 5.1. Hình thành ý tưởng............................................................................... 36 5.2. Khảo sát thực trạng............................................................................... 36 5.3. Áp dụng thực tiễn................................................................................. 37 5.4. Đối chứng thực nghiệm........................................................................ 37 PHẦN III: KẾT LUẬN............................................................................ I. Đóng góp của đề tài.................................................................................. 40 1. Tính mới.................................................................................................. 40 2. Tính khoa học.......................................................................................... 40 3. Tính khả thi khi ứng dụng thực tiễn........................................................ 40 II. Kiến nghị, đề xuất................................................................................... 40 1. Đối với công đoàn ngành....................................................................... 40 2. Đối với công đoàn trường....................................................................... 40 3. Đối với đoàn viên.................................................................................... 41 Tài liệu tham khảo ........................................................................................ 42 3 PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Công đoàn có vai trò quan trọng, ngày càng được khẳng định và lớn mạnh. Công đoàn luôn là chỗ dựa tinh thần, là niềm tin cho quần chúng, góp phần quan trọng đại diện cho quần chúng, đại diện cho tiếng nói của người lao động, đem lại nhiều quyền lợi cho người lao động. Đại hội XI Công đoàn Việt Nam đã đưa ra mục tiêu, phương hướng của Công đoàn Việt Nam nhiệm kỳ 2013 - 2018 là: “Tiếp tục đổi mới nội dung và phương thức hoạt động công đoàn theo hướng vì đoàn viên và người lao động, vì sự phát triển bền vững của đất nước; tập trung hướng về cơ sở, thực hiện tốt chức năng chăm lo đời sống, đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên và người lao động; tham gia có hiệu quả vào công tác quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội; nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục và tổ chức thi đua yêu nước trong đoàn viên và người lao động; đẩy mạnh phát triển đoàn viên, thành lập công đoàn cơ sở, chăm lo đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công đoàn, xây dựng tổ chức công đoàn vững mạnh, góp phần xây dựng giai cấp công nhân ngày càng lớn mạnh, xứng đáng là lực lượng nòng cốt, đi đầu trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”. Với phương châm hành động “Vì quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên và người lao động, vì sự phát triển bền vững của đất nước, tiếp tục đổi 3 mới nội dung, phương thức hoạt động công đoàn”. Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ XII nhiệm kỳ 2018 – 2023 có phương châm hành động: “Đổi mới tổ chức và hoạt động công đoàn, tập trung đại diện, chăm lo, bảo vệ đoàn viên, người lao động, đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” Còn đại hội Công đoàn Nghệ An lần thứ XVIII nhiệm kỳ 2018 – 2023 cũng nêu rõ “tiếp tục đổi mới tổ chức, nội dung phương thức hoạt động, thu hút, tập hợp công nhân viên chức và người lao động, làm tốt vai trò đại diện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của công nhân lao động”. Trên cơ sở đó, có thể nói hoạt động công đoàn ở cơ sở là yếu tố then chốt quyết định sự thành công của tổ chức công đoàn. Hoạt động công đoàn, có vai trò và tác dụng to lớn đối với năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của công đoàn, đảm bảo cho công đoàn và mỗi đoàn viên thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình. Phần lớn mọi hoạt động của nhà trường đều có sự phối hợp hỗ trợ của các tổ chức công đoàn. Công đoàn có vai trò rất quan trọng đối với các hoạt động của nhà trường. Công đoàn vững mạnh thì nhà trường mới hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Do vậy, hoạt động công đoàn là một trong những yếu tố quyết định sức sống, sự tồn tại, phát triển của công đoàn. Thực tiễn đã chứng minh, 5 đời sống tinh thần, tạo sự đoàn kết cho công đoàn viên mà quan trọng là từ tổ chức hoạt động của công đoàn, lồng ghép với hoạt động chuyên môn nhà trường, để kích thích tinh thần thi đua trong dạy tốt-học tốt, nhằm đẩy mạnh hoạt động chuyên môn nhà trường. Mà bản thân trường chúng tôi đã làm và đạt hiệu quả thực sự, được Sở giáo dục và các ban nghành ghi nhận và đánh giá cao. III. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Phạm vi mà đề tài đề cập đến là công đoàn cơ sở ở Trường THPT ( Trung học phổ thông) Nguyễn Sỹ Sách.Thời gian từ năm học 2021-2022 đến 2022-2023. Đề tài tập trung nêu ra những biện pháp, cách làm tổ chức các hoạt động bề nổi để góp phần xây dựng công đoàn cơ sở vững mạnh cũng như đẩy mạnh hoạt động chuyên môn trong nhà trường đạt hiệu quả cao. Đề tài tập trung những mặt làm được, đề xuất những quan điểm phù hợp cho quá trình hoạt động công đoàn ở công đoàn cơ sở trường THPT Đề tài chủ yếu hướng vào những công việc cụ thể trong nhiệm vụ của người làm công tác công đoàn cở sở, nhằm góp phần nâng cao năng lực của người cán bộ công đoàn. Bám sát vào thực tiễn hoạt động của trường mà đề ra những nội dung phương pháp hoạt động phù hợp. Bản thân là người làm công tác công đoàn nhiều năm, cùng tham gia tổ chức hoạt động cho công đoàn, nghiên cứu đề tài này giúp chúng tôi làm tốt hơn nhiệm vụ của mình, đồng thời có thể trao đổi, chia sẻ cùng bạn bè, đồng nghiệp tìm ra giải pháp phù hợp và hiệu quả nhằm giải quyết tháo gỡ những vướng mắc nảy sinh trong quá trình hoạt động ở công đoàn cơ sở . Việc tổ chức hoạt động có khoa học trong công đoàn cơ sở có vai trò hết sức quan trọng, không những tạo được khối đoàn kết tập thể, mà là liều thuốc tinh thần để tạo động lực cho công đoàn viên phấn đấu hết mình, cống hiến cho nhà trường nhằm đẩy mạnh hoạt động chuyên môn của nhà trường có hiệu quả. IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. `1. Phương pháp nghiên cứu lí luận. 2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 3. Nhóm phương pháp nghiên cứu hỗ trợ: điều tra, thu thập thông tin, phân tích dữ liệu, so sánh, tổng hợp... V. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI: Gồm 3 phần chính: Phần 1: Phần mở đầu Phần 2: Nội dung nghiên cứu Phần 3:Kết luận 7 bảo vệ Tổ quốc”. Vừa tổ chức hoạt động bề nổi hiệu quả để đẩy mạnh hoạt động chuyên môn của nhà trường. 1.2. Cơ sở thực tiễn: 1.2.1. Thực trạng đội ngũ: Tổng số công đoàn viên: 76 người, trong đó: nữ 46. Trình độ chuyên môn: Đại học: 64, trên đại học: 12. Ban chấp hành gồm có 5 đ/c (Trong đó: có 2 nữ - có 5 đảng viên). Công đoàn cơ sở gồm có 5 tổ: Tổ CĐ tổ Tự Nhiên, tổ CĐ tổ Xã Hội, tổ CĐ tổ Văn, tổ CĐ tổ Toán Tin, tổ CĐ tổ Văn Phòng-Ngoại Ngữ Tổ chức cơ sở đảng: Có 4 chi bộ 1.2.1.1. Thuận lợi: Được sự quan tâm chỉ đạo của Công đoàn nghành Giáo dục và cấp uỷ Đảng bộ nhà trường. Được sự giúp đỡ, phối hợp tạo điều kiện của Ban giám hiệu nhà trường. Ban chấp hành công đoàn có bản lĩnh chính trị vững vàng, có tinh thần trách nhiệm, tâm huyết, trẻ khoẻ, có phẩm chất đạo đức, lối sống lành mạnh, trung thực, giản dị. Các thành viên công đoàn có tinh thần đoàn kết, có trình độ chuyên môn, có tâm huyết với trường, với nghề 1.2.1.2. Khó khăn: Các đồng chí trong ban chấp hành đều là kiêm nhiệm, việc phân bố thời gian cho hoạt động công đoàn còn gặp không ít khó khăn. Trình độ nghiệp vụ của cán bộ công đoàn cơ sở còn hạn chế vì chưa qua trường lớp đào tạo cán bộ công đoàn. Các phong trào thi đua còn mang tính chủ đề, chủ điểm và phụ thuộc vào kế hoạch của nhà trường và công đoàn cấp trên. Kinh phí tổ chức các hoạt động còn hạn chế, nên ảnh hưởng không nhỏ đến việc tổ chức các hoạt động. Một số công đoàn viên còn nặng về chuyên môn, nhà xa, con nhỏ, cha mẹ hai bên già yếu nên ít có thời gian để tham gia các hoạt động phong trào. 1.2.2. Thực trạng của hoạt động công đoàn ở trường THPT Nguyễn Sỹ Sách và hoạt động chuyên môn: Những năm trước Công đoàn trường THPT Nguyễn Sỹ Sách ngoài việc chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng cho cán bộ, công nhân viên trong nhà trường thì công đoàn cũng đã tổ chức các hoạt động thể thao, văn nghệ, báo chí nhân các ngày lễ lớn. Tuy nhiên việc tổ chức hoạt động ngày lễ 9
Tài liệu đính kèm:
- skkn_phat_huy_vai_tro_cua_hoat_dong_cong_doan_nham_day_manh.docx
- NGUYỄN THỊ HUYỀN.NGUYỄN SỸ ĐỨC.LÂM VĂN HIẾN.TRƯỜNG THPT NGUYỄN SỸ SÁCH. CÔNG ĐOÀN.pdf