SKKN Một số phương pháp giảng dạy bài câu hỏi và bài tập Tin học 11 nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh trường THPT Bá Thước 3
Khi giảng dạy về bài "câu hỏi và bài tập", đặc biệt là từ chương III chở đi trong ngôn ngữ lập trình (NNLT) Pascal – Tin học 11 tôi nhận thấy hầu hết học sinh gặp rất nhiều khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức, cũng như tiếp cận với thuật toán và lập trình.
Điều làm tôi không khỏi băn khoăn đó là làm thế nào để học sinh hiểu và nắm bắt được cấu trúc của một chương trình đơn giản, viết tốt được các chương trình đơn giản.
Bài viết này không chú trọng vào thuật toán của các bài toán khó mà chỉ đưa ra các bài toán có thuật toán đơn giản nhất để hướng dẫn học sinh, giúp các em nắm chắc cấu trúc của một chương trình. Bài viết chú trọng đến vấn đề: "Một số phương pháp giảng dạy bài câu hỏi và bài tập tin học 11 nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh trường THPT Bá Thước 3". Đây có thể là vấn đề không quá phức tạp nhưng nó đem lại những hiệu quả rất thực tế trong công tác giảng dạy.
MỤC LỤC 1. Mở đầu..............................................................................................................2 1. Mở đầu 1.1 Lí do chọn đề tài Khi giảng dạy về bài "câu hỏi và bài tập", đặc biệt là từ chương III chở đi trong ngôn ngữ lập trình (NNLT) Pascal – Tin học 11 tôi nhận thấy hầu hết học sinh gặp rất nhiều khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức, cũng như tiếp cận với thuật toán và lập trình... Điều làm tôi không khỏi băn khoăn đó là làm thế nào để học sinh hiểu và nắm bắt được cấu trúc của một chương trình đơn giản, viết tốt được các chương trình đơn giản. Bài viết này không chú trọng vào thuật toán của các bài toán khó mà chỉ đưa ra các bài toán có thuật toán đơn giản nhất để hướng dẫn học sinh, giúp các em nắm chắc cấu trúc của một chương trình. Bài viết chú trọng đến vấn đề: "Một số phương pháp giảng dạy bài câu hỏi và bài tập tin học 11 nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh trường THPT Bá Thước 3". Đây có thể là vấn đề không quá phức tạp nhưng nó đem lại những hiệu quả rất thực tế trong công tác giảng dạy. 1.2 Mục đích nghiên cứu Trong đề tài này tôi xây dựng và đề xuất: Một số phương pháp giảng dạy bài "câu hỏi và bài tập" tin học 11 nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh trường THPT Bá Thước 3. 1.3 Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 11 trường THPT Bá Thước 3 các năm học từ 2012 – 2013 đến năm học 2017-2018. 1.4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát sư phạm; - Phương pháp dạy học tích cực; - Phương pháp nêu vấn đề trong giảng dạy; - phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh. 2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm - Những lý luận, lý thuyết sau đã giúp cho tôi định hướng được việc nghiên cứu cũng như tìm kiếm những giải pháp, biện pháp cho việc giảng dạy: - Phương pháp dạy học ngôn ngữ lập trình từ một hoạt động chia nhỏ thành những hoạt động nhỏ hơn để học sinh có thể dễ hiểu: - Phương pháp phát vấn; - Phương pháp quy nạp; - Lý thuyết các khái niệm và vai trò của cấu trúc chương trình. 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm. Thuận lợi: Thời lượng cho các tiết bài tập và thực hành Tin học khối 11 nhiều thuận lợi cho việc áp dụng các bài tập trong sáng kiến vào bài dạy. Các phòng học có máy chiếu, có phòng máy đáp ứng được các yêu cầu giảng dạy của bộ môn như có máy chiếu, các máy đều được kết nối internet. Sự quan tâm và chỉ đạo kịp thời của Ban giám hiệu nhà trường. Khó khăn: Môn tin là môn học không được học sinh đầu tư nhiều thời gian như các môn học khác. Để học tốt chương trình tin học 11 học sinh phải có kiến thức môn toán tốt. Phần lớn học sinh trường THPT Bá Thước 3 là người dân tộc thiểu số, sống ở khu vực đặc biệt khó khăn nên được tiếp xúc với máy tính còn hạn chế (rất ít nhà học sinh có máy tính). Đầu vào của học sinh rất thấp, kiến thức môn toán rất hạn chế. Vốn tiếng Anh hạn chế. Hầu hết học sinh ở các trường THCS khu vực Quốc Thành chưa được học môn tin học do đó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng môn tin ở cấp THPT. - Kết quả khảo sát năm học 2012-2013 STT Lớp Sĩ số HS giải được HS lúng túng HS không biết SL % SL % SL % 1 11A1 35 5 14.3 10 28.57 20 57.13 2 11A2 35 4 11.42 12 34.28 19 54.3 3 11A3 39 6 15.38 13 33.33 20 51.29 4 11A4 40 7 17.5 12 30 21 52.5 - Kết quả khảo sát năm học 2013-2014 STT Lớp Sĩ số HS giải được HS lúng túng HS không biết SL % SL % SL % 1 11A1 36 4 11.11 11 30.55 21 58.34 2 11A2 37 6 16.21 10 27.03 21 56.57 3 11A3 36 5 13.88 12 33.33 19 52.77 4 11A4 41 7 17.07 13 31.7 21 51.23 - Kết quả khảo sát năm học 2014-2015 STT Lớp Sĩ số HS giải được HS lúng túng HS không biết SL % SL % SL % 1 11A1 35 6 17.14 11 31.14 18 51.42 2 11A2 36 6 16.66 11 30.55 19 52.79 3 11A3 38 7 18.42 12 31.57 19 50.01 4 11A4 39 6 15.38 11 28.2 22 56.42 2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề. 2.3.1. Hệ thống lại kiến thức ở chương I, II. 2.3.1.1 Em hãy cho biết sự khác nhau giữa hằng và biến? H»ng lµ ®¹i lîng cã gi¸ trÞ kh«ng thay ®æi trong qu¸ tr×nh thùc hiÖn ch¬ng tr×nh. VÝ dô : Const PI=3.1416, Const MaxN=100. Biến là những đại lượng được đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị và giá trị có thể được thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. Var X1,X2:real; Nhận xét: Đây là kiến thức cực kì quan trọng trong chương I giúp học sinh phân biệt rõ đâu là Hằng và đâu là Biến trong một chương trình . 2.3.1.2 Em hãy cho biết vì sao phải khai báo biến? Xác định kiểu dữ liệu của biến để chương trình dịch biết cách tổ chức ô nhớ chúa dữ liệu của biến. Đặt tên biến vào danh sách các đối tượng được chương trình quản lí. Trình dịch biết cách truy cập giá trị của biến và áp dụng thao tác thích hợp cho biến. Nhận xét: 2.3.1.3 Rèn luyện cho học sinh kĩ năng chuyển đổi từ một biểu thức toán học sang biểu thức trong NNLT pascal và ngược lại. Nhận xét: 2.3.1.4 Cấu trúc chương trình + Cấu trúc chung của một chương trình Pascal gồm có mấy phần, gồm những phần nào? Gồm có 2 phần Phần khai báo Phần thân CT + Hãy mô tả cấu trúc của một chương trình Pascal? Mô tả cấu trúc: [] 2.3.2. Nêu phương pháp làm bài tập và ví dụ áp dụng, hoạt động nhóm: 2.3.2.1 Phương pháp: 2.3.2.2 Một số ví dụ: + Cài đặt chương trình 2.3.2.3 Hoạt động nhóm Chia lớp học thành 4 nhóm theo 4 tổ, trong 4 nhóm bầu nhóm trưởng và thư kí để báo cáo trước lớp bài làm của nhóm mình. Mỡi nhóm làm một đề riêng, các nhóm có thời gian hoàn thành bài làm của minh trong 5 phut. 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường. Hệ thống lại đầy đủ kiến thức ở chương I, II cho học sinh nắm chắc đặc biệt là cấu trúc của một chương trình. Sử dụng các ví dụ để các em ôn lại kiến thức cơ bản của môn toán cần thiết cho các bài tập tiếp theo. Đề tài đã được ứng dụng để giảng dạy và đạt kết quả tốt trong những năm học vừa qua. Phần lớn học sinh nắm chắc cấu trúc chương trình, phân biệt rõ ràng Hăng và Biến. Tiếp thu tốt nội dung kiến thức ở các chương tiếp theo. Kết quả thu được trong các năm áp dụng SKKN Năm học 2015 – 2016 STT Lớp Sĩ số HS giải được HS lúng túng HS không biết SL % SL % SL % 1 11A1 2 11A2 3 11A3 4 11A4 Năm học 2016 - 2017 STT Lớp Sĩ số HS giải được HS lúng túng HS không biết SL % SL % SL % 1 11A1 2 11A2 3 11A3 4 11A4 Năm học 2017 - 2018 STT Lớp Sĩ số HS giải được HS lúng túng HS không biết SL % SL % SL % 1 11A1 2 11A2 3 11A3 4 11A4 Trên đây là những kết quả cụ thể trong quá trình giảng dạy, từ đó có thể thấy được hiệu quả thực tế trong việc áp dụng SKKN nâng cao chất lượng học tập của học sinh. 3. Kết luận, kiến nghị 3.1. Kết luận 3.1.1 Những kết quả đạt được Hệ thống lại đầy đủ kiến thức ở chương I, II cho học sinh nắm chắc đặc biệt là cấu trúc của một chương trình. Sử dụng các ví dụ để các em ôn lại kiến thức cơ bản của môn toán cần thiết cho các bài tập tiếp theo. Đề tài đã được ứng dụng để giảng dạy và đạt kết quả tốt trong những năm học vừa qua. Phần lớn học sinh nắm chắc cấu trúc chương trình, phân biệt rõ ràng Hăng và Biến. Tiếp thu tốt nội dung kiến thức ở các chương tiếp theo. 3.1.2 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế - Phần lớn học sinh là người dân tộc thiểu số, vùng cao được tiếp xúc ít với máy vi tính nên còn chậm trong các thao tác khi thực hành. - Một số học sinh năng lực còn hạn chế trong việc áp dụng lý thuyết vào làm bài tập. - Môn Tin học mà đặc biệt là Tin học lập trình lớp 11 là môn học khó và mới mẻ, đặc biệt là đối với học sinh ở các vùng khó khăn như vùng 30A, vùng 135. - Số học sinh gia đình có máy tính đang còn ít, một số em còn chưa chịu khó và giành thời gian cho môn học. - Kinh nghiệm giảng dạy của cá nhân còn chưa nhiều. 3.2 Kiến nghị Với những kinh nghiệm còn chưa nhiều nhưng bản thân tôi đã giúp các em học sinh phát hiện và sửa một số lỗi khi dùng tham biến và tham trị trong PASCAL trong chương trình Tin học lớp 11, các em tỏ ra tích cực học tập hơn khi nắm rõ được vấn đề, từ đó chất lượng từng bước được nâng cao. Mặc dù bản thân cũng đã có nhiều cố gắng để hoàn thành đề tài nhưng chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong được sự đóng góp của hội đồng giám khảo và các đồng nghiệp để đề tài được hoàn thiện hơn nữa góp phần nâng cao hiệu quả thực tế trong giảng dạy bộ môn. Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hà Thị Thu Thanh Hóa, ngày 25 tháng 05 năm 2018 Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết, không sao chép nội dung của người khác. Trần Văn Đức TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Sách giáo khoa Tin học 11 (Hồ Sĩ Đàm chủ biên, NXB Giáo dục, năm 2006) [2] Sách Bài tập Tin học 11 (Hồ Sĩ Đàm, Nguyễn Thanh Tùng, NXB Giáo dục, năm 2006) [3] Sách giáo viên Tin học 11 (Hồ Sĩ Đàm chủ biên, NXB Giáo dục, năm 2006) [4] Lí luận dạy học tin học ở trường phổ thông (Trương Trọng Cần, ĐH Vinh, năm 2000) [5] Các vấn đề về lập trình Pascal (Trần Đức Huyên, NXB trẻ, 1996) [6] Một số nguồn thông tin trên mạng Internet.
Tài liệu đính kèm:
- skkn_mot_so_phuong_phap_giang_day_bai_cau_hoi_va_bai_tap_tin.doc