SKKN Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng thực hành máy vi tính trong học Nghề Tin học ứng dụng lớp 8

SKKN Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng thực hành máy vi tính trong học Nghề Tin học ứng dụng lớp 8

Trong những năm qua, nền giáo dục nước ta đã đạt được những thành tựu có ý nghĩa về phát triển quy mô, tạo chuyển biến bước đầu về chất lượng, tăng cường các điều kiện phát triển giáo dục. Việc tìm ra nguyên nhân, đề xuất giải pháp phát triển sự nghiệp giáo dục đáp ứng yêu cầu phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là nhiệm vụ trọng yếu của những người làm công tác giáo dục hiện nay. Đặc biệt là mhững giáo viên đang giảng dạy bộ môn Tin học.

 Đảng và Nhà nước đặc biệt coi trọng sự nghiệp giáo dục đào tạo. Mục tiêu của giáo dục THCS là giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả đã học ở tiểu học, có trình độ học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kĩ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.

 Hiện nay, Bộ giáo dục và đào tạo đã triển khai áp dụng đổi mới nội dung chương trình sách giáo khoa và phương pháp dạy – học. Đặc biệt trong những năm học gần đây môn Tin học đã được đưa vào giảng dạy trong nhà trường phổ thông. Bước đầu dưới hình thức môn học tự chọn. Tùy theo cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học Tin học ở mỗi trường mà tổ chức các khối lớp học tập bộ môn này. Đối với trường THCS Quảng Thắng đã có sự quan tâm, đầu tư cho bộ môn Tin học. Nhà trường đã có phòng bộ môn, có giáo viên chuyên ngành Tin, có chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng được yêu cầu dạy – học.

 Với sự phát triển bùng nổ của công nghệ thông tin làm cho việc đưa môn Tin học vào giảng dạy ở các nhà trường phổ thông trở thành yêu cầu cấp thiết. Đặc biệt, chú trọng công tác hướng nghiệp cho học sinh phổ thông nên Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa tổ chức biên soạn bộ TÀI LIỆU NGHỀ PHỔ THÔNG đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép sử dụng tại công văn số 4978/BGDĐT-GDTrH, ngày 27/7/2011 trong đó có Nghề Tin học ứng dụng lớp 8. Được các nhà trường THCS tại Thanh Hóa đưa vào giảng dạy khối 8 thay thế môn tự chọn Tin học – Quyển 3. Mà việc giảng dạy Tin học cần có hai kiến thức cơ bản là học sinh học lý thuyết Tin học và thực hành trên máy vi tính. Phần thực hành tập cho học sinh làm quen với những thao tác sử dụng máy vi tính và biết cách soạn thảo văn bản (Microsoft Word). Là một môn học đặc thù nên cần tổ chức học tập một cách có khoa học nhất là phần thực hành.

 

doc 16 trang thuychi01 7572
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng thực hành máy vi tính trong học Nghề Tin học ứng dụng lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
Trang
PHẦN THỨ NHẤT : ĐẶT VẤN ĐỀ 
2
1. Lí do chọn đề tài
2
2. Mục đích nghiên cứu 
3
3. Đối tượng nghiên cứu
3
4. Phương pháp nghiên cứu
3
PHẦN THỨ HAI : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
3
1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
3
2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
3
a) Thuận lợi
3
b) Khó khăn
3
c) Kết quả
4
3. Giải pháp và biện pháp thực hiện 
4
3.1. Thực hành sử dụng chuột
5
3.2. Thực hành khởi động với nút Start
6
3.3. Thực hành thao tác với cửa sổ
7
3.4. Thực hành tạo cấu trúc thư mục
8
3.5. Thực hành soạn thảo văn bản 
9
3.6. Thực hành gõ văn bản có các công thức toán, lí, hóa 
9
3.7. Thực hành tạo bảng
10
3.8. Thực hành soạn thảo một số văn bản mở rộng 
10
4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục
14
PHẦN THỨ BA : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
15
1. Kết luận
15
2. Kiến nghị
15
TÀI LIỆU THAM KHẢO
16
 MỘT SỐ KINH NGHIỆM 
RÈN KĨ NĂNG THỰC HÀNH MÁY VI TÍNH
TRONG HỌC NGHỀ TIN HỌC ỨNG DỤNG LỚP 8
PHẦN THỨ NHẤT : ĐẶT VẤN ĐỀ 
1. Lí do chọn đề tài
	Trong những năm qua, nền giáo dục nước ta đã đạt được những thành tựu có ý nghĩa về phát triển quy mô, tạo chuyển biến bước đầu về chất lượng, tăng cường các điều kiện phát triển giáo dục. Việc tìm ra nguyên nhân, đề xuất giải pháp phát triển sự nghiệp giáo dục đáp ứng yêu cầu phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là nhiệm vụ trọng yếu của những người làm công tác giáo dục hiện nay. Đặc biệt là mhững giáo viên đang giảng dạy bộ môn Tin học.
	Đảng và Nhà nước đặc biệt coi trọng sự nghiệp giáo dục đào tạo. Mục tiêu của giáo dục THCS là giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả đã học ở tiểu học, có trình độ học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kĩ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.
	Hiện nay, Bộ giáo dục và đào tạo đã triển khai áp dụng đổi mới nội dung chương trình sách giáo khoa và phương pháp dạy – học. Đặc biệt trong những năm học gần đây môn Tin học đã được đưa vào giảng dạy trong nhà trường phổ thông. Bước đầu dưới hình thức môn học tự chọn. Tùy theo cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học Tin học ở mỗi trường mà tổ chức các khối lớp học tập bộ môn này. Đối với trường THCS Quảng Thắng đã có sự quan tâm, đầu tư cho bộ môn Tin học. Nhà trường đã có phòng bộ môn, có giáo viên chuyên ngành Tin, có chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng được yêu cầu dạy – học.
	Với sự phát triển bùng nổ của công nghệ thông tin làm cho việc đưa môn Tin học vào giảng dạy ở các nhà trường phổ thông trở thành yêu cầu cấp thiết. Đặc biệt, chú trọng công tác hướng nghiệp cho học sinh phổ thông nên Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa tổ chức biên soạn bộ TÀI LIỆU NGHỀ PHỔ THÔNG đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép sử dụng tại công văn số 4978/BGDĐT-GDTrH, ngày 27/7/2011 trong đó có Nghề Tin học ứng dụng lớp 8. Được các nhà trường THCS tại Thanh Hóa đưa vào giảng dạy khối 8 thay thế môn tự chọn Tin học – Quyển 3. Mà việc giảng dạy Tin học cần có hai kiến thức cơ bản là học sinh học lý thuyết Tin học và thực hành trên máy vi tính. Phần thực hành tập cho học sinh làm quen với những thao tác sử dụng máy vi tính và biết cách soạn thảo văn bản (Microsoft Word). Là một môn học đặc thù nên cần tổ chức học tập một cách có khoa học nhất là phần thực hành.
	Trong thời gian qua việc giảng dạy học tập đối với tiết thực hành nhìn chung chưa có kết quả cao. Bản thân tôi là giáo viên dạy Tin học cũng trăn trở, suy nghĩ nên giảng dạy như thế nào để tiết dạy đạt hiệu quả cao, gây hứng thú, ham học cho học sinh và phù hợp với điều kiện vật chất của nhà trường. Qua quá trình giảng dạy trực tiếp tại trường THCS Quảng Thắng, tôi thấy tài liệu gắn với thực hành đáp ứng với kỳ thi Nghề phổ thông chưa nhiều nên tôi mạnh dạn viết sáng kiến kinh nghiệm này: “Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng thực hành máy vi tính trong học Nghề Tin học ứng dụng lớp 8”.
2. Mục đích nghiên cứu 
	Giúp giáo viên khi dạy Tin học có thêm kĩ năng trong các tiết thực hành máy vi tính. Từ đó, học sinh có nhiều kĩ năng sử dụng máy vi tính thực hành tốt hơn.
	Đồng thời trong sáng kiến này tôi cũng tự đúc rút cho bản thân mình những kinh nghiệm giảng dạy và kĩ năng thực hành để làm cơ sở cho bản thân những năm tiếp theo có hiệu quả hơn.
3. Đối tượng nghiên cứu
	Như đã trình bày ở trên trong sáng kiến này tôi chỉ nghiên cứu trên nhóm đối tượng là: Học sinh khối 8 của trường THCS Quảng Thắng – Thành phố Thanh Hóa.	
4. Phương pháp nghiên cứu
	Đề tài chủ yếu được sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Trao đổi, thảo luận cùng đồng nghiệp trong trường và các trường trong Thành phố Thanh Hóa cùng bộ môn.
- Qua dạy học thực tiễn trên lớp rút ra kinh nghiệm.
- Thông qua bồi dưỡng thường xuyên các chu kỳ.
- Tham khảo tài liệu, sách báo có liên quan.
PHẦN THỨ HAI : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
	Tin học ngành khoa học, có vai trò rất quan trọng, thiết thực trong đời sống hàng ngày của con người như sử dụng máy tính điện tử để nghiên cứu cấu trúc, tính chất của thông tin, phương pháp thu thập, lưu trữ, tìm kiếm, biến đổi, truyền thông tin nhằm áp dụng vào các lĩnh vực khác nhau trong xã hội. 
	Nâng cao chất lượng dạy – học nhằm đảm bảo mục tiêu yêu cầu giáo dục THCS, đảm bảo cho học sinh củng cố và phát triển những kết quả nội dung đã học ở tiểu học, có học vấn chuẩn phổ thông, có những hiểu biết tối thiểu về kĩ năng hướng nghiệp để tiếp tục học THPT, trung cấp học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.
Việc giảng dạy Tin học gồm lý thuyết đi đôi với tiết thực hành. Thông qua tiết thực hành trên phòng máy giúp học sinh củng cố được kiến thức, kỹ năng của bài học bằng các thao tác với máy vi tính.
	Vì thế, học sinh cần thực hiện tốt các thao tác với máy vi tính để nắm vững bài học, nâng cao hứng thú học môn Tin học.
2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
a) Thuận lợi
- Tuy môn Tin học mới chỉ là môn học tự chọn nhưng nhà trường đã tạo điều kiện để học sinh có thể học từ khối lớp 6 đến lớp 9, cũng như các điều kiện có thể nhằm phục vụ cho việc dạy và học môn Tin học trong nhà trường.
- Được sự ủng hộ của các cấp uỷ - các ban ngành và của phụ huynh toàn trường.
- Là môn học trực quan, sinh động, môn học khám phá những lĩnh vực mới nên học sinh rất hứng thú học, nhất là những tiết thực hành.
b) Khó khăn
- Nhà trường đã có một phòng máy vi tính để cho học sinh học nhưng vẫn còn hạn chế về số lượng cũng như chất lượng, mỗi tiết thực hành có tới 3 em cùng thực hành trên một máy vi tính nên các em không có nhiều thời gian để thực hành làm bài tập một cách đầy đủ. Hơn nữa nhiều máy vi tính cấu hình máy đã cũ, chất lượng không còn tốt nên hay hỏng hóc, ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng học tập của học sinh.
- Mặt khác, hoàn cảnh kinh tế còn khó khăn gia đình không có điều kiện để mua máy tính cho con em học, theo thống kê của giáo viên dạy thì mỗi lớp chỉ được 3 đến 4 em là gia đình có máy vi tính. Đa số các em học sinh chỉ được tiếp xúc với máy vi tính ở trường là chủ yếu, dẫn đến việc tự tìm tòi và khám phá máy vi tính cũng như tự rèn luyện các kĩ năng thực hành với các em còn rất hạn chế. Nên việc học tập của học sinh vẫn còn mang tính thụ động và hơi chậm tiếp thu các kiến thức mới cũng như các thao tác mới.
c) Kết quả	 
Qua thống kê kết quả học tập môn Nghề Tin học ứng dụng đầu năm học 2014 – 2015 của khối lớp 8 trường THCS Quảng Thắng về cả lý thuyết và thực hành tôi đã thu được kết quả như sau:
* Về khâu tiếp nhận lý thuyết:
Lớp
Tổng số
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
8A
28
3
10.7
6
21.4
9
32.1
6
21.4
4
14.4
8B
28
2
7.1
7
25.0
8
28.6
8
28.6
3
10.7
Cộng
56
5
8.9
13
23.2
17
30.4
14
25.0
7
12.5
* Về kĩ năng thực hành:
Lớp
Tổng số
Thực hành
Tự thao tác sau khi có hướng dẫn
Thao tác cần có hướng dẫn thường xuyên
Chưa biết thao tác
SL
%
SL
%
SL
%
8A
28
6
21.4
17
60.7
5
17.9
8B
28
8
28.6
16
57.1
4
14.3
Cộng
56
14
25.0
33
58.9
9
16.1
Qua kết quả trên thì đa phần các em nắm kiến thức lý thuyết còn yếu, các em hay quên và chưa vận dụng vào thực hành được nếu không có sự hướng dẫn của giáo viên. Từ thực tế trên và bản thân tôi là một giáo viên dạy bộ môn Tin học đã thay đổi suy nghĩ làm thế nào để các em nắm lý thuyết chắc hơn, nhớ lâu hơn và vận dụng vào thực hành tốt hơn. Sau thời gian thay đổi phương pháp giảng dạy đối với môn Tin học đã có hiệu quả. Nên tôi chọn đề tài “Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng thực hành máy vi tính trong Nghề Tin học ứng dụng lớp 8”. 
3. Giải pháp và biện pháp thực hiện
	* Đề tài này đi vào nghiên cứu các kinh nghiệm, thao tác, kĩ năng để tiến hành thao tác máy vi tính trong Nghề Tin học ứng dụng. Tuy nhiên, trong phạm vi của sáng kiến kinh nghiệm này tôi chỉ đi sâu vào một vài kĩ năng trong chương trình Nghề Tin học ứng dụng lớp 8.
	Tôi đã trực tiếp giảng dạy và hướng dẫn học sinh thực hành trên máy tính. Thông qua đó, các em dễ tiếp thu bài và nhớ kiến thức tốt hơn. Vì vậy, để tiết thực hành đạt hiệu quả trước hết giáo viên cần giảng tốt bài học tiết lý thuyết, học sinh hiểu bài. Khi học sinh thực hành trên phòng máy đòi hỏi không chỉ giáo viên có trình độ chuyên môn mà phải có năng lực tổ chức và hướng dẫn học sinh. Không để mất thời gian về trật tự lớp, học sinh ngồi lộn xộn. Giáo viên cần xếp hai học sinh một máy trong đó em học khá hỗ trợ cho em yếu (có thể nam ngồi cạnh nữ để giảm hiện tượng nói chuyện). Các máy vi tính không để các trò chơi game để lợi dụng tiết thực hành học sinh sử dụng chơi.
	Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài cũ đầy đủ và có thái độ nghiêm túc, tự giác trong giờ thực hành. Giáo viên hướng dẫn yêu cầu của bài thực hành, những nội dung cần chú ý.
	Khi tiết thực hành diễn ra, giáo viên quan sát và hướng dẫn những nhóm chưa thao tác được hoặc yêu cầu học sinh thực hành tốt hướng dẫn các nhóm đó.
	* Trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học, tôi xem xét, suy nghĩ và rút ra một vài kinh nghiệm trong quá trình thực hành Nghề Tin học ứng dụng lớp 8. Cụ thể như sau:
3.1. Thực hành sử dụng chuột
1) Đưa con trỏ chuột (trỏ chuột) vào biểu tượng đồng hồ trong khay hệ
thống để xem ngày, giờ được hiển thị trong ô màu vàng (Tooltip).
Xem ngày, giờ
2) Trỏ chuột đến biểu tượng My Computer và kéo thả sang vị trí khác trên
Desktop.
3) Nháy nút phải chuột trên thanh Taskbar, trỏ chuột đến mục Properties
của bảng chọn tắt, sau đó nháy chuột để mở hộp thoại Taskbar and Start
Menu Properties:
Khởi động nhanh các chương trình
Hộp thoại Taskbar and Start Menu Properties
4) Đánh dấu chọn Show Quick Launch để hiện thanh Quick Launch (khởi
động nhanh các chương trình), nháy nút OK.
	5) Nháy đúp vào biểu tượng Recycle Bin để hiển thị các tập tin đã bị xóa.
Nút Close
Cửa sổ Recycle Bin
6) Nháy nút Close ở góc trên bên phải cửa sổ để đóng cửa sổ Recycle Bin.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các thao tác với chuột:
+ Trỏ đối tượng
+ Nháy chuột (Left Click)
+ Kéo thả (Drag and Drop)
+ Nháy nút phải chuột (Right Click)
+ Nháy đúp (Double Click)
Sau đó, học sinh thực hành theo yêu cầu trên bằng các thao tác với chuột. 
3.2. Thực hành khởi động với nút Start
	Nháy nút Start, sau đó nháy chọn My Computer (cửa sổ hiển thị nội dung các ổ đĩa mềm, đĩa cứng, ổ CD và các ổ đĩa mạng,...).
Các thư mục dữ liệu được tạo sẵn trong máy tính
Ổ đĩa cứng
Ổ đĩa CDROM
Ổ đĩa USB
Học sinh có thể quen thuộc với cửa sổ My Computer nhưng để nói đúng tên các ổ đĩa thì khó. Giáo viên nên giới thiệu các ổ đĩa trước sau đó học sinh thực hành tìm hiểu các ổ đĩa. 
3.3. Thực hành thao tác với cửa sổ
	1) Mở cửa sổ My Computer: nháy nút Start, chọn mục My Computer.
	2) Nháy nút Minimize để thu nhỏ cửa sổ thành một nút trên thanh
	công việc.
3) Nháy vào một nút trên thanh công việc để hiển thị lại cửa sổ với
kích thước ban đầu.
4) Nháy nút Maximize để phóng to cửa sổ toàn màn hình.
5) Nháy nút Restore Down để trở lại kích thước trước đó. 
6) Trỏ chuột vào đường biên của cửa sổ, khi chuột chuyển thành mũi tên
hai chiều thì kéo thả đường biên để thu nhỏ kích thước cửa sổ cho đến khi
xuất hiện thanh cuốn dọc và ngang.
7) Nháy vào các mũi tên ở hai đầu thanh cuốn để xem nội dung nằm
ngoài đường biên của cửa sổ.
8) Trỏ chuột trên thanh tiêu đề và kéo thả cửa sổ sang vị trí khác.
9) Đóng cửa sổ My Computer bằng cách nháy nút Close hay chọn 
File → Close.
Bảng chọn Start
(chứa mọi lệnh cần thiết để 
bắt đầu sử dụng Windows)
Màn hình nền của Windows XP
Thực hành thao tác với cửa sổ là kĩ năng đơn giản. Nhưng nhiều học sinh chưa hiểu nút Minimize, Maximize hoặc Restore Down sử dụng như thế nào (vì ít thao tác với các nút lệnh đó). Nên giáo viên có thể hướng dẫn trên máy chiếu để học sinh quan sát và phân biệt được. Sau đó, yêu cầu học sinh thực hành lần lượt cho thành thạo.
3.4. Thực hành tạo cấu trúc thư mục
	Trong quá trình xử lí, máy tính cần phải truy cập tới thông tin (tìm, đọc, ghi) trên các thiết bị lưu trữ và việc truy cập ấy sẽ nhanh chóng nếu thông tin được tổ chức một cách hợp lí, nhất là khi khối lượng thông tin lớn. Để giải quyết vấn đề này, hệ điều hành tổ chức thông tin theo một cấu trúc hình cây gồm các tệp và thư mục.
	- Hãy tạo cấu trúc thư mục như các hình dưới đây:
Thư mục cá nhân
Văn bản
Bảng điểm
Chương trình Pascal
Trò chơi
Đơn từ
Hình 1:
Thư mục gốc
TUẤN
DULIEU
Tep1
Tep2
Tep3
Tep4
Tep5
Tep6
Tep7
Tep8
MINH
CHTRINH
SOANTHAO
LAPTRINH
Hình 2:
	- Thực hành các lệnh với tệp và thư mục trên các thư mục vừa tạo như: sao chép, di chuyển, xóa, khôi phục lại tệp đã xóa, xóa vĩnh viễn khỏi ổ đĩa,...
	Yêu cầu học sinh nhìn vào các hình trên nhận biết được đâu là thư mục gốc, thư mục mẹ, thư mục con và tệp tin. Từ đó, tạo các thư mục theo cấu trúc hình cây. Còn tệp tin có thể được tạo ra từ các chương trình (Word hoặc Paint) hoặc sao chép từ các tệp có sẵn trên máy.
	Khi thực hành các lệnh với tệp và thư mục trên các thư mục vừa tạo, giáo viên có thể kiểm tra trực tiếp các nhóm đang thực hành về kiến thức và kĩ năng về các thao tác với tệp và thư mục theo yêu cầu. Nếu nhóm nào trả lời và thực hành tốt có thể cho điểm.
3.5. Thực hành soạn thảo văn bản 
VÞnh H¹ Long
	Các đảo trên vịnh Hạ Long chủ yếu là đảo đá vôi được hình thành cách đây trên năm triệu năm. Ẩn dấu trong những hòn đảo đá vôi là hệ thống hang động vô cùng phong phú với măng, nhũ đá có quy mô, hình dáng, màu sắc huyền ảo,... Một số hang động còn chứa đựng các dấu tích của người tiền sử. Ở Hạ Long có nhiều điểm hấp dẫn khách tham quan như Đầu Gỗ, Bồ Nâu, Sửng Sốt, Soi Nhụ, Thiên Long, Mê Cung, Tam Cung,...
	Học sinh thực hành soạn thảo văn trên có chèn hình ảnh để minh họa thường chèn ảnh hoặc gõ văn bản mà không kẻ bảng (cho đường viền nét mờ) dẫn đến cách trình bày sẽ không theo ý. 
	Đối với các bài thực hành có nội dung được trình bày thành hai phần ngang nhau (hình ảnh và văn bản) giáo viên nên hướng dẫn cách kẻ bảng trước sau đó mới soạn thảo văn bản sẽ không làm mất thời gian vào cách chỉnh sửa vị trí và định dạng của văn bản mà học sinh thường hay vấp phải.
3.6. Thực hành gõ văn bản có các công thức toán, lí, hóa sau:
Phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm x1,2 = nếu > 0, có nghiệm kép x = nếu = 0, vô nghiệm nếu < 0.
Xét bài toán Max = .
Nhôm và kẽm tan trong dung dịch kiềm:
2 Al + 2 NaOH + 2 H2O = 2 NaAlO2 + 3 H2 
	Zn + 2 NaOH = Na2ZnO2 + H2 
Để tạo một công thức toán trước tiên ta đưa con trỏ soạn thảo về vị trí cần đặt công thức, chọn lệnh Insert → Object, chọn Create New rồi nháy đúp chuột vào mục Microsoft Equation 2.0. Khi đó cửa sổ tạo công thức xuất hiện như hình dưới đây:
	Giáo viên nên hướng dẫn chi tiết với văn bản có các công thức toán, lí, hóa sử dụng nút nào của công thức cho đúng. Tránh tình trạng học sinh nhìn vào văn bản trên không biết gõ hoặc gõ không đúng công thức một phần do các em không được thực hành nhiều về văn bản có các công thức toán, lí, hóa. 
3.7. Thực hành tạo bảng
	Trong khi thực hành tạo bảng, học sinh thường hay mắc lỗi thao tác gộp các ô hoặc tách một ô trong bảng. Trước tiên, giáo viên yêu cầu học sinh xác định các hàng, cột trong bảng sau đó cần gộp các ô hoặc tách một ô nào ở vị trí nào. Khi xác định được vị trí và thao tác với các ô đúng thì việc tạo bảng trở nên đơn giản. Chẳng hạn:
Soạn thảo bảng thống kê học tập sau:
Chỉ tiêu
Khối lớp 7
Khối lớp 8
Khối lớp 9
Tổng số
7A
7B
7C
8A
8B
8C
9A
9B
9C
Sĩ số
Giỏi
15
12
12
10
8
12
12
14
12
Khá
15
25
26
21
16
28
15
16
14
Trung bình
23
15
15
23
23
12
28
25
28
Kém
1
0
1
0
1
2
0
1
1
Sau đó cộng sĩ số của từng lớp, của cả ba khối lớp và cột tổng số.
3.8. Thực hành soạn thảo một số văn bản mở rộng 
	Trong các tiết thực hành của chương II. Hệ soạn thảo văn bản Word giáo viên nên giới thiệu một số dạng đề thi thực hành nghề Tin học của Kỳ thi Nghề phổ thông khối THCS các năm trước. Nhằm giúp học sinh có kỹ năng thành thạo trong soạn thảo văn bản đặc biệt trong kỳ thi Nghề phổ thông.
- Đối với đề có phông chữ khác .VnTime, .VnTimeH học sinh sử dụng tìm phông chữ trên thanh công cụ mất thời gian khi tìm phông chữ thích hợp. Vì vậy, giáo viên nên hướng dẫn cách dùng bảng chọn để định dạng như sau:
Bước 1: Chọn phần văn bản cần định dạng.
Bước 2: Chọn Format → Font ...
Hộp thoại Font xuất hiện, chọn trang Font. Khi đó, tại hộp thoại Font tìm phông chữ thích hợp bằng cách sử dụng chuột và phím dịch chuyển (á, â) trên bàn phím. Kết quả được thể hiện ở mục Preview.
Nháy nút OK để đồng ý.
+ Nếu là chữ nghệ thuật, học sinh nên tìm phông chữ thích hợp như cách trên. Sau đó, mới tạo chữ nghệ thuật theo phông chữ đã tìm.
Bài tập 1: Soạn thảo và trình bày bài thơ sau theo mẫu:
 NguyÔn Phan QuÕ Mai
§ªm qua t«i nghe Tæ quèc gäi tªn m×nh
B»ng tiÕng sãng Tr­êng Sa, Hoµng Sa déi vµo ghÒnh ®¸
TiÕng Tæ quèc väng vÒ tõ biÓn c¶
N¬i b·o tè dËp dån, ch¨ng l­íi, bña v©y
Tæ quèc cña t«i, Tæ quèc cña t«i!
Bèn ngh×n n¨m ch­a bao giê ng¬i nghØ
Th¾p lªn ngän ®uèc Hßa b×nh, bao ng­êi ®· ng·
M¸u cña ng­êi nhuém mÆn sãng biÓn §«ng
Ngµy h«m nay kÎ l¹ mÆt rËp r×nh
Chóng ngang nhiªn chia c¾t t«i vµ Tæ quèc
Chóng dÉm ®¹p lªn d¸ng h×nh ®Êt n­íc
Mét tÊc biÓn c¾t rêi, v¹n tÊc ®Êt ®ín ®au
Sãng ch¼ng b×nh yªn dÉn lèi nh÷ng con tµu
Sãng quÆn ®á m¸u nh÷ng ng­êi ®· mÊt
Sãng cuån cuén tõ Nam chÝ B¾c
ChÝn m­¬i triÖu m«i ng­êi thao thøc tiÕng “ViÖt Nam”
ChÝn m­¬i triÖu ng­êi lÊy th©n m×nh chë che Tæ quèc linh thiªng
§Ó giÊc ngñ trÎ th¬ b×nh yªn trong b·o tè
Ngän ®uèc Hßa b×nh trªn tay rùc löa
T«i l¾ng nghe
Tæ quèc
gäi tªn m×nh!
 —–
Bài tập 2: Soạn thảo và trình bày bài thơ sau theo mẫu:
V¨n Cao
Suèi m¬, bªn rõng thu v¾ng
Dßng n­íc tr«i l÷ng lê ngoµi n¾ng
Ngµy ch­a ®i sao giã v­¬ng? 
Bê xanh ng¾t bãng ®«i c©y thïy d­¬ng
Suèi ¬i, «i nguån yªu mÕn
Cßn ghi khi bãng ai t×m ®Õn 
§µn ai n¾n bu«ng l­u luyÕn 
Suèi h¸t theo ®«i chim khuyªn
Tõng hÑn mïa x­a cïng x©y nhµ bªn suèi
Nghe suèi rãc r¸ch tr«i
Hoa lõng h­¬ng giã ng¸t
§µn ai ®ïa trong khãm l¸ vµng t­¬i
T¬ ®µn chïng theo víi th¸ng n¨m
Rõng cßn nhí tíi ng­êi
Trong chiÒu nµo gi÷a chèn ®©y
Hån cÇm l¾ng tiÕng ®êi
Suèi ¬i, nghe rõng heo hót
Dßng ªm ®­a l¸ kh« giµ trót
Cßn nh­ l­u h­¬ng yªu dÊu,
Víi suèi x­a tr«i n¬i ®©u?
—–
- Đối với đề có hai phần văn bản ở vị trí ngang nhau trên cùng trang, học sinh gõ lần lượt từng phần văn bản một. Mà hai phần văn bản này có kiểu định dạng khác nhau nên học sinh hay mất thời gian khi định dạng căn lề cho văn bản.
Giáo viên hướng dẫn cách tạo bảng (gồm 1 hàng, 2 cột) và cho đường viền bảng nét mờ . Khi đó, hai phần văn bản sẽ được gõ vào hai ô đó. Việc định dạng và căn lề văn bản sẽ dễ dàng hơn.
Bài tập 1: Soạn thảo và trình bày bài thơ sau theo mẫu:
Em l¹i muèn vÒ víi biÓn yªu th­¬ng
Bê c¸t x­a, viÕt tªn hai ®øa m×nh ë ®ã
Em ngóng nguÈy giËn hên con sãng nhá
Sãng v« t×nh cuèn mÊt nöa tªn anh
Em ­íc mét lÇn bay vµo kho¶ng trêi xanh
§Ó gäi tªn nh÷ng khung trêi kØ niÖm
H¹nh phóc ®¬n s¬, suèt ®êi em t×m kiÕm
Sao anh h÷ng hê, quay b­íc gi÷a t×nh em
BiÓn cã lçi g× khi n¾ng cø nh¹t thªm
G

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_mot_so_kinh_nghiem_ren_ki_nang_thuc_hanh_may_vi_tinh_tr.doc