SKKN Một số giải pháp nâng cao hiệu quả học cho học sinh học môn Giáo dục quốc phòng – An ninh

SKKN Một số giải pháp nâng cao hiệu quả học cho học sinh học môn Giáo dục quốc phòng – An ninh

Giáo dục Quốc phòng – An ninh là một bộ phận của nền giáo dục quốc dân, an ninh nhân dân nhằm thống nhất nhận thức về nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, xây dựng con người mới XHCN có sự phát triển toàn diện. Giáo dục QPAN cho học sinh là một nhiệm vụ cấp bách, quan trọng trong chiến lược đào tạo con người mới XHCN, nhằm giáo dục cho thế hệ trẻ nói chung, học sinh nói riêng lòng yêu nước, yêu CNXH, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tập thể, bồi dưỡng những kiến thức cơ bản về đường lối quân sự, quốc phòng của Đảng, kỹ năng quân sự để sẵn sàng tham gia lực lượng vũ trang khi cần thiết. Đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc trong thời bình cũng như thời loạn đặc biệt tình hình thế giới biến động và thay đổi từng ngày như hiện nay. Đồng thời, giáo dục QP-AN còn góp phần nâng cao ý thức xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước.

Hiện nay, tình hình chính trị thế giới, khu vực và trong nước có nhiều diễn biến hết sức phức tạp. Vì vậy, việc đưa môn GDQP- AN vào giảng dạy trong chương trình phổ thông là một quyết sách đúng đắn và sáng suốt của Đảng ta. Tuy nhiên, việc nhận thức được vai trò và ý nghĩa của môn học này ở đa phần học sinh nói riêng và người dân nói chung vẫn còn mông lung, mờ nhạt vì nội dung quốc phòng An Ninh có đặc thù chuyên biệt và kỉ luật cao nên đưa vào giáo dục đối tượng mới lớn tạo được sự hứng thú cho các em là rất khó. Do đó nhiệm vụ đầu tiên của người giáo viên giảng dạy môn giáo dục QP- AN là phải nâng cao ý thức trách nhiệm của công dân học sinh đối với môn học này.

Giáo dục quốc phòng -An ninh ( GDQP-AN) là một môn học chính trong bậc trung học phổ thông (THPT). Cũng như các môn học khác, Giáo dục quốc phòng - An ninh đang ngày càng phát huy vai trò và ý nghĩa của nó trong việc giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ. Những chuyển biến to lớn, sâu sắc trong thời đại công nghệ cao càng chứng tỏ sự cần thiết, phải có nội dung và phương pháp dạy học GDQPAN cho phù hợp nhằm góp phần nâng cao chất lượng hiệu quả của công tác giáo dục đào tạo. Song song với yên cầu, nhiệm vụ của sự nghiệp đổi mới giáo dục đào tạo thì chúng ta vẫn thấy rằng chưa đáp ứng được nhu cầu về nhân lực tri thức có đức có tài có chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng được hiện đại hóa quân sự QPAN của đất nước trong thời kì đổi mới.

Đổi mới mạnh mẽ, sâu rộng phương pháp dạy và học, phương pháp kiểm tra, đánh giá đòi hỏi giáo viên cần phải đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực trong quá trình học tập của học sinh, phải tạo ra được cơ chế buộc học sinh phải tham khảo tài liệu, chủ động nắm bắt nội dung môn học, nhằm hiểu sâu hơn kiến thức. Đồng thời, cần cải tiến phương pháp học tập của học sinh, để dự báo năng lực học tập, tự giáo dục của học sinh, năng lực giảng dạy của giáo viên, từ đó điều chỉnh, cải tiến phương

doc 15 trang thuychi01 9791
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số giải pháp nâng cao hiệu quả học cho học sinh học môn Giáo dục quốc phòng – An ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 MỤC LỤC
Nội dung
Trang
1. Mở đầu
1
1.1 Lý do chọn đề tài
1
1.2 Mục đích nghiên cứu
2
1.3 Đối tượng, thời gian áp dụng SKKN
2
1.4 Phương pháp nghiên cứu
2
2. Nôi dung của SKKN
2
2.1 Cơ sở lý luận
2
2.2 Thực trạng của vấn đề
3
2.3 Các giải pháp thực hiện
3
2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
11
3. Kết luận và kiến nghị
13
3.1 Kết luận
13
3.2 Kiến nghị
13
Tài liệu tham khảo
14
1. MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài
	Giáo dục Quốc phòng – An ninh là một bộ phận của nền giáo dục quốc dân, an ninh nhân dân nhằm thống nhất nhận thức về nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, xây dựng con người mới XHCN có sự phát triển toàn diện. Giáo dục QPAN cho học sinh là một nhiệm vụ cấp bách, quan trọng trong chiến lược đào tạo con người mới XHCN, nhằm giáo dục cho thế hệ trẻ nói chung, học sinh nói riêng lòng yêu nước, yêu CNXH, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tập thể, bồi dưỡng những kiến thức cơ bản về đường lối quân sự, quốc phòng của Đảng, kỹ năng quân sự để sẵn sàng tham gia lực lượng vũ trang khi cần thiết. Đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc trong thời bình cũng như thời loạn đặc biệt tình hình thế giới biến động và thay đổi từng ngày như hiện nay. Đồng thời, giáo dục QP-AN còn góp phần nâng cao ý thức xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước.
Hiện nay, tình hình chính trị thế giới, khu vực và trong nước có nhiều diễn biến hết sức phức tạp. Vì vậy, việc đưa môn GDQP- AN vào giảng dạy trong chương trình phổ thông là một quyết sách đúng đắn và sáng suốt của Đảng ta. Tuy nhiên, việc nhận thức được vai trò và ý nghĩa của môn học này ở đa phần học sinh nói riêng và người dân nói chung vẫn còn mông lung, mờ nhạt vì nội dung quốc phòng An Ninh có đặc thù chuyên biệt và kỉ luật cao nên đưa vào giáo dục đối tượng mới lớn tạo được sự hứng thú cho các em là rất khó. Do đó nhiệm vụ đầu tiên của người giáo viên giảng dạy môn giáo dục QP- AN là phải nâng cao ý thức trách nhiệm của công dân học sinh đối với môn học này.
Giáo dục quốc phòng -An ninh ( GDQP-AN) là một môn học chính trong bậc trung học phổ thông (THPT). Cũng như các môn học khác, Giáo dục quốc phòng - An ninh đang ngày càng phát huy vai trò và ý nghĩa của nó trong việc giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ. Những chuyển biến to lớn, sâu sắc trong thời đại công nghệ cao càng chứng tỏ sự cần thiết, phải có nội dung và phương pháp dạy học GDQPAN cho phù hợp nhằm góp phần nâng cao chất lượng hiệu quả của công tác giáo dục đào tạo. Song song với yên cầu, nhiệm vụ của sự nghiệp đổi mới giáo dục đào tạo thì chúng ta vẫn thấy rằng chưa đáp ứng được nhu cầu về nhân lực tri thức có đức có tài có chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng được hiện đại hóa quân sự QPAN của đất nước trong thời kì đổi mới.
Đổi mới mạnh mẽ, sâu rộng phương pháp dạy và học, phương pháp kiểm tra, đánh giá đòi hỏi giáo viên cần phải đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực trong quá trình học tập của học sinh, phải tạo ra được cơ chế buộc học sinh phải tham khảo tài liệu, chủ động nắm bắt nội dung môn học, nhằm hiểu sâu hơn kiến thức. Đồng thời, cần cải tiến phương pháp học tập của học sinh, để dự báo năng lực học tập, tự giáo dục của học sinh, năng lực giảng dạy của giáo viên, từ đó điều chỉnh, cải tiến phương pháp học tập của học sinh, phương pháp giảng dạy của thầy.
Xuất phát từ những lý do trên tôi lựa chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả học cho học sinh học môn Giáo dục quốc phòng – An ninh.” 
1.2 Mục đích nghiên cứu 
Nâng cao chất lượng dạy học môn Quốc phòng – An ninh đối với học sinh trường THPT Quảng Xương 2.
1.3 Đối tượng nghiên cứu
- Học sinh lớp 11B1, 11B2 trường THPT Quảng Xương 2.
- Sách giáo khoa Quốc phòng – An ninh lớp 11 THPT.
1.4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp dẫn giải
- Phương pháp trực quan
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lý luận
Hiện nay, nền giáo dục nước ta đang bước vào giai đoạn, mà việc đổi mới phương pháp giảng dạy là một vấn đề cấp bách được đặt ra. Phải vận dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo và đào tạo khả năng tự học cho học sinh. Để thực hiện tốt chủ trương này thì cần phải tạo cho học sinh sự hứng thú đối với môn học và tham gia đầy đủ các tiết học lí thuyết cũng như thực hành. Đặc biệt đối với môn giáo dục QP-AN, một môn học mới học sinh ít được tiếp súc với các em học sinh khi mới bước vào bậc THPT. 
Mỗi tiết học giáo dục quốc phòng – an ninh chính khóa đã truyền thụ cho các em học sinh những tri thức cơ bản của nền Giáo dục quốc phòng toàn dân, những hiểu biết về tổ chức QĐND, CAND Việt Nam, về nhà trường quân đội, về lịch sử QĐND Việt Nam, truyền thống đấu tranh dựng nước - giữ nước của dân tộc và Luật biên giới Quốc gia. Đó là những kiến thức rất bổ ích, thiết thực với học sinh phổ thông trước ngưỡng cửa là công dân chính thức. Qua các tiết học thực hành các em còn được làm quen với tác phong quân đội như điều lệnh, đội ngũ; các tư thế vận động cơ bản trong chiến trường, băng bó, cứu thương, cách phòng tránh phát hiện một số loại bom mìn vật liệu gây nổ và làm quen một số vũ khí như súng, đan, lựu đạn cách bảo quản và sử dụng........làm quen với các phương tiện chiến đấu như ném lựu đạn, cách bắn súng tiểu liên AK ... Qua học tập môn Giáo dục quốc phòng – an ninh đã giáo dục cho học sinh lòng yêu nước - tự hào dân tộc, nâng cao tinh thần cảnh giác, chống mọi âm mưu diễn biến hoà bình của kẻ thù. Đồng thời các bài tập còn rèn luyện cho các em sức khỏe, khả năng phản ứng mau lẹ, tác phong chuẩn mực, chững chạc hơn trong cuộc sống. Chính vì vậy, việc tạo hứng thú cho các em trong mỗi tiết học dù là lí thuyết hay thực hành cũng là điều hết sức cần thiết và phải được đặt lên hàng đầu trong việc giảng dạy bộ môn giáo dục QP-AN.
Giáo dục quốc phòng – an ninh trong trường THPT là môn học chính khóa, là bộ môn khoa học tổng hợp có phạm vi rộng và khá phức tạp, nên không thể đơn giản, sơ sài mà nó phải được coi là một hệ thống chương trình và phải được quán triệt trong tất cả các môn học trong mọi hoạt động của học sinh, ở mọi lúc, mọi nơi, có vậy mới có thể đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ quốc phòng trong thời bình cũng như đất nước gặp biến cố sẽ có một lực lượng trẻ có lòng yêu nước và sẵn sàng cống hiến cho Tổ quốc .
2.2. Thực trạng của vấn đề
2.2.1. Thuận lợi.
Trường THPT Quảng Xương 2 là một trường đóng trên địa bàn có bề dày lịch sử trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước.... nên người dân cũng như học sinh thừa hưởng được truyền thống đó. Trường có một đội ngũ giáo viên trẻ đều đạt chuẩn và trên chuẩn về kiến thức, có chuyên môn, nhiệt tình, tận tụy với công tác quản lý và giảng dạy.
Hội đồng sư phạm nhà trường về tuổi đời trẻ nhiệt huyết có tinh thần trách nhiệm, yêu nghề, và luôn có sự đoàn kết gắn bó mật thiết với nhau từ lãnh đạo cho tới giáo viên, công - nhân viên nhà trường.
Đối với môn Giáo dục quốc phòng – An ninh. Nhà trường cùng các cấp lãnh đạo luôn quan tâm tạo mọi điều kiện thuận lợi. Giáo viên giáo dục quốc phòng – an ninh đều được đào tạo vững về chuyên môn, nhiệt tình và tâm huyết với môn học.
Điều kiện sân bãi, phòng học, dụng cụ trang thiết bị cần thiết cho môn học Giáo dục quốc phòng – an ninh tương đối đầy đủ.
Nề nếp, kỷ cương của nhà trường đối với học sinh chặt chẽ qua từng cấp, từng khâu nên đa phần các em chăm ngoan và có ý thức học tập tốt. 
2.2.2. Khó khăn
Giáo viên giáo dục Quốc phòng - An ninh hoàn toàn là giáo viên được đào tạo từ chuyên ngành giáo dục thể chất. Đối với lĩnh vực Quốc phòng - An ninh, tuy được đào qua lớp giáo viên giáo dục Quốc phòng và được tập huấn về chuyên môn thường xuyên hàng năm, nhưng do đây là một lĩnh vực khá mới mẻ và thời gian được lĩnh hội về chuyên môn có hạn nên gặp phải khó khăn trong giảng dạy. 
Đối với học sinh: Do các em được sinh ra và lớn lên trong thời bình và do yêu cầu về lượng kiến thức của các môn học môn cơ bản, nên đã tác động ít nhiều đến suy nghĩ và việc xác định nhiệm vụ học tập đối với bộ môn này. Và một phận nhỏ học sinh còn coi đây là môn học phụ, học để cho có điểm và tính nghiêm túc và kỉ luật của môn học dẫn đến ý thức học tập môn Giáo dục quốc phòng - an ninh chưa cao. Tình trạng học sinh chưa trang bị đầy đủ sách giáo khoa về môn giáo dục quốc phòng – an ninh cũng làm cho việc giảng dạy theo phương pháp mới còn bị hạn chế. Nhiều tiết học còn mang tính hình thức, học sinh chưa tích cực, nhiệt tình trong giờ học.
2.3. Các giải pháp để giải quyết vấn đề :
2.3.1. Đổi mới phương pháp dạy lý thuyết và thực hành.
2.3.1.1. Soạn bài lý thuyết bằng phương pháp trình chiếu
- Về thiết kế bài giảng:
	Bài giảng điện tử cần được thiết kế sao cho có nội dung và hình thức trực quan, sinh động và lôi cuốn; vì vậy, phải lồng ghép thêm các tư liệu hình ảnh, các đoạn phim ngắn hay âm thanh có liên quan đến nội dung bài giảng; yếu tố thẩm mỹ cũng cần được coi trọng trong việc thiết kế bài giảng điện tử sao cho có màu sắc, hình thức đẹp nhưng không rối mắt do tạo quá nhiều hiệu ứng, làm cho học sinh mất tập trung vào nội dung chính của bài giảng và mất thời gian vô ích.
- Các công đoạn thường theo một qui trình sau:
+ Sau khi soạn nội dung (phần chữ cho các slide) cho bài giảng, chỉnh sửa và thu gọn cho phù hợp với nội dung các tiết học trong giáo án điện tử. Theo kinh nghiệm của tôi sẽ đưa lên slide những thông tin lẽ ra viết lên bảng (khi dạy bằng phương pháp truyền thống), chủ yếu là các đề mục và một số nội dung tóm tắt hay các trích dẫn tuyệt đối không bê nguyên bài soạn vào slide vì phim và hình ảnh chỉ là tư liệu hỗ chợ cho bài giảng sinh động và dễ hiểu. 
+ Công việc đầu tiên khi thiết kế slide cho bài giảng điện tử là phải chọn màu nền, phông chữ, kiểu chữ và cỡ chữ cho bài giảng. Đây là khâu khá quan trọng, làm tốt khâu này sẽ giúp học sinh dù ngồi cuối lớp vẫn theo dõi được slide đồng thời chữ không quá lớn, chiếm quá nhiều “đất” của mỗi slide; màu nền, màu chữ cũng cần hài hòa sao cho đảm bảo độ tương phản nhưng không quá lòe loẹt hay ảm đạm gây phản cảm. Do chưa có một chuẩn chung, do đó tôi phải thiết kế thử và giảng thử nhiều lần trên lớp, lấy ý kiến giáo viên trong tổ và của học sinh để chọn được một phương án phù hợp nhất. Nên cố gắng mô hình hóa nội dung bài giảng thành các sơ đồ, mô hình, đồ thị để chuyển các slide. Công việc này chiếm mất nhiều thời gian, công sức của giáo viên, nhưng bù lại việc truyền tải bài giảng đến học sinh sẽ rất trực quan, sinh động, giúp học sinh hưng phấn hơn khi tiếp thu bài giảng và do đó hiệu quả tiếp thu bài giảng sẽ cao hơn.
+ Việc thiết kế kết cấu bài giảng cũng như sự tiện lợi khi giảng cũng cần được chú trọng. Tôi chọn giải pháp để tất cả các chương trình cùng một tệp Powerpoint và sử dụng tính năng Huperlink của Powerpoint để liên kết giữa các chương trong bài giảng và giửa các nội dung bài giảng với các tư liệu được sử dụng. Ví dụ: khi giáo viên đang giảng ở trang danh mục các chương, có thể chuyển ngay đến chương bất kỳ của bài giảng bằng cách nhắp chuột lên đầu mục chương đó trong danh sách. Hay có thể sử dụng các nút chức năng để chuyển đến phần tư liệu và quay về vị trí bài giảng ban đầu Tóm lại, giáo viên có thể chuyển đến một vị trí tùy ý trong bài giảng chỉ bằng một vài lần nhắp chuột mà không phải lần tìm mất thời gian.
+ Các tư liệu sưu tầm được phải chọn lọc, phân loại, cắt ghép sao cho phù hợp với mỗi tiết, mỗi chương trình bài giảng. Thời lượng của tư liệu, nhất là phim tư liệu nên vừa đủ minh họa cho phần bài giảng tránh kéo dài không cần thiết làm loãng thông tin và ảnh hưởng đến thời gian của tiết học. Các phim tư liệu có thời lượng dài, bổ ích cho môn học được thu xếp cho học sinh xem vào một vài tiết học riêng. Yêu cầu học sinh thu hoạch, liên hệ với bài giảng.
+ Giáo viên trên lớp với giáo án điện tử:
Với việc dạy học bằng giáo án điện tử giáo viên sẽ hạn chế tối đa việc viết bảng, thời gian, giáo viên tập trung cho bài giảng có sức lôi cuốn học sinh hơn.Tuy nhiên, giáo án điên tử chỉ là sự trợ giúp, còn chất lượng bài giảng tốt hay không phụ thuộc vào các yếu tố: Sự truyền đạt kiến thức, năng lực sư phạm của giáo viên và thái độ của người học.
Trong quá trình ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn GDQP-AN sẽ có rất nhiều phát kiến mới, giáo án điện tử đã hỗ chợ cho giáo viên hình ảnh, thước phim ngắn minh họa sống động và xúc tích và người học dễ hiểu hứng thú thiết thực.
2.3.1.2. Giảng thực hành.
* Giảng thực hành làm theo ba bước
- Bước 1 - làm nhanh.
- Bước 2 - làm chậm có phân tích.
- Bước 3 - làm tổng hợp. (Cử động 1 hết cử động 1... Cử động 2 hết cử động 2...)
	Giảng theo 3 bước học sinh dễ hiểu nắm bắt được kĩ thuật động tác nhanh hơn hiểu quả hơn. Giáo viên thị phạm nhanh, làm chậm có phân tích làm đến đâu phân tích đến đấy, làm tổng hợp phân chia cử động và kết thúc cử động.
2.3.2. Đổi mới cách sử dụng đồ dùng dạy học.
	Trong dạy học, nhất là việc giảng dạy môn GDQP – AN việc sử dụng đồ dùng dạy học là rất quan trọng vì trong môn này việc dạy thực hành ngoài sân bãi không gian, diện tích lớn nếu việc sử dụng đồ dùng dạy học không khéo sẽ mất nhiều thời gian trong tiết dạy dẫn đến hiệu quả trong tiết dạy không cao.
VD 1: Dạy tiết ném lựu đạn xa trúng đích, trúng mục tiêu. Nếu để HS tự do ném, không có đồ dùng hỗ trợ thì công việc thu gom lựu đạn sau mỗi lần ném mất rất nhiều thời gian.
Để áp dụng với bài ném lựu đạn xa trúng đích, trúng mục tiêu tôi thường :
- Sử dụng bia số 8 có chân đế vững(Bằng xi măng hoặc sắt). Chân của bia bố trí một lò xo để khi HS có ném vào bia cũng không đổ mà chỉ dao động.
- Bên cạnh đó tôi bố trí một bộ lưới đường kính bằng đường kính của sân ném lựu đạn để khi HS ném lựu đạn vào khoảng đó lựu đạn sẽ không di chuyển ra xa mà dưới sức đỡ của lưới lựu đạn sẽ lăn về một chỗ. Do đó việc nhặt lựu đạn sẽ dễ dàng và nhanh chóng.
VD 2 : Dạy bài bắn súng CKC bài 1b. Nếu chúng ta cắm bia cách 100m mà giảng lý thuyết thì một số em khá giỏi nắm bắt được, còn một số em còn chưa biết ngắm thế nào, ngắm vào đâu. Mà mỗi lần như vậy giáo viên lại di chuyển để giải thích cho HS thì mất nhiều thời gian và công sức.
 Chính vì vậy tôi đã vận dụng và sáng tạo ra hai mô hình phục vụ các nội dung này để giảm thiểu số thời gian và công sức của giáo viên khi giảng dạy cũng như giúp HS nắm bài học dễ dàng và hiệu quả hơn. Áp dụng với bài “Cách bắn súng CKC - AK” : Sử dụng một bia con và một thước ngắm dời. Khi áp dụng bia thật cắm đúng cự ly còn giáo viên giảng lý thuyết bằng bia con và thước ngắm dời. Bằng phương pháp này HS nhanh chóng biết lấy đường ngắm cơ bản, các em biết thế nào là đường ngắm đúng, đường ngắm cơ bản. Quan trọng hơn là làm cho học sinh nắm được bài.
GIÁO ÁN MINH HỌA
VD: Tiết 19- khối 11
Bài 5 : KĨ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức :
 Giúp hoc sinh nắm được một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắn, động tác bắn và biết bắn mục tiêu cố định.
2. Kĩ năng
- Học sinh nắm được lí thuyết bắn, thực hành ngắm bắn mục tiêu cố định một cách cơ bản chính xác.
3. Thái độ
- Chấp hành nghiêm quy định giờ học, an toàn người và vũ khí, luyện tập nghiêm túc đạt chất lượng.
II. Địa điểm, phương tiện.
 1. Địa điểm: Sân tập nhà trường. 
 2. Phương tiện: 
- Súng AK 4 khẩu.
- Đồng tiền di động: 4 cái.
- Bia ngắm chụm: 4 cái.
- Bao cát: 4 bao.
- Chiếu: 4 cái.
- Bút bi: 4 cái.
- Kính kiểm tra: 1 cái
- Bia số 4: 1 cái.
III. Lên lớp
1.Ổn định tổ chức: 
2.Nêu nội dung, mục tiêu bài học.
3.Giảng bài mới: 
4.Luyện tập: 
5.Củng cố bài: 
6.Kiểm tra: 
Néi dung
 Ph­¬ng ph¸p tæ chøc
TiÕt 19
 Ng¾m b¾n.
Kh¸i niÖm vÒ ng¾m b¾n
Ng­êi b¾n sau khi ­íc l­îng cù li, lÊy th­íc ng¾m t­¬ng øng, dïng bé phËn ng¾m ng¾m vµo môc tiªu vµ bãp cß, lµm nh­ vËy gäi lµ ng¾m b¾n.
§­êng ng¾m c¬ b¶n
§­êng ng¾m c¬ b¶n lµ ®­êng th¼ng tõ m¾t ng­êi ng¾m qua khe th­íc ng¾m ®Õn ®Ønh ®Çu ng¾m, sao cho ®Ønh ®Çu ng¾m n»m gi÷a vµ ngang b»ng víi 2 mÐp trªn cña khe th­íc ng¾m, mÆt sóng kh«ng nghiªng.
§­êng ng¾m ®óng.
§­êng ng¾m ®óng lµ ®­êng ng¾m c¬ b¶n ®Õn môc tiªu ®Þnh ng¾m
Thø tù thùc hµnh ng¾m.
LÊy th­íc ng¾m. Th­íc ng¾m t­¬ng øng víi cù li.
LÊy ®­êng ng¾m c¬ b¶n.
LÊy ®­êng ng¾m ®óng.
C¸c yÕu tè ¶nh h­ëng ®Õn kÕt qu¶ b¾n.
LÊy sai ®­êng ng¾m c¬ b¶n.
LÊy sai ®­êng ng¾m ®óng.
MÆt sóng nghiªng.
¶nh h­ëng do giã.
TËp ng¾m chôm.
ý nghÜa.
 Gióp ng­êi tËp biÕt ®­îc møc ®é chÝnh x¸c ®­êng ng¾m cña m×nh khi ng¾m b¾n, ®Ó tõ ®ã cã thÓ ®iÒu chØnh khi ng¾m.
Gióp gi¸o viªn biÕt møc ®é tõng ng­êi ®Ó h­íng dÉn söa ch÷a hoÆc bæ sung nh÷ng thiÕu sãt.
Thùc hµnh ng¾m chôm.
LÊy ®­êng ng¾m mÉu.
TËp ng¾m chôm.
 Trôc nßng sóng 
 ®­êng ®¹n 
 MÆt ph¼ng ngang
(thước ngắm rời)
 BÖ b¾n 
 H­íng b¾n 
 Gv 
(bia số 4 con)
Gi¸o viªn ph©n tÝch vµ thị ph¹m ®éng t¸c.
Häc sinh theo dâi ghi chÐp.
Gv lÊy ®­êng ng¾m mÉu vµ tæ chøc cho häc sinh tham quan ®­êng ng¾m mÉu.
2.3.3. Tổ chức thi đấu ở các nội dung hội thao.
	Ở một số nội dung như: Điều lệnh; tháo lắp súng; các tư thế vận động trên chiến trường. Nếu giáo viên giảng dạy bình thường như một tiết học thì HS sẽ nhàm chán và chính giáo viên cũng không tuyển chọn được VĐV tham gia vào hội thao quốc phòng. Mặt khác với tâm sinh lý lứa tuổi học trò việc thi đấu, phân thứ hạng thì học sinh sẽ rất hứng thú và tham gia nhiệt tình. Từ đó việc HS tiếp thu bài học sẽ đạt hiệu quả cao.
	Để áp dụng được hiệu quả phương pháp này giáo viên cần phân bố thời gian trong một tiết học thật hợp lý để khi áp dụng nội dung thi đấu vào sao cho đạt hiệu quả cao.
2.3.4 Áp dụng trò chơi vào giảng dạy.(Chiến thuật)
2.3.4.1. Đánh chiếm lô cốt (Đánh trận giả):
- Tình huống giả định: Một nhóm địch đang cố thủ tại một lô cốt được trang bị một súng máy và các loại vũ khí khác. Chúng đang từ lô cốt bắn sối sả ra làm chậm được tấn công của quân ta.
- Nhiệm vụ: Một tiểu đội có nhiệm vụ tiêu diệt lô cốt để quân ta hành quân tấn công được dễ dàng.
- Chuẩn bị: Một loa cá nhân chạy thẻ nhớ có cà tiếng súng đạn bắn. Một số bao cát; ghế giáo viên để là vật che chắn.
- Vũ khí được trang bị: Súng tiểu liên AK; Bộc phá khối hoặc ống; Lựu đạn.
- Cách chơi: Tiểu đội trưởng tập trung tiểu đội của mình giao nhiệm vụ từng thành viên. Chia làm ba mũi tấn công.
+ Mũi một gồm hai đồng chí tấn công bên trái được trang bị súng AK; một khối bộc phá; lựu đạn. Nhiệm vụ đặt bộc phá ở lỗ châu mai.
+ Mũi hai: Hai đồng chí đánh trực diện được trang bị súng AK; lựu đạn. Nhiệm vụ thu hút hỏa lực địch về phía mình để thuật lợi cho mũi một vận động tiêu diệt mục tiêu.
+ Mũi ba: Ba đồng chí tấn công bên phải được trang bị súng AK, lựu đạn. Nhiệm vụ thu hút hỏa lực của địch và tiêu diệt những tên còn sống sót và bỏ trốn.
	Các em HS khi thực hiện trò chơi này phải nắm chắc các tư thế vận động trên chiến trường, các lợi dụng địa hình địa vật vì khi tiếp cận mục tiêu các em phải sử dụng những kỹ thuật đó.
	Qua trò chơi này các em nắm chắc và biết các áp dụng các động tác vận động trên chiến trường, biết cách lợi dụng địa hình địa vật
VD: Tiết 26 - khối 12
BÀI 7: LỢI DỤNG ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT
Tiết 2: Cách lợi dụng địa hình, địa vật
 	I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm được vị trí lợi dụng, tư thế động tác khi lợi dụng các loại địa hình, địa vật
2. Kỹ năng:
- Bước đầu vận dụng phù hợp các tư thế, động tác với các loại địa hình, địa vật và trong các tình huống khác nhau
3. Thái độ:
- Có ý thức, thái độ đúng đắn, nghiêm túc, không ngại khó, không ngại bẩn
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, SGK, SGV, các tài liệu liên quan đến bài học
- Súng TL AK: 4 khẩu, lựu đạn 4 quả, cờ tượng trưng, vật che khuất, che đỡ
- Bồi dưỡng cán bộ chuyên trách
 	2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trước nội dung của tiết học
- Trang thiết bị quy định
III. CẤU TRÚC NỘI DUNG 
1. Cấu trúc nội dung:
- Lợi dụng địa hình, địa vật che khuất
- Lợi dụng địa hình, địa vật che đỡ
- Lợi dụng địa hình trống trải
2. Nội dung trọng tâm:
 	- Tư thế, động tác khi lợi dụng địa hình địa vật che đỡ, che khuất và địa hình trống trải
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
- Lớp trưởng tập trung lớp, kiểm tra quân số, trang phục, vật chất quy định. Sau đó báo cáo giáo viên
- Giáo viên nhận lớp và kiểm tra lại

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_mot_so_giai_phap_nang_cao_hieu_qua_hoc_cho_hoc_sinh_hoc.doc