SKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng cân bằng phản ứng OXH - Khử cho học sinh tại Trung tâm GDNN - GDTX Như Thanh

SKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng cân bằng phản ứng OXH - Khử cho học sinh tại Trung tâm GDNN - GDTX Như Thanh

Trong học tập bộ môn Hóa học, việc cân bằng phản ứng Hóa học, đặc biệt là cân bằng phản ứng OXH - Khử có ý nghĩa rất quan trọng trong việc giải bài tập Hóa học. Ngoài việc rèn luyện kĩ năng vận dụng, đào sâu và mở rộng kiến thức đã học một cách sinh động, việc cân bằng phản ứng OXH - Khử còn được dùng để ôn tập, rèn luyện một số kĩ năng về Hóa học. Thông qua việc HS biết cân bằng theo cách thông thường và biết cách cân bằng nhẩm phản ứng OXH - Khử là một thuận lợi để giải nhanh bài tập, giúp HS rèn luyện tính tích cực, trí thông minh, sáng tạo, bồi dưỡng sự hứng thú trong học tập. Việc lựa chọn PP thích hợp để giải bài tập nhanh chóng lại càng có ý nghĩa quan trọng hơn. Mỗi bài tập có nhiều PP giải khác nhau. Nếu biết lựa chọn PP hợp lí, sẽ giúp HS nắm vững hơn về bản chất, giải bài tập nhanh gọn, chính xác hơn.

Qua quá trình giảng dạy HS tại Trung tâm GDNN-GDTX Như Thanh nhiều năm và việc tham khảo tài liệu, tôi thấy rằng việc HS nắm được các bước cân bằng phản ứng OXH - Khử và biết cách vận dụng không phải là đơn giản. Việc HS vận dụng PP cân bằng nhẩm phản ứng OXH - Khử để giải nhanh bài tập có nhiều ưu điểm, đặc biệt là khi vận dụng vào bài tập trong các kì thi sẽ giúp HS tiết kiệm được rất nhiều thời gian tính toán và có kết quả cao hơn.

Xuất phát từ thực trạng dạy - học tại Trung tâm GDNN-GDTX Như Thanh, học sinh đang còn gặp một số khó khăn:

- Kiến thức hoá học ở cấp THCS còn hạn chế.

- HS cảm thấy rất khó khăn khi cân bằng loại phản ứng OXH - Khử.

- Đối với HS lớp 10 các em còn hạn chế về khả năng tư duy, tính toán.

 

doc 19 trang thuychi01 7880
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng cân bằng phản ứng OXH - Khử cho học sinh tại Trung tâm GDNN - GDTX Như Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ 
TRUNG TÂM GDNN-GDTX NHƯ THANH
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG CÂN BẰNG PHẢN ỨNG Ô XI HOÁ - KHỬ CHO HỌC SINH TẠI 
TRUNG TÂM GDNN-GDTX NHƯ THANH
Người thực hiện: Uông Tấn Minh
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Hoá học
THANH HOÁ, NĂM 2019
MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU
1
I. Lý do chọn đề tài
1
II. Mục đích nghiên cứu
1
III. Đối tượng nghiên cứu
1
IV. Phương pháp nghiên cứu
1
B. NỘI DUNG
2
I. Cơ sở lý luận của SKKN
2
MỤC LỤC
Nội dung
Trang
1. MỞ ĐẦU
1
1.1. Lý do chọn đề tài
1
1.2. Mục đích nghiên cứu
1
1.3. Đối tượng nghiên cứu
2
1.4. Phương pháp nghiên cứu
2
2. NỘI DUNG
2
2.1. Cơ sở lý luận của SKKN
1
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng SKKN
3
2.3. Các giải pháp đã áp dụng để giải quyết vấn đề
3
2.3.1. Lý thuyết cơ bản
3
2.3.2. Bài tập trong chương trình
5
2.3.3. Bài tập vận dụng
13
2.4. Hiệu quả của SKKN
14
3. KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ
15
3.1. Kết luận
15
3.2. Kiến nghị
16
Tài liệu tham khảo
17
DANH MỤC VIẾT TẮT
HS: học sinh; GV: giáo viên
OXH – Khử : oxi hóa – khử
PP: phương pháp
PTHH: phương trình hóa học; CBPT: cân bằng phương trình
GDNN: Giáo dục nghề nghiệp
GDTX: Giáo dục thường xuyên
1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài:
Trong học tập bộ môn Hóa học, việc cân bằng phản ứng Hóa học, đặc biệt là cân bằng phản ứng OXH - Khử có ý nghĩa rất quan trọng trong việc giải bài tập Hóa học. Ngoài việc rèn luyện kĩ năng vận dụng, đào sâu và mở rộng kiến thức đã học một cách sinh động, việc cân bằng phản ứng OXH - Khử còn được dùng để ôn tập, rèn luyện một số kĩ năng về Hóa học. Thông qua việc HS biết cân bằng theo cách thông thường và biết cách cân bằng nhẩm phản ứng OXH - Khử là một thuận lợi để giải nhanh bài tập, giúp HS rèn luyện tính tích cực, trí thông minh, sáng tạo, bồi dưỡng sự hứng thú trong học tập. Việc lựa chọn PP thích hợp để giải bài tập nhanh chóng lại càng có ý nghĩa quan trọng hơn. Mỗi bài tập có nhiều PP giải khác nhau. Nếu biết lựa chọn PP hợp lí, sẽ giúp HS nắm vững hơn về bản chất, giải bài tập nhanh gọn, chính xác hơn.
Qua quá trình giảng dạy HS tại Trung tâm GDNN-GDTX Như Thanh nhiều năm và việc tham khảo tài liệu, tôi thấy rằng việc HS nắm được các bước cân bằng phản ứng OXH - Khử và biết cách vận dụng không phải là đơn giản. Việc HS vận dụng PP cân bằng nhẩm phản ứng OXH - Khử để giải nhanh bài tập có nhiều ưu điểm, đặc biệt là khi vận dụng vào bài tập trong các kì thi sẽ giúp HS tiết kiệm được rất nhiều thời gian tính toán và có kết quả cao hơn.
Xuất phát từ thực trạng dạy - học tại Trung tâm GDNN-GDTX Như Thanh, học sinh đang còn gặp một số khó khăn:
- Kiến thức hoá học ở cấp THCS còn hạn chế.
- HS cảm thấy rất khó khăn khi cân bằng loại phản ứng OXH - Khử. 
- Đối với HS lớp 10 các em còn hạn chế về khả năng tư duy, tính toán.
Chính vì vậy, tôi mạnh dạn đưa ra đề tài “Một số biện pháp rèn kĩ năng cân bằng phản ứng OXH - Khử cho học sinh tại Trung tâm GDNN-GDTX Như Thanh” nhằm giúp đỡ HS biết cân bằng phản ứng OXH- Khử, biết vận dụng để giải nhanh một số bài tập Hóa học. Thông qua đó tôi muốn giới thiệu tới quý thầy cô và HS để giảng dạy, học tập đạt hiệu quả hơn. Vận dụng được PP “nhẩm phản ứng OXH- Khử” sẽ giúp cho quá trình giảng dạy và học tập môn Hóa học được thuận lợi hơn rất nhiều, nhanh chóng có kết quả để trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan phục vụ cho việc ôn thi kì thi THPT Quốc gia. 
1.2. Mục đích nghiên cứu
Hệ thống lại toàn bộ kiến thức lí thuyết, bài tập cơ bản, bài tập nâng cao về nội dung kiến thức thuộc chương “Phản ứng OXH – Khử”, đặc biệt về kiến thức “Cân bằng phản ứng OXH - Khử theo PP thăng bằng electron” cho HS với các mục đích sau:
* Nhận biết phản ứng oxi hoá – Khử, chất OXH, chất Khử, chất tạo môi trường cho phản ứng.
* Củng cố và phát triển kĩ năng cân bằng PTHH của phản ứng oxi hoá -Khử bằng PP thăng bằng electron.
* Hướng dẫn các thao tác cân bằng nhẩm phản ứng OXH – Khử. Giúp cho HS nắm chắc được bản chất phản ứng OXH-Khử, từ đó rèn luyện kĩ năng cân bằng phản ứng OXH –Khử, nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy- học Hoá học. 
* Nhằm khuyến khích sự học tập, phát huy tính tích cực và tạo hứng thú cho HS trong học tập đặc biệt là trong việc cân bằng các phương trình phản ứng OXH –Khử.
* Rèn kĩ năng giải các bài tập có tính toán đơn giản về phản ứng oxi hoá -Khử.
* Làm tài liệu cần thiết cho việc HS ôn thi.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
- Nội dung phản ứng OXH - Khử trong chương trình môn Hoá học THPT ban Cơ bản khối 10, 11, 12.
- Nội dung củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng cân bằng PTHH của các phản ứng OXH - Khử cho HS tham dự kì thi THPT Quốc gia (đối tượng xét tốt nghiệp).
 - Khách thể: HS lớp 10, 11 ,12 Trung tâm GDNN-GDTX Như Thanh.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
* Nghiên cứu lí luận:
- Nghiên cứu lí luận về mục đích, yêu cầu, biện pháp phát hiện và bồi dưỡng năng lực cho HS. 
- Nghiên cứu lí luận về việc xây dựng hệ thống các câu hỏi và bài tập phần “ phản ứng OXH – Khử” dựa trên quan điểm lí luận về quá trình nhận thức.
- Nghiên cứu kỹ sách giáo khoa lớp 10 và các sách nâng cao về cân bằng phản ứng OXH –Khử. Tìm hiểu các tài liệu có liên quan đến đề tài: sách, nội dung chương trình, tài liệu giáo khoa chuyên Hóa học, các đề kiểm tra đánh giá, các đề thi Hóa học nhằm đề ra gia thuyết khoa học và nội dung của đề tài.
* Nghiên cứu thực tiễn:
- Tìm hiểu thực tiễn giảng dạy để phát hiện vấn đề nghiên cứu. Được rút ra từ kinh nghiệm của bản thân trong quá trình học và dạy học. 
- Áp dụng đề tài vào chương trình giảng dạy đối với HS lớp 10, 11, 12 tại Trung tâm GDNN-GDTX Như Thanh.
- Trao đổi kinh nghiệm với các GV có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy. 
* Thực nghiệm sư phạm: Nhằm đánh giá hệ thống lí thuyết, bài tập do bản thân tôi sưu tầm, biên soạn khi áp dụng vào thực tế giảng dạy, ôn tập cho HS thi hết kì, tham dự thi kì thi THPT Quốc gia (trước đây là ôn tốt nghiệp, ôn thi ĐH).
2. NỘI DUNG
	2.1. Cơ sở lý luận của SKKN:
Khi học về cân bằng phản ứng OXH – Khử, như chúng ta đã biết để cân bằng được phương trình phản ứng OXH – Khử thì bước đầu tiên HS phải hiểu được định nghĩa thế nào là phản ứng OXH – Khử. Trên cơ sở xác định được thế nào là phản ứng OXH –Khử, HS phải nắm chắc được 4 quy tắc xác định số OXH và các bước lập PTHH của phản ứng OXH – Khử. Khi HS đã có được kiến thức cơ bản về cân bằng phản ứng OXH – Khử HS được cung cấp thêm các PP cân bằng và các dạng phương trình phản ứng OXH – Khử, từ đó giúp HS biết cân bằng các phản ứng từ đơn giản đến phức tạp. Sau khi HS nhận biết, thông hiểu các bước về CBPT phản ứng OXH – Khử, GV sẽ hướng dẫn các thao tác “nhẩm nhanh” CBPT phản ứng OXH – Khử, tạo nền tảng cho HS làm các bài tập Hóa học một cách dễ dàng. Đồng thời có một hệ thống lí thuyết, bài tập từ cơ bản đến nâng cao, kết hợp với PP bồi dưỡng, rèn luyện kĩ năng đúng hướng của GV, chắc chắn sẽ giúp HS có sự hứng thú, có động lực học tập, từ đó đạt được kết quả cao trong học tập bộ môn Hóa, tạo sự yêu thích môn học hơn.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng SKKN
Trung tâm GDNN-GDTX Như Thanh có cơ sở vật chất, trang thiết bị cho việc dạy học còn hạn chế hơn so với các trường THPT. 
Chất lượng tuyển sinh đầu vào rất thấp. Do đó gặp rất nhiều hạn chế trong tiếp thu bài giảng, và tất nhiên cũng khó khăn hơn nhiều cho giáo viên khi tiếp cận và giảng dạy.
Điều kiện gia đình của học sinh còn khó khăn nên ảnh hưởng đến học tập của học sinh.
Đa số học sinh có tâm lí tự ti, chán nản khi học tại trung tâm GDTX.
Các em còn mải chơi, đua đòi, ảnh hưởng của các tệ nạn xã hội, chểnh mảng việc học.
Sự đấu mối phối hợp trong quản lý, giáo dục học sinh còn thiếu chặt chẽ.
2.3. Các giải pháp đã áp dụng để giải quyết vấn đề
2.3.1. Lý thuyết cơ bản:
a. Hóa trị và số OXH. 
1. Hợp chất ion:
Hóa trị gọi là điện hóa trị = số điện tích ion = số e để trao đổi ( e nhường hoặc nhận )
2. Hợp chất cộng hóa trị.
Hóa trị gọi là cộng hóa trị = số e góp chung = số liên kết cộng hóa trị
3. Số OXH
- Là một số đại số được gán cho nguyên tử của nguyên tố.
- Số OXH chỉ là hóa trị hình thức.
4. Cách tính số OXH.
Kí hiệu viết tắt Số OXH (Soh) 
- Hợp chất ion: Soh = điện tích ion.
- Hợp chất cộng hóa trị có cực: Soh = số e góp chung.
- Soh đơn chất = 0; cả phân tử = 0.
- Hợp chất: 	 ( trừ các hiđrua kim loại : NaH CaH2thì )
 	 ( trừ peoxit, Na2O2; BaO2; H2O2 ; . Đặc biệt trong OF2 thì )
 Kim loại kiềm (IA): +1; kim loại kiềm thổ (IIA): +2
- Dùng Soh trung bình để tính cho C trong hợp chất hữu cơ.
- Chú ý: phân biệt cách ghi Soh và điện tích ion.
b. Phản ứng OXH- Khử
Định nghĩa: là phản ứng hóa học, trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng hay phản ứng OXH – Khử là phản ứng Hóa họctrong đó có sự thay đổi số OXH của một số nguyên tố. 
Chất OXH: Là chất: 	- nhận e
Khử cho – O nhận
 - có Soh giảm sau phản ứng.
VD: Cl2 + 2e 2Cl-
Chất Khử: Là chất: - cho e
	 - có Soh tăng sau phản ứng
	VD: Na Na+ +1e
Quá trình OXH ( sự OXH )
Là quá trình cho e hoặc quá trình làm tăng Soh của 1 nguyên tố.
VD: Na Na+ +1e, 	Mg Mg2+ + 2e
Quá trình Khử ( sự Khử)
Là quá trình nhận e hoặc quá trình làm giảm Soh của 1 nguyên tố.
VD: S + 2e S2-
Cách cân bằng phản ứng OXH – Khử.
+ Bước 1: xác định Soh. xác định chất OXH, chất Khử.
+ Bước 2: Viết quá trình cho, nhận e
+ Bước 3: Thăng bằng e: nhận 
( cân bằng môi trường nếu có )
	+ Bước 4: Đặt hệ số cân bằng. Hoàn thành phương trình.
Điều kiện phản ứng OXH - Khử xảy ra.
Phản ứng OXH - Khử xảy ra phải có chất nhường và nhận e
Chất OXH mạnh + chất Khử mạnh chất Khử yếu + chất OXH yếu.
8. Hoàn thành phương trình phản ứng
- Xác định chất Khử, chất OXH, mức độ thay đổi Soh
- Căn cứ vào môi trường để xác định đúng sản phẩm
- Cân bằng đúng các phương trình phản ứng
	2.3.2. Bài tập trong chương trình:
	a. Cân bằng phản ứng OXH - Khử theo PP thăng bằng electron trong chương trình 
* Nội dung chương trình Hóa học 10
	 Ví dụ 1- Bài phản ứng OXH - Khử 
- Cách cân bằng theo lí thuyết đã học:
 Fe2O3 + CO Fe + CO2 
Bước 1: Xác định số OXH của các nguyên tố trong phản ứng để tìm chất Khử, chất OXH:
	 +3 -2 +2 -2 0 +4 -2	
	Fe2O3 + CO Fe + CO2 
 chất OXH chất Khử
Bước 2: Viết quá trình OXH và quá trình Khử
 +3 	 0
	 	Fe + 3e Fe (quá trình Khử)
	 +2 +4 	
	 	 C C + 2e (quá trình OXH)
Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất OXH, chất Khử
 +3 	 0
	 x 2	Fe + 3e Fe
	 +2 +4 	
	 x 3	 C C + 2e
Bước 4: Đặt các hệ số của chất OXH và chất Khử vào sơ đồ phản ứng. Hoàn thành PTHH:
	Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 
- Cách cân bằng nhẩm : 
Thao tác 1: Xác định số OXH, số e cho – nhận của các nguyên tố có sự thay đổi số OXH
	 +3 +2 0 +4 	
	Fe2O3 + CO Fe + CO2 
 -3 +2
	(cho 3e) (nhận 2e)
Thao tác 2: Điền số electron cho - nhận theo hướng mũi tên ở trên 
 	Fe2O3 + CO 2Fe + 3 CO2 
Thao tác 3: Đếm nguyên tố để cân bằng theo thứ tự đã học.
	Fe2O3 + 3CO 2 Fe +3CO2 
Ví dụ 2 : Bài hiđroclorua- axit clohiđric và muối clorua
- Cách cân bằng nhẩm : 
Thao tác 1: Xác định số OXH, số e cho – nhận của các nguyên tố có sự thay đổi số OXH
 +7 -1 0 +2
	KMnO4 + HCl Cl2 + MnCl2 + KCl + H2O
 -2 +5
	 (cho 2e) (nhận 5e)
Thao tác 2: Điền số electron cho - nhận theo hướng mũi tên ở trên 
	KMnO4 + HCl 5 Cl2 + 2 MnCl2 + KCl + H2O
Thao tác 3: Đếm nguyên tố để cân bằng theo thứ tự đã học.
	2KMnO4 + 16 HCl 5Cl2 + 2MnCl2 + 2KCl + 8 H2O
* Các PTHH trong Hóa 10 dùng để HS vận dụng
	1. Mg + HCl MgCl2 + H2 
	2. Al + H2SO4 đặc, nóng Al2(SO4)3 + SO2 + H2O
	3. C + H2SO4 đặc, nóng CO2 + SO2 + H2O
	4. KClO3 + HCl Cl2 + KCl + H2O
	5. MnO2 + HCl Cl2 + MnCl2 + H2O
* Nội dung chương trình Hóa học 11
	 Ví dụ 1 : “Bài axit nitric và muối nitrat”
- Cách cân bằng theo lí thuyết đã học:
 	Al + HNO3 loãng Al(NO3)3 + N2 + H2O
Bước 1: Xác định số OXH của các nguyên tố trong phản ứng để tìm chất Khử, chất OXH: 	 
 0 +5 +3 0 	
	Al + HNO3 loãng Al(NO3)3 + N2 + H2O
 chất Khử chất oxh
Bước 2: Viết quá trình OXH và quá trình Khử
 0 +3
	 	 Al Al + 3e 	(quá trình OXH)
	 +5 0 	
	 	 2N + 10e N2 	(quá trình Khử)
Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất OXH, chất Khử
 0 +3
	10 x 	 Al Al + 3e 
	 +5 0 	
	 3 x 	 2N + 10e N2 
Bước 4: Đặt các hệ số của chất OXH và chất Khử vào sơ đồ phản ứng. Hoàn thành PTHH:	10 Al + 36 HNO3 10 Al(NO3)3 + 3N2 + 18 H2O
- Cách cân bằng nhẩm:
Thao tác 1: Xác định số OXH, số e cho – nhận của các nguyên tố có sự thay đổi số OXH
	 0 +5 +3 0 	
	Al + HNO3 loãng Al(NO3)3 + N2 + H2O
 -3 +10
	 (cho 3e) (nhận 10e)
Thao tác 2: Điền số electron cho - nhận theo hướng mũi tên ở trên 
	 Al + HNO3 10 Al(NO3)3 + 3N2 + H2O
Thao tác 3: Đếm nguyên tố để cân bằng theo thứ tự đã học.
	10 Al + 36 HNO3 10 Al(NO3)3 + 3N2 + 18 H2O
Ví dụ 2 - Bài tính chất Hóa họccủa anken 
	CH2=CH2 + H2O + KMnO4 HO-CH2-CH2-OH + MnO2 + KOH
- Cách cân bằng nhẩm: 
Thao tác 1: Xác định số OXH, số e cho – nhận của các nguyên tố có sự thay đổi số OXH
 -2 -2 +7 -1 -1 +4
CH2=CH2 + H2O + KMnO4 HO-CH2-CH2-OH + MnO2 + KOH
	 -2 +3
 (tổng cho 2e) (nhận 3e)
Thao tác 2: Điền số electron cho - nhận theo hướng mũi tên ở trên 
	CH2=CH2 + H2O + KMnO4 3 HO-CH2-CH2-OH + 2MnO2 + KOH
Thao tác 3: Đếm nguyên tố để cân bằng theo thứ tự đã học.
	3CH2=CH2 + 4H2O + 2KMnO4 3HO-CH2-CH2-OH + 2MnO2 +2 KOH
- Các PTHH trong Hóa 11 dùng để HS vận dụng.
	1. Al + HNO3 loãng Al(NO3)3 + N2O + H2O
	2. Zn+ HNO3loãng Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O	
	3. Al + HNO3 loãng Al(NO3)3 + NO + H2O
	4. Al + HNO3loãng Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
	5. NH4NO3 N2O + H2O
* Nội dung chương trình Hóa học 12
	 Ví dụ 1 - Bài Sắt 
- Cách cân bằng theo lí thuyết đã học:
 	Fe + HNO3 đặc, nóng Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
Bước 1: Xác định số OXH của các nguyên tố trong phản ứng để tìm chất Khử, chất OXH:
	 0 +5 +3 +4 	
	Fe + HNO3 đặc, nóng Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
 chất Khử chất oxh
Bước 2: Viết quá trình OXH và quá trình Khử
 0 +3
	 	 Fe Fe + 3e 	(quá trình OXH)
	 +5 +4 	
	 	 N + 1e N 	(quá trình Khử)
Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất OXH, chất Khử
 0 +3
	 1 x 	 Fe Fe + 3e 
	 +5 +4 	
	 3 x 	 N + 1e N 
Bước 4: Đặt các hệ số của chất OXH và chất Khử vào sơ đồ phản ứng. Hoàn thành PTHH:
	Fe + 6HNO3đặc, nóng Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
- Cách cân bằng nhẩm: 
Thao tác 1: Xác định số OXH, số e cho – nhận của các nguyên tố có sự thay đổi số OXH:	
	 0 +5 +3 +4 	
	Fe + HNO3đặc, nóng Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
 -3 +1 
 (cho 3e) (nhận 1e)
Thao tác 2: Điền số electron cho - nhận theo hướng mũi tên ở trên 
	Fe + HNO3đặc, nóng Fe(NO3)3 + 3 NO2 + H2O
Thao tác 3: Đếm nguyên tố để cân bằng theo thứ tự đã học.
	 Fe + 6HNO3đặc, nóng Fe(NO3)3 + 3 NO2 + 3H2O
Ví dụ 2 - Bài Crom và hợp chất
- Cách cân bằng nhẩm: 
Thao tác 1: Xác định số OXH, số e cho – nhận của các nguyên tố có sự thay đổi số OXH
 	 +3 0 +6 -1
NaCrO2 + Br2 + NaOH Na2CrO4 + NaBr + H2O
 -3 +2
	 (cho 3e) (nhận 2e)
Thao tác 2: Điền số electron cho - nhận theo hướng mũi tên ở trên 
Lưu ý : chúng ta điền hệ số 6 vào NaBr là do có 2 nguyên tử Brom cho electron 
	NaCrO2 + Br2 + NaOH 2 Na2CrO4 + 6 NaBr + H2O
Thao tác 3: Đếm nguyên tố để cân bằng theo thứ tự đã học.
	2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O
b. Sử dụng trong một số phản ứng OXH - Khử dạng phức tạp
Hướng dẫn thực hiện thao tác từng bước cân bằng 
Ví dụ 1: Môi trường axit 
NaBr + KMnO4 + H2SO4 Br2 + MnSO4 + Na2SO4 + K2SO4 + H2O 
Thao tác 1: Xác định số OXH, số e cho – nhận của các nguyên tố có sự thay đổi số OXH:
	 -1 +7	 0 +2
 NaBr + KMnO4 + H2SO4 Br2 + MnSO4 + Na2SO4 + K2SO4 + H2O 
 -2 +5
 (cho 2 e) (nhận 5 e)
Thao tác 2: Điền số electron cho - nhận theo hướng mũi tên ở trên. 
NaBr + KMnO4 + H2SO4 5 Br2 + 2 MnSO4 + Na2SO4 + K2SO4 + H2O 
Thao tác 3: Đếm nguyên tố để cân bằng theo thứ tự đã học.
10NaBr + 2KMnO4 + 8H2SO4 5Br2 + 2MnSO4 + 5Na2SO4 + K2SO4 + 8H2O 
Ví dụ 2: Môi trường axit
 	KMnO4 + HCl Cl2 + MnCl2 + KCl + H2O 
Thao tác 1: Xác định số OXH, số e cho – nhận của các nguyên tố có sự thay đổi số OXH +7 -1	 0 +2
 KMnO4 + HCl Cl2 + MnCl2 + KCl + H2O 
 - 2 +5
 (cho 2e) (nhận 5e)
Thao tác 2: Điền số electron cho - nhận theo hướng mũi tên ở trên. 	
 KMnO4 + HCl 5Cl2 + 2 MnCl2+ KCl + H2O 
Thao tác 3: Đếm nguyên tố để cân bằng theo thứ tự đã học.
 	 2KMnO4 + 16HCl 5Cl2 + 2MnCl2+ 2KCl + 8H2O 
Ví dụ 3: Môi trường bazơ 
 KCrO2 + Br2 + KOH KCrO4 + KBr + H2O
Thao tác 1: Xác định số OXH, số e cho – nhận của các nguyên tố có sự thay đổi số OXH
	 +3 0	 +6 -1
 KCrO2 + Br2 + KOH K2CrO4 + KBr + H2O
 - 3 +2
 (cho 3e) (nhận 2e)
Thao tác 2: Điền số electron cho - nhận theo hướng mũi tên ở trên 	
(Do có 2 nguyên tử brom nhận e nên tổng số e nhận = 2e vì thế khi điền số 6 vào KBr) 
 KCrO2 + Br2 + KOH 2 K2CrO4 + 6 KBr + H2O
Thao tác 3: Đếm nguyên tố để cân bằng theo thứ tự đã học.
 	 2KCrO2 + 3Br2 + 8KOH 2K2CrO4 + 6KBr + 4H2O
	c. Sử dụng cân bằng nhẩm phản ứng OXH – Khử trong đề thi tốt nghiệp, đại học, cao đẳng (Nay là kỳ thi TPHT Quốc gia)
Câu 1. Trong phản ứng : Cu + HNO3 loãng Cu(NO3)2 + NO + H2O. Tỉ số giữa số phân tử HNO3 đóng vai trò chất OXH và số phân tử HNO3 đóng vai trò môi trường là: A. 1:3	B. 3:1	C. 3:8	D. 1:1
Câu 2. Trong phản ứng : a Mg + b HNO3loãng cMg(NO3)2 + dNH4NO3 + eH2O
Tổng hệ số a và b là: A. 10	B. 14	C. 18	D. 4
Câu 3. Trong phản ứng : Mg + HNO3loãng Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O	
Tổng hệ số của các chất trong phản ứng là:
14	B. 20	C. 22	D. 21
Câu 4.(Khối A -2010) Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O Số phân tử HCl đóng vai trò chất Khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là 
	A.3/14. B. 4/7. C. 1/7. 	D. 3/7.
Câu 5. (CĐ- 2010) . Cho PTHH (với a, b, c, d là các hệ số):
aFeSO4 + bCl2 cFe2(SO4)3 + dFeCl3
Tỉ lệ a : c là: A. 4 : 1. B. 3 : 2.	C. 2 : 1. D. 3 : 1.
Câu 6.(Khối A -2009) Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl-. Số chất và ion có cả tính OXH và tính Khử là : 
 A.7. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 7. (A- 2013) Cho phương trình phản ứng : 
 a Al + bHNO3 → c Al(NO3)3 + d NO + eH2O . Tỉ lệ a : b là :
 A.. 1:3 B. 2:3	 C. 2:5	D. 1:4
Câu 8.(A- 2013) : Cho các phản ứng sau: 4HCl + MnO2 →MnCl2 + Cl2 + 2H2O. ; 
 2HCl + Fe →FeCl2 + H2 ; 14HCl + K2Cr2O7 →2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O. ; 
 6HCl + 2Al →2AlCl3 + 3H2; 16HCl + 2KMnO4 →2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
	Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính OXH là: 
 A.2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 9.(CĐ- 2010) Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất Khử, vừa là chất oxi hoá trong phản ứng nào sau đây? 
	A. S + 2Na Na2S.	 
 B. S + 6HNO3 (đặc) H2SO4 + 6NO2 + 2H2O. 
 C. 4S + 6NaOH(đặc) 2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O. 	
 D. S + 3F2 SF6.
Câu 10.(Khối A -2009) Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Sau khi CBPT hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là :
	A.13x - 9y. B. 46x - 18y. C. 45x - 18y. 	D. 23x - 9y.
Câu 11.(B- 2008) . Cho các phản ứng:
	Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O ;
 	2H2S + SO2 → 3S + 2H2O ;
	2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O 
	4KClO3 → KCl + 3KClO4 ; O3 → O2 + O 
 Số phản ứng oxi hoá - Khử là: A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 12(B- 2007). Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ
A. nhận 13 electron. B. nhận 12 electron 
C. nhường 13 electron. D. nhường 12 electron
Câu 13.(A- 2007) Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là:	
 A.10. B. 11. C. 8. 	 D. 9.
Câu 14.(CĐ- 2011) Cho phản ứng: 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O Trong phản ứng trên, chất OXH và chất Khử lần lượt là 
	 A.K2Cr2O7 và FeSO B. K2Cr2O7 và H2SO4. 	
 C. H2SO4 và FeSO4. 	 D. FeSO4 và K2Cr2O7
Câu 15.(CĐ- 2010) .Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là : A.23. B. 27. 	 C. 47. 	D. 31.
Câu 16: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là
A. chất oxi hoá.	B. môi trường.	C. chất Khử.	D. chất xúc tác.
Câu 17: Thực hiện hai thí nghiệm:
 Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO
 Cho 3,84g Cu phản ứng với 80ml dung dị

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_ren_ki_nang_can_bang_phan_ung_oxh_khu.doc