SKKN Kinh nghiệm dạy học tích hợp, vận dụng kiến thức liên môn vào dạy Tiết 21 - Bài 15: phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại - Môn Giáo dục công dân lớp 8

SKKN Kinh nghiệm dạy học tích hợp, vận dụng kiến thức liên môn vào dạy Tiết 21 - Bài 15: phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại - Môn Giáo dục công dân lớp 8

Môn Giáo dục công dân ( GDCD) có nội dung gắn bó chặt chẽ với cuộc

sống thực tiễn của học sinh, của gia đình, và các sự kiện trong đời sống đạo đức,

pháp luật của địa phương, đất nước, xã hội và môi trường sống; đồng thời có

mối quan hệ chặt chẽ với các môn khoa học khác như Toán học, Vật lí, Sinh

học, Văn học, Lịch sử, công nghệ Vì thế dạy học tích hợp với bộ môn Giáo

dục công dân ( GDCD) là một tất yếu góp phầm nâng cao chất lượng dạy học,

kích thích học sinh phát triển tư duy phân tích, tổng hợp nhằm đạt được kết quả

cao nhất trong thực hiện mục tiêu dạy học.

Là giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn giáo dục công dân cấp THCS, tôi

luôn trăn trở về vấn đề tích hợp như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất trong giờ

giảng và từ kinh nghiệm thực tế giảng dạy của bản thân tôi đã rút ra cho mình

bài học “ Kinh nghiệm dạy học tích hợp, vận dụng kiến thức liên môn vào

dạy Tiết 21 - Bài 15: phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại

- Môn giáo dục công dân lớp 8” .

pdf 22 trang thuychi01 13793
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Kinh nghiệm dạy học tích hợp, vận dụng kiến thức liên môn vào dạy Tiết 21 - Bài 15: phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại - Môn Giáo dục công dân lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môc lôc. 
Mục Nội dung Trang 
1. 
1.1 
1.2 
1.3 
1.4 
1.5 
2 
2.1 
2.1 
2.3 
a 
b 
c 
d 
2.4 
 3. 
Mở đầu............................................................................... 
Lí do chọn đề tài.................................................................. 
Mục đích nghiên cứu............................................................. 
 Đối tượng nghiên cứu............................................................ 
 Phương pháp nghiên cứu....................................................... 
 Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm 
Nội dung............................................................................. 
 Cơ sở lí luận....................................................................... 
 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 
 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề ............................. 
 Xác định nội dung bài học và những kiến thức cần tích hợp 
 Xác định kiến thức liên môn cần tích hợp 
 Xác định phương pháp dạy học phù hợp 
 Giáo án minh họa 
 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo 
dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường 
Kết luận, kiến nghị 
 Kết luận............................................................................................ 
Kiến nghị........................................................................................... 
 * Phụ lục 
* Tài liệu tham khảo. 
1 
1 
1 
1 
1 
1 
2 
2 
2 
2 
2 
3 
4 
4-17 
17 
18 
19 
S¸ng kiÕn kinh nghiªm m«n: Gi¸o dôc c«ng d©n. 
Gi¸o viªn: Ph¹m ThÞ Lª. 1
1. Mở đầu 
1.1. LÝ do chän ®Ò tµi. 
 Môn Giáo dục công dân ( GDCD) có nội dung gắn bó chặt chẽ với cuộc 
sống thực tiễn của học sinh, của gia đình, và các sự kiện trong đời sống đạo đức, 
pháp luật của địa phương, đất nước, xã hội và môi trường sống; đồng thời có 
mối quan hệ chặt chẽ với các môn khoa học khác như Toán học, Vật lí, Sinh 
học, Văn học, Lịch sử, công nghệVì thế dạy học tích hợp với bộ môn Giáo 
dục công dân ( GDCD) là một tất yếu góp phầm nâng cao chất lượng dạy học, 
kích thích học sinh phát triển tư duy phân tích, tổng hợp nhằm đạt được kết quả 
cao nhất trong thực hiện mục tiêu dạy học. 
Là giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn giáo dục công dân cấp THCS, tôi 
luôn trăn trở về vấn đề tích hợp như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất trong giờ 
giảng và từ kinh nghiệm thực tế giảng dạy của bản thân tôi đã rút ra cho mình 
bài học “ Kinh nghiệm dạy học tích hợp, vận dụng kiến thức liên môn vào 
dạy Tiết 21 - Bài 15: phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại 
- Môn giáo dục công dân lớp 8” . 
1.2. Môc ®Ých nghiªn cøu. 
Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích giúp học sinh phát huy sự suy nghĩ tích 
cực, tư duy sáng tạo và tư duy lô gic khi vận dụng được kiến thức của nhiều 
môn học khác nhau để giải quyết vấn đề về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ 
trong cuộc sống thực tiễn, tránh những tai nạn đáng tiếc xảy ra trong cuộc sống 
hằng ngày. 
1.3. Đối tượng nghiên cứu. 
- Học sinh trường THCS Nguyễn Chích; Khối lớp: 8 
- Số lượng: 120 học sinh ( 3 lớp) 
1.4. Ph­¬ng ph¸p nghiªn cøu. 
 - Phương pháp khái quát hóa các kinh nghiệm giảng dạy: Phương pháp 
này được thực hiện thông qua công tác dự giờ, thăm lớp, học hỏi kinh nghiệm từ 
các đồng nghiệp (Đặc biệt trong các giờ dạy thao giảng, các buổi sinh hoạt 
chuyên môn, các đợt chuyên đề...) 
- Phương pháp điều tra đánh giá: điều tra những số liệu cụ thể có liên 
quan đến nội dung bài giảng ; điều tra sau khi thực hiện giáo án thực nghiệm, 
thông qua giờ kiểm tra ở lớp và kết quả bộ môn cuối năm học. 
- Phương pháp nghiên cứu tình hình thực tiễn về tai nạn vũ khí cháy nổ và 
các chất độc hại xảy ra trong đời sống hằng ngày. 
Trên cơ sở đó bằng phương pháp phân tích, đánh giá, so sánh, đối chiếu, 
khái quát và xử lí tình huống thực tế để rút ra những kinh nghiệm bổ ích khi 
nghiên cứu đề tài . 
1.5 . Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm. 
Thứ nhất: Đề tài chưa có cá nhân, tập thể nào nghiên cứu. 
Thứ hai: Đề tài lựa chọn những vấn đề nóng bỏng, tình huống mới nhất 
xảy ra trong đời sống xã hội về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất 
độc hại, từ đó liên hệ để học sinh đưa ra cách giải quyết tối ưu nhất. 
S¸ng kiÕn kinh nghiªm m«n: Gi¸o dôc c«ng d©n. 
Gi¸o viªn: Ph¹m ThÞ Lª. 2
Thứ ba: Đề tài đưa ra một số giải pháp thiết thực giúp học sinh biết cách 
phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại ở gia đình và một số 
tình huống trong đời sống thực tế. 
Thứ tư: Bằng phương pháp tích hợp các môn khoa học, đề tài linh hoạt 
vận dụng các môn khoa học khác để làm sáng tỏ nội dung bài học, từ đó giúp 
giáo viên đạt được kết quả cao trong thực hiện mục tiêu bài học. 
2. Nội dung Sáng kiến kinh nghiệm. 
2.1. C¬ së lÝ luËn. 
 Dạy học tích hợp là quan niệm hiện đại trong đổi mới phương pháp dạy học 
góp phần nâng cao chất lượng dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động trong dạy và 
học. Bản thân tri thức môn GDCD có mối liên hệ với các môn học khác, vì thế dạy 
học tích hợp khiến bài giảng trở nên sinh động, sâu sắc hơn, cả giáo viên và học sinh 
chủ động liên hệ những tri thức sâu rộng của các môn khoa học khác để làm sáng tỏ 
nội dung của môn GDCD. Từ đó phát huy khả năng tìm tòi, tư duy sáng tạo, liên hệ, 
liên tưởng đến những vấn đề liên quan đến bài học. Qua các bài học có tích hợp, dần 
dần hình thành thói quen tư duy, lập luận logic tức trước một vấn đề đòi hỏi học sinh 
phải đặt nó trong một mối liên hệ biện chứng để nhận thức và vận dụng tri thức môn 
học đạt hiệu quả cao. 
2.2. Thùc tr¹ng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm. 
 Dạy học tích hợp là quan điểm dạy học hiện đại, còn là vấn đề mới. Đối với 
nhiều giáo viên kinh nghiệm tích hợp chưa cao, kết qủa của dạy học tích hợp chưa 
mang lại hiệu quả . Thực tế nhiều giáo viên đã đưa phương pháp dạy học tích hợp 
vào giảng dạy nhưng còn mang tính chất “ôm đồm”, tức cứ thấy vấn đề gì liên quan 
đến nội dung bài học là đưa vào, chưa có sàng lọc dẫn đến bài học như một “ nồi lẩu 
thập cẩm” khiến kiến thức nội dung bài học hỗn độn, vì thế mục tiêu bài học không 
đạt được kết quả cao. 
 Bản thân tôi trực tiếp giảng dạy môn GDCD ở trường THCS Nguyễn Chích, 
thấy rõ việc dạy học không sử dụng phương pháp tích hợp hoặc có tích hợp nhưng 
qua loa hình thức, phong trào sẽ không mang lại hiệu quả thậm chí còn phản tác 
dụng dẫn đến học sinh nhận thức một cách mờ nhạt nội dung bài học. 
Minh chứng cụ thể một giờ học chưa tích hợp trong bài 15: Phòng ngừa tai 
nạn vũ khí cháy nổ, và các chất độc hại. Kết quả ở lớp 8ª như sau: 
Tæng sè XÕp lo¹i giái XÕp lo¹i kh¸ XÕp lo¹i TB XÕp lo¹i yÕu 
Häc sinh SL % SL % SL % SL % 
40 3 17,5 12 32,5 15 37,5 9 12,5 
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề. 
a. Xác định nội dung bài học và những kiến thức cần tích hợp bao gồm: 
Nhận dạng được các loại vũ khí thông thường, chất nổ, độc hại và tính 
chất nguy hiểm, tác hại của những loại đó đối với con người và xã hội. 
S¸ng kiÕn kinh nghiªm m«n: Gi¸o dôc c«ng d©n. 
Gi¸o viªn: Ph¹m ThÞ Lª. 3
 Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, 
cháy nổ và các chất độc hại. 
 Biết phòng, chống tai nạn nạn vũ khí, cháy nổ và chất độc hại trong cuộc 
sống hàng ngày. 
Thường xuyên cảnh giác, đề phòng tai nạn vũ khí, cháy nổ,các chất độc 
hại. Có ý thức nhắc nhở mọi người phòng tai nạn vũ khí, cháy nổ, chất độc hại. 
b. Xác định kiến thức liên môn cần tích hợp. 
 Ở khía cạnh tích hợp giáo viên được ví như một “ Đầu bếp”; dạy học tích 
hợp không phải như nấu một nồi lẩu thẩm cẩm. Với người đầu bếp để nấu được 
món ăn ngon, hấp dẫn “ Đầu bếp” phải lựa chọn nguyên liệu kĩ càng và nguyên 
liệu phải được chế biến gia giảm một cách khéo léo, thì trong dạy học tích hợp 
để giờ dạy mang lại hiệu quả cao đòi hỏi giáo viên cần phải xác định mục tiêu 
bài học, những nội dung liên quan đến các môn học khác và sàng lọc kiến thức 
tích hợp cho phù hợp với nội dung bài học và tích hợp theo những nguyên tắc 
nhất định của giờ học. Qua kinh nghiệm tôi đã sàng lọc những kiến thức của các 
môn khoa học khác phù hợp với nội dung của bài học để tích hợp như sau: 
* Môn Sinh Học: Bài, Đa dạng Sinh Học – Sinh Học 
 Học sinh hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và sự ô nhiễm môi 
trường làm giảm sự đa dạng sinh học và cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên. 
* Môn Hóa Học. Trong bài Chất – Hóa Học 8 
Học sinh nhận biết được một số chất độc hại, nguy hiểm, dễ gây phản ứng 
hóa học nếu trong quá trình sản xuất, vận chuyển, sử dụng không tuân thủ đúng 
quy trình, kĩ thuật như xăng, dầu, ga, lưu huỳnh( SO2), Natrisunfit( N2SO3) 
các loại phân hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thưc vật, phụ gia trong chế 
biến thực phẩm 
* Môn Công Nghệ. Lớp 6 bài : “ Vệ sinh an toàn thực phẩm” 
Biết lựa chọn, sử dụng thực phẩm trong gia đình một cách an toàn. 
* Môn Lịch Sử. Lịch Sử Việt Nam giai đoạn 1954- 1975 
Dẫn chứng về tác hại của chất độc màu da cam /Điôxin, các loại vũ khí 
mà quân đội Mĩ sử dụng trong chiến tranh việt Nam, qua đó giáo dục lòng yêu 
hòa bình ghét chiến tranh cho học sinh. 
* Môn Vật Lí. Bài: Chất dẫn điện, chất cách điện- Vật lí 8 
Giúp học sinh cách sử dụng điện, điện thoại di động và một số vật dụng 
khác trong gia đình đảm bảo an toàn. 
* Môn Ngữ Văn. Bài: Ôn dịch thuốc lá – Ngữ Văn 8 
Học sinh hiểu tác hại của hút thuốc lá với sức khỏe con người. 
c. Xác định phương pháp dạy học phù hợp. 
 Thực tế có những giờ dạy tích hợp giáo viên chỉ loay hoay với việc đưa 
hàng loạt kiến thức của các môn khoa học khác vào bài giảng mà quên đi việc 
kết hợp linh hoạt các phương pháp dạy học. Để đạt hiệu quả cao trong quá trình 
dạy học giáo viên cần xác định những phương pháp dạy học phù hợp nội dung 
bài học, kiến thức các môn học tích hợp. Với bài 15 tôi kết hợp linh hoạt các 
phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực như phương pháp đàm thoại, nêu vấn 
S¸ng kiÕn kinh nghiªm m«n: Gi¸o dôc c«ng d©n. 
Gi¸o viªn: Ph¹m ThÞ Lª. 4
đề, thảo luận nhómkĩ thuật WKL, Sơ đồ tư duy. Từ đó làm cho giờ học trở 
nên sinh động, kích thích tư duy chủ động, tích cực của học sinh. 
d. Giáo án minh họa: 
TIẾT 21 - BÀI 15 : PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY NỔ VÀ 
CÁC CHẤT ĐỘC HẠI. 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 
1. Về kiến thức 
- Nhận dạng được các loại vũ khí thông thường, chất nổ, độc hại và tính chất 
nguy hiểm, tác hại của những loại đó đối với con người và xã hội. 
- Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, 
cháy nổ và các chất độc hại 
2. Về kĩ năng. 
 - Biết phòng chống tai nạn nạn vũ khí, cháy nổ và chất độc hại trong cuộc 
sống hàng ngày. 
3. Thái độ. 
- Thường xuyên cảnh giác, đề phòng tai nạn vũ khí, cháy nổ  
- Có ý thức nhắc nhở mọi người phòng tai nạn vũ khí, cháy nổ. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 
1. Chuẩn bị của Giáo viên. 
- Chia lớp làm 4 nhóm chuẩn bị ở nhà (Nhiệm vụ các nhóm xem phụ lục). 
- Máy chiếu, máy ảnh, các slide, giấy A4, Phiếu học tập KWL, 
- Bộ luật hình sự ; Luật phòng cháy, chữa cháy ; Các thông tin, sự kiện thực 
tế xảy ra ở địa phương, trên sách báo 
2. Chuẩn bị của học sinh. 
 - Các nhóm theo sự phân công của giáo viên. 
 - Sắm vai các tình huống trong bài tập 4 trang 44 SGK. 
 III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 
 - Hợp tác nhóm, thuyết minh, quan sát, phân tích, đóng vai ( xử lí tình 
huống), vấn đáp, giải quyết vấn đề. 
 - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật KWL. 
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Ổn định lớp. 
2. Kiểm tra chuẩn bị của học sinh. 
- Kiểm tra bài cũ : Giáo viên gọi một học sinh lên trả lời câu hỏi. 
? Em sẽ làm gì nếu gần nhà em có một em nhỏ bị mọi người xa lánh vì có 
cha mẹ bị nhiễm HIV – AIDS? 
- Học sinh trả lời 
- Giáo viên nhận xét, bổ sung, chấm điểm. 
- Kiểm tra kết quả chuẩn bị của các nhóm. 
3. Bài mới. 
- Giới thiệu bài mới: Tai nạn vũ khí cháy nổ, các chất độc hại đã gây ra 
những hậu quả nặng nề cho cá nhân, gia đình và xã hội; hủy hoại môi trường. 
S¸ng kiÕn kinh nghiªm m«n: Gi¸o dôc c«ng d©n. 
Gi¸o viªn: Ph¹m ThÞ Lª. 5
Để phòng chống những tai nạn đó chúng ta tìm hiểu bài 15: Phòng ngừa tai nạn 
vũ khí,cháy nổ và các chất độc hại . 
GV phát phiếu KWL và hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi. 2 phút; (Đổi mới 
phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân - NXB Giáo dục) 
Họ và tên:.lớp 
K 
( Em đã biết những gì 
về tai nạn vũ khí, cháy 
nổ và các chất độc hại) 
W 
( Em muốn biết những gì 
về tai nạn vũ khí, cháy nổ 
và các chất độc hại) 
L 
(Những điều các em đã 
được học sau khi học 
song bài này?) 
. . ... 
Chú ý: Cột K và W trả lời ngay. Cột L học sinh chỉ trả lời trong quá trình 
học và hoàn thành sau khi bài học kết thúc. 
- Tổ chức dạy bài mới. 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động 1: Nhận dạng các loại 
vũ khí, chất cháy, nổ, chất độc hại. 
Tích hợp môn hóa học. ( SGK, sách 
giáo viên Hóa học 8 - NXB Giáo dục) 
GV: Chia lớp thành 4 nhóm, Thảo 
luận theo 4 nội dung.( Phương pháp 
và tư liệu giảng dạy môn Giáo dục 
công dân- NXB Giáo dục Việt Nam). 
Nhóm 1: Kể tên các loại vũ khí? 
Nhóm 2: Kể tên các chất độc hại ? 
Nhóm 3: Kể tên các chất cháy, nổ? 
Nhóm 4: Nêu các chất cháy, nổ, độc 
hại tiềm ẩn nguy cơ gây tai nạn ngay 
trong gia đình chúng ta ? 
GV: Nhận xét trình bày của 4 nhóm; 
giới thiệu các loại vũ khí vũ khí, chất 
cháy, nổ và các chất độc hại bằng các 
hình ảnh trực quan trên Slides 1; 2; 
3 ;4. ( Địa chỉ Google.com.vn) 
 GV: Giải thích một số chất độc hại 
(Xem phụ ). 
Hoạt động của học sinh 
1. Nhận dạng được các loại vũ khí 
thông thường, chất nổ, độc hại; tính 
chất nguy hiểm, tác hại của những 
loại đó đối với con người và xã hội. 
(Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến 
thức, kĩ năng môn Giáo dục công dân 
trung học cơ sở - NXB Giáo dục Việt 
Nam). 
 Các nhóm thảo luận và trình bày kết 
quả trong bảng phụ. 
*Nhận dạng các loại vũ khí thông 
thường, chất cháy, chất nổ, độc hại. 
HS: trả lời. 
HS: ghi - Súng, đạn, lựu đạn, bom, 
mìn, lưỡi lê... 
- Chất độc da cam, Hàn the, thuốc 
bảo vệ thực vật, thuỷ ngân, Ô-xít 
cacbon(CO2), Nicotin, axits 
- Thuốc nổ, thuốc pháo, ga xăng, dầu 
hoả... 
S¸ng kiÕn kinh nghiªm m«n: Gi¸o dôc c«ng d©n. 
Gi¸o viªn: Ph¹m ThÞ Lª. 6
Lựu đạn
Bom
Bom, 
đạn
còn
xót lai
sau
chiến
tranh
Slides 1: Một số loại vũ khí thông thường. 
Slides 2: Một số chất và đồ dùng dễ gây cháy nổ. 
S¸ng kiÕn kinh nghiªm m«n: Gi¸o dôc c«ng d©n. 
Gi¸o viªn: Ph¹m ThÞ Lª. 7
Thuốc trừ sâu
Slides 3: Một số chất độc hại. 
Slides 4: Những đồ dùng trong gia đình tiềm ẩn nguy cơ gây cháy nổ. 
S¸ng kiÕn kinh nghiªm m«n: Gi¸o dôc c«ng d©n. 
Gi¸o viªn: Ph¹m ThÞ Lª. 8
Tích hợp môn vật lí: Sức ép của các vụ nổ 
bom, mìn, ga tàn phá lớn về vật chất, hủy hoại 
tính mạng, sức khỏe con người và môi trường 
sống. 
? Chiến tranh đã kết thúc nhưng đã để lại 
những hậu quả gì? 
 GV: Hướng dẫn HS đọc thông tin 
? Thông tin cho ta thấy điều gì? 
GV: Gọi HS trả lời các câu hỏi. 
GV: Chiếu video những vụ cháy nổ kinh 
hoàng năm 2016( hoặc tranh về những vụ 
cháy nổ trên các Slides 5,6 ) ( Địa chỉ 
Google.com.vn) 
? Những vụ cháy nổ gây ra những hậu quả gì? 
GV: Kết luận. 
* Tính chất nguy hiểm. 
HS đọc phần đặt vấn đề . 
HS trả lời. 
- Hậu quả: tại Quảng trị từ 
1985- 1995 có 474 người chết 
và bị thương do bom mìn. 
Thông tin: Năm 2016 Theo 
thống kê, đã xảy ra 3006 vụ 
cháy, làm chết 98 người, bị 
thương 180 người, thiệt hại về 
tài sản trị giá ước tính trên 
1240 tỷ đồng và 1800 ha rừng. 
HS trả lời 
Ngày 1/11/ 2016, xảy ra vụ cháy tại một quán karaoke và nhanh chóng 
lan ra các nhà lân cận trên phố Trần Thái Tông, phường Dịch Vọng Hậu, Cầu 
Giấy, Hà Nội. Làm 13 người chết, mặt tiền 4 căn nhà cao khoảng 8 tầng bị thiêu 
rụi hoàn toàn, nhiều xe máy, ôtô hư hỏng. Thiệt hại khoảng 10 tỉ đồng. 
Slides 5: Hiện trường vụ cháy quán karaoke ở Cầu Giấy. 
S¸ng kiÕn kinh nghiªm m«n: Gi¸o dôc c«ng d©n. 
Gi¸o viªn: Ph¹m ThÞ Lª. 9
Slides 6: Lúc 0h15 ngày 31/7/2016, xảy ra vụ cháy thiêu rụi căn nhà số 91 
đường Phan Bội Châu, TP Cà Mau khiến 6 người trong gia đình thiệt mạng. 
Từ 1962 đến 1971 Mĩ đã rải xuống Việt nam hàng chuc triệu lít chất độc da cam - Điôxin làm hủy
hoại môi trường, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và giống nòi dân tộc 
Slides 7: Mĩ rải chất độc da cam/DDioxxin xuống Việt Nam. ( Địa chỉ 
Google.com.vn) 
S¸ng kiÕn kinh nghiªm m«n: Gi¸o dôc c«ng d©n. 
Gi¸o viªn: Ph¹m ThÞ Lª. 10
Tích hợp môn Hóa Học, Lịch Sử: 
? Hãy kể tên những chất độc mà quân đội Mĩ 
sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam 
GV: Chiếu slides 7 
? Qua sự hiểu biết của em chất độc da cam gây 
ra tác hại gì ? 
GV: Giải thích tác hại của chất độc da cam gây 
ra. ( Chú thích phụ lục) 
Tích hợp môn văn học: Tác hại của thuốc lá 
và ý thức tránh xa thuốc lá. 
? Hút thuốc lá gây ra những tác hại gì? 
GV: Giải thích tác hại của thuốc lá Slides 8) 
Tích hợp môn công nghệ, sinh học: 
 Bài : Đa dạng sinh học – lớp 6.Chiếu Slides 9, 
10, 11 : ( Địa chỉ Google.com.vn) 
GV: Giới thiệu tranh. 
? Những hoạt động của nhà máy Fomosa và 
người dân trong tranh gây ra những tác hại gì? 
GV: Kết luận: Chất độc da cam, sự lạm dụng 
thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực 
vật, khí , chất độc hại từ các nhà máy, khu công 
nghiệp thải ra chưa được xử lý ảnh hưởng 
nghiêm trọng đến đến sức khỏe con người, đời 
sống , sản xuất của nhân dân gây ô nhiễm môi 
trường , làm mất đa dạng sinh học. 
HS trả lời: 
- Chất độc Da Cam/Dioxin: 
Từ 1962 đến 1971 Mĩ đã rải 
xuống Việt nam hàng chục 
triệu lít chất độc da cam 
- Điôxin tàn phá môi 
trường, ảnh hưởng xấu đến 
sức khỏe và giống nòi dân 
tộc 
HS trả lời: 
- Thiệt hại nặng nề về tính 
mạng, sức khỏe, tài sản. 
HS quan sát tranh 
HS trả lời 
Slides 8: Tác hại của chất Nicotin trong thuốc lá gây ra. 
S¸ng kiÕn kinh nghiªm m«n: Gi¸o dôc c«ng d©n. 
Gi¸o viªn: Ph¹m ThÞ Lª. 11
Fomosa xả chất độc gây ô nhiễm môi trường 
Slides 9: Fomosa xả chất độc gây ô nhiễm môi trường 
( Địa chỉ Google.com.vn) 
Những thực phẩm dùng hóa chất trong quá trình sản xuất, bảo quản, chế biến.
Slides 10: Con người sử dụng hóa chất độc hại trong sản xuất, bảo quản chế 
biến thực phẩm. ( Địa chỉ Google.com.vn) 
S¸ng kiÕn kinh nghiªm m«n: Gi¸o dôc c«ng d©n. 
Gi¸o viªn: Ph¹m ThÞ Lª. 12
 Slides 11: Các nạn nhân ngộ độc rượu methanol ngày 8/ 3/2017 
( Địa chỉ Google.com.vn) 
GV: Nêu vấn đề. Qua phân tích thực tiễn 
tai nạn vũ khí cháy, nổ và các chất độc hại 
gây ra những hậu quả gì? 
? Từ hiểu biết của em những tai nạn đó xảy 
ra do các nguyên nhân nào? 
GV kết luận, chuyển ý: Tai nạn vũ khí 
cháy nổ, các chất độc hại gây ra tổn thất lớn 
đối với con người và tài sản, ảnh hưởng xấu 
đến môi trường và các sinh vật mà nguyên 
nhân chính là do con người. Để phòng ngừa 
tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại 
nhà nước có những quy định gì? 
Hoạt động 2: Tìm hiểu quy định của 
pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, 
cháy nổ và các chất độc hại 
GV: Chia nhóm theo bàn: Phát cho mỗi em 
một bản quy định về phòng ngừa tai nạn vũ 
HS trả lời độc lập 
*Nguyên nhân 
- Do chiến tranh 
- Do tội phạm. 
- Do kém hiểu biết 
- Do tham lam. 
- Do vô ý bất cẩn. 
HS tự rút ra bài học ghi bài. 
- Gây tổn thất to lớn về người 
và tài sản, hủy hoại môi 
trường. 
2. Những quy định của pháp 
luật về phòng ngừa tai nạn 
vũ khí, cháy nổ và các chất 
S¸ng kiÕn kinh nghiªm m«n: Gi¸o dôc c«ng d©n. 
Gi¸o viªn: Ph¹m ThÞ Lª. 13
khí cháy, nổ và các chất độc hại trong luật 
trong Bộ Luật Hình sự có liên quan; căn cứ 
vào đó làm bài tập 3 SGK. 
GV: Nhận xét kết quả của các nhóm, giải 
thích rõ những quy định. 
- Chiếu những quy định của Nhà nước về 
phòng ngừa tai nạn vũ khí,cháy, nổ và các 
chất độc hại trên Slides 12. 
GV: Liên hệ thực tế ở địa phương. 
? Tình hình thực hiện các quy định về phòng 
ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất 
độc hại ở địa phương em như thế nào? 
? Quy định nào đã thực hiện tốt, quy định 
nào chưa thực hiện tốt ? Vì sao? 
GV: Những quy định của pháp 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfskkn_kinh_nghiem_day_hoc_tich_hop_van_dung_kien_thuc_lien_mo.pdf