SKKN Kĩ thuật đánh tay chạy ngắn và một số biện pháp sửa sai khi đánh tay trong chạy ngắn

SKKN Kĩ thuật đánh tay chạy ngắn và một số biện pháp sửa sai khi đánh tay trong chạy ngắn

 Giỏo dục thể chất là một hỡnh thức giỏo dục chuyờn biệt, cùng với các hoạt động giáo dục khác góp phần giáo dục toàn diện thế hệ trẻ.

 Thể dục thể thao là một bộ phận của nền văn hóa thể chất, là sự tổng hợp của những thành tựu xã hội, sử dụng những biện pháp chuyên môn để điều khiển sự phát triển thể chất của con người một cách có chủ định nhằm nâng cao năng lực thể chất, tăng cường sức khỏe và kéo dài tuổi thọ.

 Mục đích giáo dục thể chất trong nhà trường tiểu học nhằm bảo vệ sức khỏe, cung cấp những kiến thức cơ bản, hình thành thói quen tập luyện, biết thực hiện một số động tác cơ bản. Trò chơi vận động tạo nên môi trường phát triển tự nhiên của trẻ em, gây được không khí vui tươi lành mạnh, nhanh nhẹn, mạnh dạn, dũng cảm.

 Giáo dục thể chất trong trường tiểu học còn góp phần phát hiện, bồi dưỡng nhân tài thể dục thể thao cho đất nước.

 Trong những năm gần đây thể chất của con người Việt Nam núi chung và cỏc học sinh tiểu học nói riêng đó nõng lờn rừ rệt về chất lượng.

 Nền kinh tế phỏt triển ổn định, đất nước ngày càng giàu lờn. Chớnh vỡ vậy, kinh tế của mỗi gia đỡnh cũng ổn định và phỏt triển, con người Việt Nam cũng được cải thiện về thể chất, chiều cao được tăng lên, sức khỏe được cải thiện rừ rệt.

 Trong những năm qua, được sự quan tõm của Đảng - Nhà nước, các đội tuyển TDTT của chúng ta đó gặt hái được nhiều thành cụng, nhiều chủ trương từ cỏc giải khu vực Châu Á cho đến Olimpic, bỏo hiệu những thành cụng trong việc nõng cao tầm vóc con người Việt Nam cũng như nâng cao chất lượng, trỡnh độ, kỹ thuật của cỏc vận động viờn trờn tầm quốc tế.

 Nội dung điền kinh là những hoạt động của con người như: chạy, nhảy, mang, vác, ném, đẩy.Chớnh vỡ vậy nội dung điền kinh được chỳ trọng và phỏt triển sớm nhất về sự phỏt triển của loài người và gắn liền với cuộc sống, với sự vận động của cơ thể.

 Chớnh vỡ điều đó, tại cỏc cuộc thi Olimpic môn điền kinh là môn thi chính và được gọi là mụn "Nữ hoàng tốc độ". Với vai trũ đặc biệt qua trong ấy tôi đó chỳ ý và nghiờn cứu đến nội dung nên điền kinh trong trường tiểu học cũng như những động tác đơn giản nhưng đối với học sinh tiểu học là cả một vấn đề lớn.

 Chớnh vỡ vậy,tôi đó quyết định nghiờn cứu đề tài: "Kĩ thuật đánh tay chạy ngắn và một số biện phỏp sửa sai khi đánh tay trong chạy ngắn".

 

doc 14 trang thuychi01 8021
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Kĩ thuật đánh tay chạy ngắn và một số biện pháp sửa sai khi đánh tay trong chạy ngắn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
Nội dung
Trang
I. MỞ ĐẦU
2
1- Lớ do chọn đề tài
2
2- Mục đớch nghiờn cứu
2
3- Phương phỏp nghiờn cứu
2
4- Đối tượng nghiờn cứu
3
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
3
 1. Cơ sở lớ luận của sỏng kiến kinh nghiệm.
3
 2. Thực trạng vấn đề trước khi ỏp dụng sỏng kiến kinh nghiệm.
3
 3. Cơ sở khoa học.
4
4. Kĩ thuật đỏnh tay khi chạy nhanh, chạy tốc độ.
6
5. Giới thiệu kĩ thuật Chạy ngắn, Kĩ thuật chạy cự ly ngắn gồm 4 giai đoạn: Xuất phỏt, chạy lao, chạy giữa quóng và về đớch
8
III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
11 
1- Kết luận
11
2- Kiến nghị
12
I. MỞ ĐẦU
1. Lớ do chọn đề tài.
 Giỏo dục thể chất là một hỡnh thức giỏo dục chuyờn biệt, cùng với các hoạt động giáo dục khác góp phần giáo dục toàn diện thế hệ trẻ.
 Thể dục thể thao là một bộ phận của nền văn hóa thể chất, là sự tổng hợp của những thành tựu xã hội, sử dụng những biện pháp chuyên môn để điều khiển sự phát triển thể chất của con người một cách có chủ định nhằm nâng cao năng lực thể chất, tăng cường sức khỏe và kéo dài tuổi thọ.
 Mục đích giáo dục thể chất trong nhà trường tiểu học nhằm bảo vệ sức khỏe, cung cấp những kiến thức cơ bản, hình thành thói quen tập luyện, biết thực hiện một số động tác cơ bản. Trò chơi vận động tạo nên môi trường phát triển tự nhiên của trẻ em, gây được không khí vui tươi lành mạnh, nhanh nhẹn, mạnh dạn, dũng cảm.
 Giáo dục thể chất trong trường tiểu học còn góp phần phát hiện, bồi dưỡng nhân tài thể dục thể thao cho đất nước.
	Trong những năm gần đõy thể chất của con người Việt Nam núi chung và cỏc học sinh tiểu học núi riờng đó nõng lờn rừ rệt về chất lượng.
	Nền kinh tế phỏt triển ổn định, đất nước ngày càng giàu lờn. Chớnh vỡ vậy, kinh tế của mỗi gia đỡnh cũng ổn định và phỏt triển, con người Việt Nam cũng được cải thiện về thể chất, chiều cao được tăng lờn, sức khỏe được cải thiện rừ rệt.
	Trong những năm qua, được sự quan tõm của Đảng - Nhà nước, cỏc đội tuyển TDTT của chỳng ta đó gặt hỏi được nhiều thành cụng, nhiều chủ trương từ cỏc giải khu vực Chõu Á cho đến Olimpic, bỏo hiệu những thành cụng trong việc nõng cao tầm vúc con người Việt Nam cũng như nõng cao chất lượng, trỡnh độ, kỹ thuật của cỏc vận động viờn trờn tầm quốc tế.
	 Nội dung điền kinh là những hoạt động của con người như: chạy, nhảy, mang, vỏc, nộm, đẩy...Chớnh vỡ vậy nội dung điền kinh được chỳ trọng và phỏt triển sớm nhất về sự phỏt triển của loài người và gắn liền với cuộc sống, với sự vận động của cơ thể.
	Chớnh vỡ điều đú, tại cỏc cuộc thi Olimpic mụn điền kinh là mụn thi chớnh và được gọi là mụn "Nữ hoàng tốc độ". Với vai trũ đặc biệt qua trong ấy tụi đó chỳ ý và nghiờn cứu đến nội dung nờn điền kinh trong trường tiểu học cũng như những động tỏc đơn giản nhưng đối với học sinh tiểu học là cả một vấn đề lớn.
	Chớnh vỡ vậy,tụi đó quyết định nghiờn cứu đề tài: "Kĩ thuật đỏnh tay chạy ngắn và một số biện phỏp sửa sai khi đỏnh tay trong chạy ngắn".
2. Mục đớch nghiờn cứu:
Nghiờn cứu kĩ thuật đỏnh tay chạy ngắn và một số biện phỏp sửa sai khi đỏnh tay trong chạy ngắn.
3. Phương phỏp nghiờn cứu:
- Phương phỏp trực quan.
- Phương phỏp làm mẫu.
- Phương phỏp luyện tập, thực hành
4. Đối tượng, thời gian:
4.1. Đối tượng: Các em học sinh lớp 4A, 4B.
 Nam : 28 em . Nữ : 27 em
 - Các em ở trên tất cả các xóm trong xã, điều kiện sống tương đương với các em lớp 4C, 4D
4.2. Thời gian nghiên cứu:
 - Thời gian thực nghiệm năm đầu: Tháng 9 năm 20016 - Tháng 5 năm 2017
 - Thời gian thực nghiệm năm thứ hai: Tháng 9 năm 2017- Tháng 3 năm 2018.
	-Thời gian tổ chức tập luyện: Vào những tiết chớnh khúa.
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1. Cở sở lớ luận:
	Từ thực nghiệm trờn một nhúm, một lớp một hay một khối cần cú một thời gian phự hợp để nghiờn cứu mang tớnh khoa học, định lượng được vận động phự hợp với vận động của học sinh tiểu học, đảm bảo được tớnh khoa học, an toàn khi vận động trỏnh những chấn thương khi vận động.
	Như ta đó biết bộ mụn điền kinh núi chung và nội dung chạy ngắn núi riờng đó cú rất nhiều định nghĩa, khỏi niệm, nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu cấp quốc tế, quốc gia...Những tài liệu đó mang khỏi quỏt cao, mang tầm khoa học của cả thế giới cũng như phục vụ việc giảng dạy từ cấp THCS trở lờn. Chớnh điều đú đó làm tụi luụn trăn trở khi giảng dạy nội dung "Đi thường chuyển sang dạy nhanh lớp 4".
- Khi mà cỏc em bước đầu hỡnh thành nờn khỏi niệm chạy nhanh, chạy tốc độ nhưng cỏc em chưa hỡnh thành được khỏi niệm chạy nhanh hay chạy tốc độ.
- Cỏc em chưa biết được cỏch đặt chõn, cỏch nõng đựi, cỏch lao người về trước, cỏch đỏnh tay,...
- Cỏc em mới thực hiện được kỹ thuật chạy ở mức bản năng, phỏt triển theo mụi trường "Thấy bạn chạy sao thỡ bắt chước từ kĩ thuật chõn, thõn, tay,... kể cả nhịp thở.
- Chớnh điều đú đó thụi thỳc tụi nghiờn cứu đề tài này, mong muốn làm sao tới khi cỏc em bắt đầu làm quen với kĩ thuật chạy nhanh, chạy tốc độ thỡ cỏc em đó cơ bản hỡnh thành nờn những kĩ năng chạy nhanh, chạy tốc độ một cỏch khoa học, đỳng kỹ thuật.
2. Thực trạng vấn đề:
	Với dân số của xã trên 8000 dân, trường tôi có số học sinh trên 500 em, khuôn viên trường rộng, có đủ diện tích cho các em tập luyện và vui chơi. Với số lượng học sinh đông, diện tích sân trường rộng, tôi có đủ điều kiện để phát triển. Bên cạnh đó, tôi cũng đã trình đề tài với Ban xét duyệt đề tài, Ban Giám hiệu, đã được các đồng chí đóng góp ý kiến và ủng hộ tôi trong quá trình nghiên cứu.
	+ Khú khăn: Ở lứa tuổi học sinh tiểu học, đặc điểm tõm sinh lý chưa ổn định đang ảnh hưởng nhiều bởi sự bắt chước sự cảm nhận về động tỏc đang cũn sơ sài, bắt chước nhưng khi thực hiện thỡ sai lệch rất nhiều và cú khi khụng đỳng động tỏc, chỉ là cỏc em nghĩ sao thỡ làm vậy.
	Chớnh vỡ vậy khi dạy một động tỏc mới thỡ thật khú khi truyền thụ tương đối chớnh xỏc động tỏc cho cỏc em.
	+ Thuận lợi: Với nội dung kỹ thuật đỏnh tay thỡ trong phỏt triển tự nhiờn, từ khi biết đi cỏc em đó thỡ cỏc em đó hỡnh thành cỏch đỏnh tay theo sự vận động tất yếu của cơ thể. Cỏch vung tay đỏnh theo trục trước sau, tay sang ngang, lờn cao, hay khụng gập ....nắm tay hay duỗi tay...
 - Chớnh vỡ vậy khi dạy nội dung này cỏc em đó tưởng tượng ra cỏch đỏnh tay là gỡ, bộ phận tay ở đõu, trước hay sau, cao hay thấp, sang ngang là thế nào.
Kết quả điều tra các chỉ số trung bình học sinh lớp 4a,B,C,D năm học 2017- 2018
TT
Chỉ số trung bình
Nữ
Nam
Ghi chú
1
Số học sinh
27 em
28 em
2
Chiều cao
128cm
129cm
3
Cân nặng
22kg
23kg
4
Thực hiện động tỏc đỏnh tay trong thời gian 10s
15 lần
15 lần
5
Chạy nhanh trờn đường thẳng 30m
7s
6.80s
6
Chạy nhanh trờn đường thẳng 60m
12.2s
12.0s
7
Chạy tương đối đỳng kĩ thuật
20%
22%
8
Đỏnh tay khi chạy tương đối đỳng kĩ thuật
20%
25%
Điều tra sư phạm
TT
Nội Dung
Bỡnh thường
Dễ
Khú
Ghi chú
1
Phiếu hỏi ý kiến
60%
40%
10%
2
Trò chuyện
65%
35%
7%
3
Kiểm tra trắc nghiệm
70%
30%
5%
3. Cơ sở khoa học của trò chơi:
- Hệ xương: Tốc độ phát triển xương ở lứa tuổi này nhanh hơn so với các bộ phận khác của cơ thể. Đặc biệt là xương tay, chân phát triển nhanh hơn. Cấu trúc xương khớp cũng chưa phát triển hoàn chỉnh.
 - Hệ cơ: Với hướng di chuyển của trò chơi là trước - sau, dùng sức mạnh của sức bật để đưa trọng lượng cơ thể về phía trước. Vì vậy các nhóm cơ được phát triển mạnh mẽ là cơ đùi, cơ cẳng chân đặc biệt là cơ A - sin. Giúp các em hình thành nên cảm giác về sức bật của chân, từ đó quyết định chân nào là chân dậm nhảy.
- Hệ tim mạch: Ở lứa tuổi học sinh tiểu học, hệ tim mạch của cỏc em đang trong giai đoạn phỏt triển. Chớnh vỡ vậy, cần xỏc định rừ khối lượng vận động cho cỏc em một cỏch phự hợp, luụn ở mức an toàn. Trỏnh tỡnh trạng thiếu ụ xi lờn nóo cho cỏc em.
- Hệ hô hấp: Ở lứa tuổi học sinh tiểu học, hệ hụ hấp của cỏc em đang trong giai đoạn phỏt triển. Chớnh vỡ vậy, cần cho cỏc em vận động trong khoảng thời gian ngắn, cường độ vận động vừa phải. Trỏnh mệt mỏi cho cỏc em sau khi tập luyện.
- Hệ thần kinh: ở lứa tuổi học sinh Tiểu học các em chịu nhiều ảnh hưởng do các yếu tố bên ngoài tác động. Các em còn mang tính chủ quan, cảm tính, bị động về tư duy. Đôi khi do quá hưng phấn mà các em chơi say mê dẫn đến sự mệt mỏi kéo dài.
- Mức an toàn : Kĩ thuật chạy cự li ngắn rất dễ dẫn đến chấn thương. Vỡ vậy, giỏo viờn phải luụn quan tõm đến những chấn thương thường gặp khi chạy tốc độ. Như vậy, nờn cho cỏc em tập ở sõn cỏ, cự li từ 30-60m.
4. Kỹ thuật đỏnh tay khi chạy nhanh, chạy tốc độ.
+ Ở bậc tiểu học với mục đớch giới thiệu kỹ thuật ở mức độ đơn giản dễ hiểu và cơ bản về kỹ thuật, tụi khụng mang nặng về lý thuyết và định nghĩa, khỏi niệm hoặc giải thớch ở mức độ khoa học trừu tượng, mang tầm nhận thức sõu của học sinh.
+ Tụi chỉ muốn giải thớch, phõn tớch một cỏch đơn giản nhất, ngắn gọn nhất nhưng hiệu quả nhất với những hiểu biết cũn sơ sài, nửa vời và mang tớnh vừa học vừa thực hiện những động tỏc đơn giản nhất.
+ Kỹ thuật đỏnh tay: Là sự chuyển động của tay theo trục trước sau của cơ thể, ngược chiều với chõn cựng bờn đưa cơ thể về trước trong một thời gian nhanh nhất.
4.1. Kỹ thuật đỏnh tay:
- Bàn tay: cỏc ngún tay được nắm một cỏch nhẹ nhàng (nắm hờ) hoặc co lại một cỏch tự nhiờn, khụng gũ bú, khụng cứng nhắc, co cơ một cỏch nhẹ nhàng khụng buụng lỏng nhưng khụng co cứng, dựng nhiều lực vào cỏc ngún tay.
- 4 ngún khộp lại cuộn vào trong lũng bàn tay, co ở mức độ vừa phải ngún cỏi ỏp nhẹ vào ngún trỏ chỉ tạo lực vừa phải để giữ cho ngún cỏi sỏt vào cỏc ngún khỏc. Hoặc co 4 ngún một cỏch tự nhiờn, khộp gần nhau, ngún cỏi thẳng theo chiều tự nhiờn.
+ Cẳng tay: Luụn thẳng hướng theo trục trước sau, vận động của cỏnh tay tương ứng và ngược chiều với chõn, cỏnh tay khụng đưa quỏ mặt lỳc ra trước và khụng đưa quỏ cao khi đưa ra sau theo trục trước sau.
- Khi cỏnh tay đưa ra trước thỡ bàn tay ngang tầm cằm của người chạy, khụng nờn đưa cao quỏ mặt.
+ Khuỷu tay: Luụn co, gúc độ hợp lý, co cơ ở mức độ vừa phải khụng nờn co cứng hoặc buụng xuống, luụn giữ cỏnh tay phự hợp.
+ Cỏnh tay: Là sự truyền lực từ những nhúm cơ bả vai, cơ vai, cơ cỏnh tay hoạt động của cỏnh tay theo trục trước sau, theo nhịp thuận với chõn.
4.2. Một số bài tập đỏnh tay trong kỹ thuật dạng cự ly ngắn 30-60m
1. Bài tập1: Đứng tại chỗ đỏnh tay.
Chia lớp thành ba hàng ngang so le: 
	 x x x	 x x x x
	 x x x	 x x x x
 x x x	 x x x x
 GV
- Phõn tớch động tỏc: Chõn thuận đứng trước, mũi bàn chõn thẳng hướng, tiếp xỳc đất bằng cả lũng bàn chõn, hơi chựng gối, húp bụng, thõn người hơi lao về trước. 
+ Chõn sau đứng bằng nửa bàn chõn trờn, chựng gối, tạo lực đạp nhẹ xuống đất cảm giỏc chuẩn bị xuất phỏt.
+ Mắt nhỡn về phớa trước cỏch khảng 2-3m.
+ Hai tay nắm hờ (hoặc co tự nhiờn khộp cỏc ngún tay) khuỷu tay co, cỏnh tay căng nhẹ cơ, sẵn sàng đỏnh theo trục trước sau.
+ Lặp lại động tỏc 1, động tỏc 2 theo nhịp nhanh, chõn đều theo tiếng cũi hoặc tiếng vỗ tay.
+ Giỏo viờn làm mẫu: Lần 1 chậm; lần 2 chậm; lần 3, lần 4 nhanh dần đều.
+ Một số sai lầm thường mắc:
5. Giới thiệu kĩ thuật Chạy ngắn, Kĩ thuật chạy cự ly ngắn gồm 4 giai đoạn: Xuất phỏt, chạy lao, chạy giữa quóng và về đớch
5.1. Xuất phỏt.
	+ Trong chạy cự li ngắn, cần sử dụng kĩ thuật xuất phỏt thếp với bàn đạp để tận dụng được lực đạp sau giỳp cơ thể xuất phỏt nhanh. Cú 3 lệnh trong xuất phỏt chạy ngắn: "Vào chỗ !"; "Sẵn sàng !"; và "Chạy!"Kĩ thuật ở giai đoạn xuất phỏt gồm cỏc kĩ thuật phải thực hiện sau mỗi lệnh.
	+ Sau lệnh "Vào chỗ!", người chạy đứng thẳng trước bàn đạp của mỡnh, ngồi xuống, chống hai tay trước vạch xuất phỏt; lần lượt đặt chõn thuận vào bàn đạp trước, rồi chõn kia vào bàn đạp sau, hai mũi chõn đều phải chạm mặt đường chạy (để khụng phạm quy). Hai chõn nờn nhỳn trờn bàn đạp kiểm tra cú vững khụng, để chỉnh sửa kịp thời. Tiếp đú hạ đầu gối chõn phớa sau xuống đường chạy, thu hai tay về sau vạch xuất phỏt, chống trờn cỏc ngún tay như đo gang. Khoảng cỏch giữa hai bàn tay rộng bằng vai. Kết thỳc, cơ thể ở tư thế quỳ trờn gối chõn phớa sau (đựi chõn đú vuụng gúc với mặt đường chạy), lưng thẳng tự nhiờn, đầu thẳng, mắt nhỡn phớa trước, cỏch vạch xuất phỏt 40-50cm; trọng tõm cơ thể dồn lờn hai tay, bàn chõn trước và đầu gối chõn sau. Ở tư thế ổn định đú, người chạy chỳ ý nghe lệnh tiếp.
	+ Sau lệnh "Sẵn sàng !", người chạy từ từ chuyển trọng tõm về trước, đồng thời từ từ nõng mụng lờn bằng hoặc cao hơn hai vai (từ 10cm trở lờn, tuỳ khả năng mỗi người). Hai vai nhụ về trước vạch xuất phỏt 5-10cm để cho trọng tõm cơ thể dồn về phớa trước, mắt nhỡn về trước cỏch vạch xuất phỏt 40-50cm. Cơ thể cú 4 điểm chống trờn mặt đường chạy là hai bàn tay và hai bàn chõn. Giữ nguyờn tư thế đú để sẵn sàng xuất phỏt khi nghe lệnh.
	+ Sau lệnh "Chạy !" (hoặc tiếng sỳng lệnh), xuất phỏt được bắt đầu bằng đạp mạnh hai chõn. Đẩy hai tay rời mặt đường chạy, đồng thời đỏnh ngược chiều với chõn (vừa để giữ thăng bằng, vừa để hỗ trợ lực đạp sau của hai chõn). Chõn sau khụng đạp hết, mà mau chúng đưa về trước để hoàn thành bước chạy thứ nhất. Chõn phớa trước phải đạp duỗi thẳng hết cỏc khớp rồi mới rời khỏi bàn đạp, đưa nhanh về trước để thực hiện và hoàn thành bước chạy thứ hai
5.2. Chạy lao.
	Khi hai tay rời khỏi mặt đường chạy là thời điểm bắt đầu chạy lao. Trong chạy lao, điểm đặt chõn trước luụn ở sau điểm dọi của trọng tõm cơ thể (khoảng cỏch đú giảm dần sau mỗi bước) rồi tiến lờn ngang và sau thỡ vượt trước. Cựng với việc tăng tốc độ chạy, độ ngó về trước của thõn trờn giảm dần, mức độ dựng sức trong đỏnh tay cũng giảm dần. Trong những bước đầu, hai chõn đặt trờn đường chạy hơi tỏch rộng rồi giảm dần cho tới kết thỳc chạy lao mới ổn định gần thành một đường thẳng.Tốc độ chạy lao được tăng lờn chủ yếu là nhờ tăng độ dài bước chạy. Bước sau nờn dài hơn bước trước 1/2 bàn chõn và sau 9-11 bước thỡ ổn định
5.3. Chạy giữa quóng
	- Tiếp sau chạy lao là chạy giữa quóng. Nhiệm vụ chủ yếu của chạy giữa quóng là duy trỡ tốc độ cao đó đạt được trong chạy lao. Trong giai đoạn này, kĩ thuật chạy khỏ ổn định. Kĩ thuật của chạy giữa quóng cú một số đặc điểm sau:- Bàn chõn đặt xuống mặt đường chạy cú hoón xung bằng cỏch đặt từ nửa trước của bàn chõn. Điểm đặt chõn thường ở phớa trước của điểm dọi trọng tõm cơ thể 30-40cm tuỳ theo đốc độ chạy. Tiếp đú chõn chống trước chuyển sang chống thẳng đứng rồi thành đạp sau. Đồng thời với động tỏc đạp sau là động tỏc đưa chõn lăng về trước. Đựi chõn lăng được nõng đủ cao - gần song song với mặt đất. Tốc độ chạy phụ thuộc chủ yếu vào hiệu quả đạp sau, nờn động tỏc đố cần được thực hiện chủ động (nhanh, mạnh và đỳng hướng). Để hỗ trợ cho đạp sau, chõn lăng cũng phải đưa nhanh và đỳng hướng. Đựi chõn lăng về trước, chứ khụng phải là lờn cao, để khụng giảm hiệu quả của lực đạp sau.- Ngay khi chõn chống trước chạm mặt đường, vai và hụng phải chủ động chuyển về trước (giỳp cơ thể chuyển nhanh từ chống trước sang đạp sau). Chuyển động của vai so với hụng cũng so le như của tay với chõn. Thõn trờn ngó về trước khoảng 50.- Khi đỏnh tay, hai tay gập ở khuỷu, đỏnh so lo và phự hợp với nhịp điệu của hai chõn. Hai vai thả lỏng, đỏnh về trước hơi khộp vào trong, đỏnh ra sau hơi mở (nhưng khụng phải là đỏnh sang hai bờn) để giữ thăng bằng cho cơ thể. Hai bàn tay nắm hờ (hoặc duỗi cỏc ngún tay).
	- Khi chạy trờn toàn cự li cần thở bỡnh thường, chủ động nhưng khụng làm rối loạn kĩ thuật và nhịp điệu chạy.
5.4. Về đớch.
- Khi cỏch đớch khoảng 15 - 20m cần tập trung hết sức lực để duy trỡ tốc độ. Cố tăng độ ngó người về trước để tận dụng hiệu quả đạp sau. Người chạy hoàn thành cự li 100m khi cú một bộ phận của thõn trờn (trừ đầu, tay) chạm vào mặt phẳng thẳng đứng, chứa vạch đớch. Bởi vậy, ở bước chạy cuối cựng, người chạy phải chủ động gập thõn trờn về trước để chạm ngực vào dõy đớch (mặt phẳng đớch) - đõy là cỏch đỏnh đớch bằng ngực. Cũng cú thể kết hợp vừa gập thõn trờn về trước vừa xoay để một vai chạm đớch - dõy.
Kết quả điều tra các chỉ số trung bình học sinh lớp 4a,4d THÁNG 3 năm học 2017- 2018
TT
Chỉ số trung bình
Nữ
Nam
Ghi chú
1
Số học sinh
27 em
28 em
2
Chiều cao
130cm
131cm
3
Cân nặng
24kg
25kg
4
Thực hiện động tỏc đỏnh tay trong thời gian 10s
19 lần
21 lần
5
Chạy nhanh trờn đường thẳng 30m
6.58s
6.30s
6
Chạy nhanh trờn đường thẳng 60m
11.42s
11.30s
7
Chạy tương đối đỳng kĩ thuật
50%
57%
8
 Đỏnh tay khi chạy tương đối đỳng kĩ thuật
55%
65%
Điều tra sư phạm
TT
Nội Dung
Bỡnh thường
Dễ
Khú
Ghi chú
1
Phiếu hỏi ý kiến
70%
20%
10%
2
Trò chuyện
75%
15%
10%
3
Kiểm tra trắc nghiệm
80%
15%
5%
.
Kết quả điều tra các chỉ số trung bình học sinh lớp 4c,4d
LỚP ĐỐI CHỨNG THÁNG 3 năm học 2017- 2018
TT
Chỉ số trung bình
Nữ
Nam
Ghi chú
1
Số học sinh
27 em
28 em
2
Chiều cao
130cm
131cm
3
Cân nặng
24kg
25kg
4
Thực hiện động tỏc đỏnh tay trong thời gian 10s
18 lần
20 lần
5
Chạy nhanh trờn đường thẳng 30m
6.88s
6.50s
6
Chạy nhanh trờn đường thẳng 60m
11.82s
11.50s
7
Chạy tương đối đỳng kĩ thuật
45%
50%
8
 Đỏnh tay khi chạy tương đối đỳng kĩ thuật
45%
55%
Điều tra sư phạm
TT
Nội dung
Bỡnh thường
Dễ
Khú
Ghi chú
1
Phiếu hỏi ý kiến
60%
25%
15%
2
Trò chuyện
65%
20%
20%
3
Kiểm tra trắc nghiệm
70%
20%
10%
III.KếT luận
1 .Kết quả thực hiện:
	Qua hai năm nghiờn cứu và thực hiện, từ những hạn chế mà cỏc em học sinh mắc phải trong kĩ thuật đỏnh tay trong chạy ngắn, tụi đó đưa ra giải phỏp giỳp cỏc em hoàn thiện kĩ thuật và nõng cao thành tớch một cỏch rừ rệt. Từ đú, hỡnh thành cho cỏc em những kĩ năng đỳng đắn khi thực hiện nội dung chạy ngắn.
So sánh chỉ số trung bình qua 2 năm thực nghiệm
TT
Chỉ số trung bình
Nữ
Nam
Ghi chú
1
Số học sinh
27 em
28 em
2
Chiều cao
130cm
131cm
3
Cân nặng
24kg
25kg
4
Thực hiện động tỏc đỏnh tay trong thời gian 10s
6 lần
7 lần
5
Chạy nhanh trờn đường thẳng 30m
+ 1.35s
+ 1,67s
6
Chạy nhanh trờn đường thẳng 60m
+ 2.35s
+ 2.35s
7
Chạy tương đối đỳng kĩ thuật
+ 45%
+ 50%
8
 Đỏnh tay khi chạy tương đối đỳng kĩ thuật
+ 45%
+ 55%
Điều tra sư phạm
TT
Nội Dung
Bỡnh thường
 Dễ
Khú
Ghi chú
1
Phiếu hỏi ý kiến
60%
25%
15%
2
Trò chuyện
65%
20%
20%
3
Kiểm tra trắc nghiệm
70%
20%
10%
 2. Kiến nghị: 
 Đây là một nội dung dạy học rất cần thiết. Vỡ vậy, rất mong được sự gúp ý, tạo điều kiện, sự chỉ đạo của Ban giỏm hiệu, tập thể giỏo viờn trong trường để sỏng kiến được phổ biến rộng rói cho cả khối học.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA THỦ 
TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Thỏng 3 năm 2018
Tụi xin cam đoan đõy là SKKN của mỡnh viết, khụng sao chộp nội dung của người khỏc.

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_ki_thuat_danh_tay_chay_ngan_va_mot_so_bien_phap_sua_sai.doc